您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
NEWS2025-02-11 14:06:28【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介 Chiểu Sương - 09/02/2025 03:09 Nhận định bóng giải bóng đá vô địch ýgiải bóng đá vô địch ý、、
很赞哦!(32874)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
- Sản phẩm điện thoại của tỷ phú Phạm Nhật Vượng chính thức bán tại Myanmar
- Galaxy Note 9 pin “khủng” hơn Note 8, dùng màn Infinity thế hệ 2
- Truyện Ta Là Vua Giác Đấu
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
- Cộng đồng mạng tranh luận về phim 'Vợ ba': Có ý kiến cho rằng cần... truy cứu trách nhiệm hình sự
- Top smartphone giá rẻ mà pin “trâu” đáng mua nhất hiện nay
- Ông trùm cafe Trung Nguyên bán Rolls
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- Google sẽ kinh doanh cả ô tô, đối đầu trực tiếp với General Motors trong công nghệ xe tự lái
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
Màn hình trang chủ của trang web lừa đảo, vi phạm pháp luật. Qua trao đổi tin nhắn Zalo với đối tượng có số điện thoại “hot line” được quảng cáo trong trang web nói trên, sau khi được hướng dẫn tận tình về các loại dịch vụ gồm nghe lén, đọc tin nhắn, định vị, kèm cam kết “cung cấp dịch vụ trọn đời”, không một chút đắn đo, chị X chuyển khoản 1,4 triệu đồng vào số tài khoản do đối tượng cung cấp.
Chỉ cần nhắn tin vào zalo, đối tượng lừa đảo ngay lập tức gửi báo giá cho "con mồi". Chủ tài khoản nhận tiền là Nguyễn Thị Huyền Diệu; số tài khoản 0081001310297 mở tại một ngân hàng thương mại cổ phần chi nhánh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tuy nhiên, sau khi tiền chuyển vào tài khoản, đối tượng lừa đảo ngay lập tức chặn số điện thoại của chị X.
Nội dung tin nhắn giữa nạn nhân và đối tượng. Thực tế, không chỉ chị X, có rất nhiều nạn nhân của trò lừa đảo này. Chỉ đến khi chuyển tiền vào số tài khoản nói trên, các “con mồi” mới sực tỉnh thì đã quá muộn.
Trò lừa đảo tưởng chừng như chỉ dụ dỗ được những người kém hiểu biết cả về pháp luật cũng như xã hội nhưng lại khiến cho không ít các bà vợ sập bẫy vì muốn theo dõi chồng. Thậm chí, đã có không ít nạn nhân là những doanh nhân muốn tìm hiểu về đối thủ, đối tác của mình.
Theo tìm hiểu của PV Infonet, ngay sau khi nhận được tiền từ các “con mồi”, đối tượng liền chuyển hết từ tài khoản của Nguyễn Thị Huyền Diệu sang ví điện tử Momo. Hoạt động này diễn ra liên tục, mỗi ngày có khoảng từ 40-50 triệu đồng được chuyển đến rồi lại chuyển đi như vậy.
Sau khi nhận tiền, đối tượng lập tức chặn tin nhắn và cuộc gọi của nạn nhân. Đại diện ngân hàng nói trên cho biết, theo quy định về theo dõi giao dịch bất thường hiện nay, việc chuyển tiền liên tục từ tài khoản ngân hàng sang ví Momo như vậy không nằm trong diện theo dõi giao dịch bất thường của ngân hàng.
“Có những đại lý kinh doanh thẻ cào, giao dịch của họ lên đến vài trăm triệu/ngày là chuyện bình thường. Hơn nữa, bảo vệ bí mật khách hàng là trách nhiệm của ngân hàng, ngân hàng chỉ phối hợp khi có yêu cầu của các cơ quan thực thi pháp luật”, đại diện ngân hàng này cho hay.
Qua tìm hiểu, trang web lừa đảo công khai quảng cáo dịch vụ nghe lén, đọc tin nhắn, dò vị trí,… điện thoại và tất cả các mạng xã hội trên internet như Facebook, Zalo, Viber,… Đặc biệt, các đối tượng chỉ chấp nhận trao đổi qua tin nhắn Zalo mà không bao giờ nghe điện thoại với lý do “do khách quá đông nên bọn mình không thể nghe điện thoại”.
">Nghi chồng ngoại tình, mất tiền oan vì muốn... nghe lén điện thoại
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện trong tháng 3/2018 đạt 5,27 tỷ USD, tăng 55% so với tháng trước, qua đó đưa trị giá xuất khẩu của nhóm hàng này trong cả quý I/2018 đạt 12,6 tỷ USD, tăng 62,3% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó xuất khẩu điện thoại sang thị trường liên minh châu Âu (28 nước) đạt 3,51 tỷ USD, tăng 47,6% so với cùng kỳ năm 2017.
">Điện thoại 'Made in Vietnam' xuất khẩu sang Trung Quốc tăng đột biến
Ý tưởng trên được Apple nộp hồ sơ vào tháng 1/2018, và là một trong nhiều ý tưởng của hãng về màn hình gập.
"Điện thoại màn hình gập và được trang bị 5G sẽ là đại diện của thế hệ smartphone tiếp theo trong những năm tới", nhà phân tích Daniel Ives thuộc Wedbush Securities nhận định.
CEO Tim Cook Theo ông Ives, Apple đã loay hoay với ý tưởng điện thoại màn hình gập từ mấy năm nay, khi tin đồn về vấn đề này bắt đầu xuất hiện vào năm 2017. Trước đây, Apple từng xin cấp bằng sáng chế cho một màn hình linh hoạt với cảm ứng chạm và có thể đóng mở như một cuốn sách, cùng một chiếc iPhone linh hoạt có thể gấp đôi lại.
Các hãng công nghệ, trong đó có Apple, xin cấp bằng sáng chế cho rất nhiều ý tưởng, nhưng đa phần trong số đó không bao giờ trở thành hiện thực. Ngoài ra, ý tưởng đề nghị cấp bằng sáng chế cũng không nhất thiết phải có tính khả thi thì mới được cấp bằng.
Tuy nhiên, theo đánh giá của ông Ives, bằng sáng chế mà Apple vừa được cấp có ý nghĩa quan trọng vì "cho thấy Apple đang có một lộ trình" về smartphone màn hình gập.
Tại Đại hội Thế giới di động (MWC) hồi tháng 2 năm nay, hai đối thủ của Apple là Samsung và Huawei đều đã trình làng sản phẩm smartphone màn hình gập. Tuy nhiên, việc đưa những sản phẩm này ra thị trường có vẻ không phải là việc dễ dàng.
Nhiều nhà báo công nghệ dùng thử Samsung Galaxy Fold, chiếc điện thoại màn hình gập có thể được mở ra thành một máy tính bảng, đã phàn nàn rằng sản phẩm giá 2.000 USD này bị vỡ chỉ sau vài ngày dùng. Hồi tháng 4, Samsung đã hoãn vô thời hạn việc chính thức bán lẻ Galaxy Fold. Hôm thứ Sáu tuần trước, công ty bán lẻ điện tử Mỹ Best Buy tuyên bố huy đơn đặt hàng trước chiếc điện thoại này.
Về phần mình, Huawei mới đây bị Mỹ đưa vào danh sách cấm mua linh kiện và công nghệ của Mỹ, nên kế hoạch lên kệ của chiếc điện thoại gập Mate X cũng có khả năng bị ảnh hưởng.
Ông Ives nhận định rằng Apple có thể ra mắt một chiếc smartphone màn hình gập sớm nhất vào cuối 2020 hoặc đầu 2021.
"Họ đã đi sau Samsung về điện thoại màn hình gập. Nhưng một lợi thế của Apple là Galaxy Fold của Samsung có vấn đề kỹ thuật và mức giá đắt đỏ", ông Ives nói.
Theo VnEconomy
Sau lệnh cấm của Mỹ, doanh số smartphone Huawei vẫn vượt Apple
Huawei vẫn giữ vị trí là nhà cung cấp smartphone lớn thứ hai thế giới trong quý đầu tiên năm 2019, mặc dù bị Mỹ đưa vào "danh sách đen".
">Apple được cấp bằng sáng chế smartphone màn hình gập
Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Một mẫu smartphone gần đây được chú ý nhiều là OnePlus 7 Pro, nhận được đánh giá khá tích cực. Trong nhiều tính năng cao cấp, cảm biến vân tay dưới màn hình là một thứ rất được yêu thích ở sản phẩm này vì thời gian mở khóa chỉ tốn 0,2 giây. Có không ít ý kiến cho rằng, OnePlus 7 Pro là cảm biến tốt nhất hiện nay trong số các máy có cùng loại công nghệ. Huawei P30 Pro, Oppo Reno, Vivo NEX Dual Display Edition, hay kể cả "người ngoài" Galaxy S10 cũng đều không bằng.
Cảm biến vân tay dưới màn hình đã từng là điều viễn tưởng trong quá khứ, giờ xuất hiện rất phổ biến
Trong khi Samsung sử dụng công nghệ siêu âm của Qualcomm (module cảm biến vân tay do O-Film và GIS lắp ráp) trên dòng S, dòng A tầm trung dùng cảm biến quang học của EgisTec (chất lượng kém). Các công ty Trung Quốc kia đều có chung một đơn vị cung ứng. Thành lập năm 2002, có trụ sở ở Thâm Quyến, Goodix tạo nên cảm biến vân tay cho tất cả các hãng Huawei, LG, Dell, Xiaomi, Lenovo,... Trong nhiều năm đó là loại điện dung nhúng dưới phím nguồn hoặc một vùng cố định. Nhưng năm ngoái, cảm biến vân tay của họ đã "chìm" xuống dưới màn hình, tạo nên bước đột phá công nghệ cho phép các khách hàng thu nhỏ phần viền sản phẩm.
Nhiều năm chinh phục
Goodix không phải hãng đầu tiên thành công trong việc đặt cảm biến xuống dưới màn hình hoàn toàn. Công nghệ này được chú ý từ khi giới công nghệ rỉ tai nhau cuối năm 2016, Samsung hợp tác với Synaptics (Mỹ) để đặt cảm biến quang học "Clear ID" xuống dưới màn hình Galaxy S8. Cùng năm đó thì Apple cũng sẽ ra mắt iPhone mới kỷ niệm 10 năm (chính là iPhone X). Lúc này, người hâm mộ của cả hai không ngớt tranh cãi, một mực tin rằng hãng yêu thích sẽ là kẻ tiên phong đưa cảm biến vân tay xuống dưới màn hình.
Giải pháp đến từ Synaptics, tên là "Clear ID"
Nhưng cuối cùng chẳng có ai biến ước mơ của người dùng thành hiện thực. Apple vén màn công nghệ Face ID, trong khi iPhone 8 vẫn dùng loại điện dung lỗi thời ở phím home. Samsung thì chuyển qua hợp tác với Qualcomm để tìm kiếm giải pháp mới hoàn toàn. Sau một năm tinh chỉnh, Clear ID được Synaptics gửi gắm cho Vivo và đưa lên sản phẩm tại CES 2018, khiến không chỉ ifan và samfan "ngã ngửa", mà cả giới công nghệ phải trầm trồ.
Cũng trong cùng khoảng thời gian đó, Goodix tiến gần đến việc hoàn chỉnh công nghệ vân tay quang học dưới màn hình của riêng họ. Cảm biến sẽ chụp lại dấu vân tay chứ không phải con chip như Synaptics, David Zhang, sáng lập của công ty đã cố thuyết phục Vivo kiên nhẫn chờ đợi. "Tôi nói với Vivo rằng công nghệ này chưa hoàn toàn sẵn sàng cho việc thương mại hóa, nó cần thêm thời gian để tinh chỉnh"- Zhang cho biết. Nhưng rồi công ty vẫn nóng lòng muốn thu hút ánh nhìn của cả thế giới, và họ đồng ý với giải pháp của công ty Mỹ.
Cảm xúc lẫn lộn với Vivo X21, vừa háo hức vừa bực bội
Nhưng, Zhang đã đúng: hai thiết bị đầu tiên của Vivo dùng công nghệ Synaptics có mặt trên thị trường tháng Tư, năm 2018. Mặc dù rất nhiều lời ca ngợi vì họ đã tiên phong công nghệ này, tất cả đánh giá đều cho thấy cảm biến chạy kém ổn định, tốc độ chậm. Sau đó, Vivo thừa nhận công nghệ của Goodix tốt hơn và chuyển qua, họ giới thiệu mẫu Vivo NEX. Hiệu quả được chứng minh tức thì, sau đó các hãng khác cũng nhanh chóng tìm đến Goodix để đặt hàng cảm biến vân tay dưới màn hình. Công ty Mỹ đã phải chấp nhận thua cuộc, bây giờ họ không còn phát triển cảm biến vân tay nữa mà chuyển qua IoT.
Goodix giờ gần như độc quyền cung cấp cảm biến này, có nhiều khách hàng như Huawei, Xiaomi, Oppo, Meizu, Lenovo và OnePlus. Doanh thu họ tăng lên 535 triệu USD trong năm 2018, với 434 triệu USD đến từ các cảm biến. Phần còn lại đến từ kinh doanh tấm nền cảm ứng, sử dụng trong Amazon Kindles, Google Homes và nhiều sản phẩm Bluetooth. Thế nhưng, rõ ràng là họ cung cấp cho tất cả, tại sao OnePlus 7 Pro lại vượt trội hơn các đối thủ kia?
Cảm biến quang học của OnePlus 7 Pro khi JerryRigEverything mổ xẻ trên Youtube
Phó chủ tịch phụ trách R&D của Goodix, Carson Ye, nêu quan điểm. Đầu tiên, OnePlus là hãng ưu tiên tốc độ lên hết thảy mọi thứ. Do vậy họ tối ưu phần mềm theo hướng tận dụng tối đa tài nguyên để cán đích sớm nhất. Thứ hai, đơn giản là mẫu cảm biến của họ mới hơn các đối thủ kia.
Ánh sáng chạy thi với âm thanh
Vậy công nghệ quang học của Goodix và sóng âm của Qualcomm, cái nào tốt hơn?
Về lý thuyết, cảm biến siêu âm bảo mật cao hơn, vì các đường sóng âm va chạm với bề mặt ngón tay sẽ dội lại, vẽ nên bản đồ 3D các rãnh vân tay. Trong khi loại quang học chỉ chụp lại hình rãnh vân tay, dạng 2D. Đây là điều các bạn đã được tuyên truyền rất nhiều.
David Zhang, CEO và nhà sáng lập công ty Goodix
Nhưng theo Zhang, ông phản đối cho rằng"cảm biến siêu âm bảo mật hơn quang học". Vì không có bằng chứng rõ ràng nào cho thấy điều đó, trong khi cảm biến của Galaxy S10 cũng đã bị đánh lừa. Hay nói đúng hơn, nếu thực sự có kế hoạch tấn công nhắm vào điện thoại của bạn, dù công nghệ phòng thủ là siêu âm hay quang học thì cũng như nhau, với kẻ xấu. Zhang nhấn mạnh đã là bảo mật sinh trắc học, nó tất phải có điểm yếu. Điều mà nhiều chuyên gia bảo mật đã chia sẻ từ lâu, bất kể công nghệ dựa trên tĩnh mạch lòng bàn tay, mống mắt, vân tay hay khuôn mặt.
Ông dẫn chứng thêm rằng Google cũng tin tưởng giải pháp của Goodix. Họ làm việc cùng nhau để các cảm biến này đáp ứng được tiêu chuẩn bảo mật của Google, và được sử dụng cho thanh toán Google Pay.
Thử nghiệm các giải pháp khác nhau của Goodix, Qualcomm và EgisTec
Thực tế trả lời ra sao?
Trong bài kiểm tra thực tế, reviewer Ben Sin xác nhận rằng OnePlus 7 Pro có tốc độ vượt mặt Galaxy S10. Nhiều người khác cũng xác nhận với anh. Và theo quan điểm của Ben, công nghệ của Goodix vẫn tốt hơn, kể cả trong nhiều hoàn cảnh như dính nước, dính dầu mỡ, qua một tấm kính bảo vệ.
Tính đến hiện tại, có khoảng 41 mẫu smartphone đang dùng công nghệ của Goodix. Cả về chi phí, hiệu quả giải pháp đến từ công ty Trung Quốc đều được ưa chuộng hơn. Chúng ta sẽ còn thấy nó được áp dụng phổ biến hơn nữa trong năm nay, năm sau,... Mới đây có tin đồn Apple sẽ "hồi sinh" cảm biến vân tay nhưng là hình thái dưới màn hình, biết đâu họ cũng chọn giải pháp của Goodix?
Ambitious Man (Theo Forbes)
">Gặp gỡ 'ông chủ' đứng sau trào lưu vân tay dưới màn hình trên smartphone Trung Quốc
Truyện Ta Vừa Là Ma Đầu Vừa Là Thánh Nhân
Apple bị kiện vì vấn đề dữ liệu người dùng Trong đơn kiện, các nguyên đơn tuyên bố Apple đã bán thông tin nghe nhạc cá nhân trực tiếp cho các bên thứ ba đồng thời cấp cho các nhà phát triển ứng dụng quyền truy cập vào thư viện iTunes thông qua khung Media Player.
Các nguyên đơn cho rằng việc tiết lộ dữ liệu của Apple khiến người dùng phải nhận được thư rác dựa trên dữ liệu lịch sử nghe nhạc của họ.
Theo tạp chí Variety, các nhà môi giới dữ liệu thu thập thông tin từ nhiều nguồn - vì vậy dữ liệu người dùng iTunes có thể được lấy thông qua các hồ sơ tài chính có liên quan trực tiếp đến Apple.
Quy tắc bảo mật Media Player của Apple hiện đang yêu cầu các nhà phát triển rằng họ phải xin phép người dùng trước khi truy cập thư viện nhạc và không được phép sử dụng khung này để thu thập thông tin về nội dung nghe nhạc của người dùng hoặc sử dụng thông tin đó cho bất kỳ mục đích nào khác. Tuy nhiên, các nguyên đơn cáo buộc Apple đã tự động cho phép bên thứ ba truy cập đầy đủ vào iTunes một vài năm trước, và nhà sản xuất iPhone vẫn làm cho việc thu thập dữ liệu qua iTunes quá dễ dàng.
Theo Vietnam+
Huawei bị hàng loạt đối tác tẩy chay, Apple tiếp tục lên đỉnh
Huawei bị cô lập, hàng loạt đối tác tẩy chay; Người dân VN sắp được chuyển tiền và thanh toán qua tài khoản di động; Apple tiếp tục là thương hiệu giá trị nhất hành tinh... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
">Apple bị kiện vì bán lậu dữ liệu người dùng iTunes cho quảng cáo