您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Putin tiết lộ lợi ích ngoại giao từ tập võ
NEWS2025-02-01 13:58:49【Thể thao】2人已围观
简介 Theếtlộlợiíchngoạigiaotừtậpvõbangxep hang ngoaihang anho Sputniks, Tổng thống Putin giữ nhiều danh bangxep hang ngoaihang anhbangxep hang ngoaihang anh、、
Theếtlộlợiíchngoạigiaotừtậpvõbangxep hang ngoaihang anho Sputniks, Tổng thống Putin giữ nhiều danh hiệu cao ở một số môn võ, gồm cả judo và sambo. Ông thậm chí còn có video hướng dẫn về những kỹ thuật cơ bản của môn võ judo.
Judo còn hơn cả một môn thể thao, nó là cách để một người để đề cao bản thân cũng như tăng cường sự hiểu biết với một số nhà lãnh đạo thế giới, người đứng đầu Kremlin cho hay.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn báo Udriin Sonin của Mông Cổ, Tổng thống Putin nói, ông và Tổng thống Mông Cổ Khaltmaagiin Battulga đã mau chóng tìm thấy điểm chung do cả hai đều là những người chăm chỉ tập võ judo.
“Battulga tập cả judo lẫn sambo, và là một bậc thầy nổi tiếng thế giới về võ. Mối quan tâm chung lẫn cách nghĩ chung giúp chúng tôi rất nhiều…Như người ta từng nó, đó là cùng chung dải sóng. Võ thuật giúp chúng tôi duy trì các cuộc đối thoại hữu hiệu, giải quyết các vấn đề song phương theo cách xây dựng và đạt thành công lớn trong việc thực hiện các dự án hứa hẹn”, Tổng thống Putin nói.
Người đứng đầu Kremlin còn cho hay, võ judo cũng giúp cải thiện đời sống cá nhân, phát triển “trí lực, sự tôn trọng người khác, sự dũng cảm chịu đựng, khả năng hứng chịu và giải quyết bất kỳ khó khăn nào nhưng vẫn giữ được phẩm giá” của một người.
Tổng thống Putin, nổi tiếng là người mê võ, đã tập judo từ năm 11 tuổi và tới giờ vẫn còn rèn luyện chăm chỉ. Ông đã đạt hạng 8 đai đen trong môn thể thao này và hạng 8 ở môn karate Kyokushin, hạng 9 ở môn võ taekwondo. Trong khi đó, Tổng thống Battulga cũng tập judo và giành giải vô địch thế giới ở môn võ sambo vào năm 1983. Thủ tướng Nhật Shinzo Abe từng có lần gợi ý Tổng thống Nga và Mông Cổ thi đấu với nhau ở Nhật.
Tình yêu đối với bộ môn võ không chỉ giúp Tổng thống Putin có được lập trường chung với một số lãnh đạo thế giới, mà còn với cả các nhà báo.
Trong cuộc gặp với các đại diện của giới truyền thông, Tổng biên tập báo Bloomberg Rosalind Mathieson nói, dù bà tập luyện chăm chỉ môn Muay Thai, nhưng cũng không dám thách đấu ông Putin. Người đứng đầu Kremlin cho hay, đó sẽ là một cuộc đấu không công bằng vì ông có lợi thế hơn nhiều bà Mathieson.
Hoài Linh
很赞哦!(57281)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Bộ sưu tập xuân hè Santino 2022
- Chồng ngoại tình trước ngày cưới, cô dâu hành xử bất ngờ
- Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam tạm cho học sinh nghỉ học
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Quỳnh Kool vai trần, eo thon nóng bỏng cực kỳ quyến rũ
- Tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng dịp lễ 30/4 và 1/5
- Giả giảng viên Đại học Sư phạm lừa thí sinh nộp tiền
- Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- Quản trị chuỗi cung ứng ngày càng bị đe dọa bởi các cuộc tấn công mạng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 được phát động và mở hệ thống thi chính thức vào ngày 3/3. Thông tin từ Ban tổ chức cũng cho hay, lễ tổng kết và trao giải cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến qua nền tảng số vào ngày 8/4 tới.
Ngoài ra, sự kiện này dự kiến cũng được livestream trên Fanpage cuộc thi và thông tin trên các kênh truyền thông của những đơn vị phối hợp tổ chức như Tik Tok Việt Nam, Childfund Việt Nam; World Vision Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD)...
Đưa "Học sinh với An toàn thông tin" thành hoạt động thường niên
Năm 2022 là năm đầu tiên cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA phối hợp với Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, Vụ Giáo dục chính trị Công tác học sinh, sinh viên - Bộ GD&ĐT, Cục Trẻ em - Bộ LĐTB&XH cùng một số cơ quan, đơn vị tổ chức.
Tham gia cuộc thi, mỗi học sinh chỉ đăng ký một tài khoản để dự thi. Trước khi thi chính thức 1 lần duy nhất trong thời gian từ ngày 3/3 đến ngày 24/3, các thí sinh đã có nửa tháng để thi thử trên hệ thống thi trực tuyến thihsattt.vn để làm quen với hệ thống và có thêm nhiều kiến thức bổ ích qua việc xem đáp ứng đúng cho các câu hỏi.
Trong năm đầu tiên cuộc thi "Học sinh với An toàn thông tin" được tổ chức, Hà Nội là 1 trong những địa phương có nhiều học sinh tham gia. Bài thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi, với thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút. Nội dung thi là những kiến thức, kỹ năng phòng chống nguy cơ mất an toàn thông tin, phòng chống xâm hại trẻ em và kỹ năng ứng xử trên môi trường mạng cùng các kiến thức về quy định pháp luật liên quan tới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Luật Trẻ em, Luật An ninh mạng, Luật An toàn thông tin mạng...
Được biết, để xây dựng được một ngân hàng đề thi có chất lượng, bao quát được các nội dung thi và phù hợp với trình độ, nhận thức của đối tượng tham gia, Ban tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 đã được sự hỗ trợ của nhiều chuyên gia thuộc các tổ chức quốc tế tại Việt Nam và đội ngũ chuyên gia an toàn thông tin trong các đơn vị hội viên của VNISA, với hơn 700 câu hỏi trắc nghiệm trong cơ sở dữ liệu đề thi.
Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam cũng dự kiến duy trì cuộc thi này trở thành hoạt động thường niên trong chuỗi sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam, với mục đích là để tuyên truyền, cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh, phụ huynh; đồng thời tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát huy khả năng tư duy của học sinh, giúp các em nhận diện và phòng tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng.
Vân Anh
Cục An toàn thông tin sẽ mở chiến dịch “Vắc xin số” nâng cao nhận thức bảo vệ trẻ em
Đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, thời gian tới cơ quan này sẽ triển khai chiến dịch “Vắc xin số” để nâng cao nhận thức về bảo vệ trẻ trên môi trường mạng cho cả trẻ em, cha mẹ, giáo viên và người dùng Internet.
">“Học sinh với An toàn thông tin” thu hút gần 600.000 thí sinh trong năm đầu được tổ chức
Hướng dẫn, hỗ trợ giám sát, bảo vệ an toàn thông tin mạng cho các nền tảng số quốc gia là nhiệm vụ Bộ TT&TT giao Cục An toàn thông tin đảm trách (Ảnh minh họa) Với quan điểm coi đảm bảo an toàn, an ninh mạng là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, Bộ TT&TT đã giao Cục An toàn thông tin chịu trách nhiệm tổ chức đánh giá an toàn thông tin mạng, kịp thời phát hiện, cảnh báo, hỗ trợ khắc phục lỗ hổng, điểm yếu của các nền tảng số quốc gia.
Đồng thời, có hướng dẫn, hỗ trợ giám sát, bảo vệ an toàn thông tin mạng cho các nền tảng số quốc gia; cũng như tổ chức các cuộc diễn tập về an toàn thông tin mạng để tập huấn, nâng cao năng lực bảo vệ an toàn thông tin mạng cho các nền tảng số quốc gia.
Cục An toàn thông tin cho biết, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Cục trong quý II này là xây dựng văn bản hướng dẫn đảm bảo an toàn thông tin cho 35 nền tảng số quốc gia.
Liên quan đến vấn đề an toàn, bảo mật của các nền tảng số, theo đại diện Cục An toàn thông tin, thời gian qua, nhiều ứng dụng, nền tảng số được phát triển nhưng chưa chú trọng an toàn thông tin. Nghiên cứu của Gartner chỉ ra rằng, có khoảng 60% dự án phần mềm áp dụng quy trình DevSecOps (Phát triển - An toàn thông tin - Vận hành).
Ở Việt Nam, khoảng 90% dự án phần mềm được phát triển chưa áp dụng quy trình DevSecOps. Những lỗi sơ đẳng trong phát triển phần mềm có thể gây ra mất an toàn thông tin nghiêm trọng. Có những nền tảng được sử dụng nhiều, nếu mất an toàn thông tin sẽ gây hậu quả khó lường.
Để giải quyết vấn đề trên, trong năm 2022, Bộ TT&TT sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp ICT thực hiện quy trình phát triển phần mềm an toàn, thay đổi từ quy trình “Phát triển - Vận hành” sang “Phát triển - An toàn thông tin - Vận hành”. Sử dụng công cụ đánh giá an toàn mã nguồn phần mềm và đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng an toàn thông tin cho nhân lực phát triển phần mềm.
Cùng với việc đẩy mạnh phát triển các nền tảng số an toàn, Bộ TT&TT cũng sẽ triển khai Chương trình tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng chuyển đổi số quốc gia, các nền tảng số lớn, quan trọng, với sự tham gia của nhiều chuyên gia an toàn thông tin trong và ngoài nước.
Vân Anh
Cộng đồng doanh nghiệp công nghệ Việt nhận nhiệm vụ phát triển các nền tảng số quốc gia
Bộ TT&TT vừa công bố lần thứ nhất 35 nền tảng số quốc gia cần sớm triển khai và giao nhiệm vụ cụ thể cho các doanh nghiệp công nghệ số chủ chốt của Việt Nam chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển các nền tảng này.
">Sẽ có hướng dẫn đảm bảo an toàn thông tin cho 35 nền tảng số quốc gia
- - Lãnh đạo Trường tiểu học Hoàng Diệu Thủ Đức, TP.HCM, cho biết Ban đại diện phụ huynh làm thì phải chịu trách nhiệm lại và sáng nay, Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường thực hiện trả lại tiền cho phụ huynh.Đầu năm, hội phụ huynh trường tiểu học tính chi 332 triệu đồng">
Hội phụ huynh trả lại 332 triệu
Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- - Đó là chia sẻ của GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tới các giáo viên, đồng nghiệp tại lễ kỷ niệm 36 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam diễn ra sáng ngày 20/11.
Tại buổi lễ, thay mặt lãnh đạo nhà trường, GS Nguyễn Văn Minh đã gửi lời chúc mừng đến các thế hệ thầy cô giáo, các đồng nghiệp và sinh viên nhà trường đang công tác ở mọi miền nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Rất đông các thế hệ cán bộ, giảng viên đã có mặt tại lễ kỷ niệm 36 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức sáng nay 20/11 GS Minh cũng đã gửi gắm những chia sẻ tới các đồng nghiệp là giáo viên của mình. Đặc biệt, ông cho biết không muốn ví nhà giáo như "thân phận người lái đò".
“Tôi muốn chính họ là người đi khai mở trí tuệ và tâm hồn cho những con người thời đại để đi ra với biển cả nhưng vẫn nhớ mùi rơm thơm trên đồng đất quê mẹ.
Tôi không muốn nghe những lời ca não nùng, ai oán và cảm thương nhà giáo. Tôi không muốn sự bi lụy như cầu mong ai đó rủ lòng thương với gian truân vất vả với nghề mình. Tôi không muốn chúng ta và đồng nghiệp của chúng ta nương nhờ vào lòng từ thiện và sự hảo tâm của của cộng đồng xã hội. Chúng ta phải chính là chúng ta, những người làm nghề chân chính, trách nhiệm và được tôn trọng chính đáng”, GS Minh bày tỏ.
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ tại buổi lễ GS Minh muốn các đồng nghiệp nhìn rõ hơn về bổn phận, trách nhiệm và thiên chức của nhà giáo.
“Đừng nghĩ chúng ta sẽ dạy cho con người thông minh, đó là ảo tưởng. Chúng ta chỉ có thể đánh thức, khơi dậy những gì đang tiềm ẩn trong họ và tự họ vươn lên, kể cả lòng trắc ẩn để lan tỏa vị tha và tình yêu thương đồng loại. Chúng ta đã đi qua những năm tháng thiếu cái ăn, thiếu cái mặc, trong khó khăn đó, nhiều khi ta chú ý nhiều hơn để dạy cho con người phải biết kiếm sống, biết làm giàu. Điều đó rất cần thiết nhưng thiên chức lớn lao hơn của giáo dục là dẫn lối tâm hồn và hướng con người sống như thế nào mới là mục tiêu cao cả”.
GS Minh cũng cho rằng người giáo viên cũng đừng quá thần tượng hóa về thiết bị và cũng đừng bị mê hoặc bởi cơn bão công nghệ. “Chúng ta cần nó, chúng ta phải chiếm lĩnh nó, chúng ta dùng nó cho mục đích chính đáng; nhưng đó không phải là đích cuối cùng. Hãy dành những khoảnh khắc thật tỉnh táo để nhận diện và không bị choáng ngợp, run sợ trước mê cung của công nghệ, để biết rằng đó vẫn chỉ là phương tiện phục vụ cho mục đích cao cả hơn, nâng niu giá trị tâm hồn”, ông nhấn mạnh.
“Robot không thể có tâm hồn đúng nghĩa, có chăng thì đó là những mảnh ghép vô hồn của những tư duy logic của trí tuệ con người sắp đặt cho nó, không phải gốc rễ từ con tim. Làm sao so sánh mạch điện của robot với mạch máu con người được. Ai sẽ khơi lên những khát vọng tâm hồn, nhóm lên trong trong trái tim tình yêu thương đồng loại, ai dấy lên khát vọng chinh phục tương lai vì những điều cao cả, nếu không phải là người thầy?”.
"Nhà giáo đừng làm người lái đò bên sông vắng, hãy là người dẫn đường của tâm hồn và trí tuệ cho thế hệ tương lai" Theo GS Minh, có một sự nhầm lẫn đáng tiếc và nghiễm nhiên như sự thừa nhận của không ít người, đó là để quy luật thị trường chi phối quá ngưỡng trong giáo dục. “Người học và người dạy, tức quan hệ trò – thầy không giản đơn là mua bán tri thức. Sâu xa của nó là nhân cách và hình thành nhân cách. Điều này tiền không mua được”.
Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng cho rằng đừng để tri thức chiếm hết bộ não của con người mà hãy để một khoảng trống để mỗi người còn biết suy tư, trăn trở và nuôi dưỡng những giấc mơ.
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, GS Minh cũng bày tỏ mong muốn “những chủ nhân của một mái trường sư phạm lớn” hãy hành động đúng nghĩa với người thầy thời hiện đại, chăm chút và bồi đắp những tâm hồn cao đẹp cho thế hệ tương lai để họ có bệ phóng, trí tuệ thăng hoa chiếm lĩnh những đỉnh cao tri thức.
“Đừng làm người lái đò bên sông vắng, hãy là người dẫn đường của tâm hồn và trí tuệ cho thế hệ tương lai”, ông nhắn nhủ.
Thanh Hùng
Thủ tướng: “Tốt nghiệp đại học 42 năm, tôi vẫn nhớ từng thầy một”
Dịp 20/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói mình đã tốt nghiệp đại học 42 năm nhưng vẫn nhớ từng thầy một, thậm chí vẫn nhớ từng chữ ký của từng thầy cô trong học bạ.
">Ngày 20/11 Tôi không muốn nghe những lời não nùng, ai oán và cảm thương nhà giáo
- - Ông Trần Quang Nam, người vừa bị Hội đồng quản trị Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM ra Nghị quyết miễn nhiệm chức vụ hiệu trưởng, đã có đơn kiến nghị khẩn cấp lên UBND TP.HCM.
Trong đơn gửi lên UBND TP.HCM, ông Nam cho rằng, Điều lệ trường ĐH chỉ quy định về trình tự, thủ tục và thẩm quyền không công nhận hiệu trưởng trường ĐH tư thục. Không có quy định nào liên quan đến việc miễn nhiệm hiệu trưởng trường ĐH tư thục (việc miễn nhiệm chỉ áp dụng cho hiệu trưởng trường ĐH công lập) vì vậy việc miễn nhiệm ông là không có căn cứ.
Bị miễn nhiệm giữa kỳ, hiệu trưởng làm đơn kiến nghị khẩn cấp Theo ông Nam lý do nêu ra tại cuộc họp để miễn nhiệm hiệu trưởng không có căn cứ. Việc chưa đạt đủ điều kiện quy định hiệu trưởng trường ĐH phải có trình độ tiến sĩ", mâu thuẫn với tờ trình ngày 27/1/2016 của HĐQT Trường ĐH Ngoại ngữ tin học TP.HCM gửi UBND TP.HCM và Sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị công nhận hiệu trường.
Tờ trình này cho rằng ông Trần Quang Nam được UBND TP.HCM cử đi học tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Business School Lausanne (Thụy Sĩ) theo chương trình 300 thạc sĩ, tiến sĩ của Thành ủy. Ông Nam đã hoàn thành xuất sắc chương trình tiên sĩ và được cấp bằng 19/9/2007, thời điểm trước khi Bộ GD-ĐT ban hành quy định về trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp được ban hành và có hiệu lực.
Lý do thứ hai về "thiếu tinh thần trách nhiệm, buông lỏng quản lý"…theo ông Nam do Phó chủ tịch Hội đồng quản trị thường nhân danh Thường trực hội đồng quản trị để điều hành nhà trường. Thường trực hội đồng quản trị lúc ông Nam vắng mặt tại trường do việc gia đình đã tổ chức họp bất thường, không đảm bảo quy định của pháp luật nhằm đấu tố hiệu trưởng. Điều hành trường thời gian qua là "Thường trực HĐQT", không có trong Điều lệ trường ĐH của Chính phủ và Quy chế hoạt động của nhà trường. Bản thân ông Nam đã gửi báo cáo khẩn cấp về tình hình hoạt động của trường ngày 12/9/2018 lên UBND TP.HCM, vì vậy việc miễn nhiệm ông là trái pháp luật.
Ông Nam cũng nêu một số nội dung khác mà ông cho rằng nhà trường này đang hoạt động trái pháp luật. Đó là ông không đề nghị bổ nhiệm hai phó hiệu trưởng tại trường hiện nay mà Hội đồng quản trị ban hành Nghị quyết bổ nhiệm. Mặt khác, HĐQT hiện nay có 8 người, không đảm bảo quy định phải có số lượng thành viên là số lẻ. Phó Chủ tịch HĐQT nhiều lần chiếm dụng con dấu cản trở hoạt động điều hành của hiệu trưởng…
Vì vậy, ông Nam kiến nghị UBND TP.HCM hủy bỏ toàn bộ nghị quyết được ban hành trong cuộc họp ngày 30/10 của HĐQT nhà trường.
Trước đó, Hội đồng quản trị Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM vừa ra nghị quyết miễn nhiệm hiệu trưởng nhiệm kỳ năm 2015-2020 đối với ông Trần Quang Nam. Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 30/10/2018.
Vấn đề này xảy ra do cán bộ, giảng viên, chuyên viên và sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM đặt nghi ngờ về bằng cấp của ông Trần Quang Nam đồng thời đề nghị ông phải nhanh chóng minh bạch mọi thông tin liên quan các bằng cấp của mình.
Theo lý lịch khoa học của ông tại trường, từ năm 2000 - 2002, ông Nam học thạc sĩ quản trị kinh doanh hệ chính quy tại trường Southern California University (SCUPS). Ông Nam cũng theo học tiến sĩ hệ chính quy tập trung do trường Business School Lausanne (Thụy Sỹ) cấp bằng.
Chương trình ông Nam học là chương trình liên kết được Bộ GD-ĐT cho phép giữa Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và SCUPS theo công văn ngày 29/9/1999 của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Lê Vũ Hùng ký. Chương trình thực hiện theo giấy phép 2 năm 2000 và 2001, kết thúc vào năm 2003. Ông Nam từng hai lần làm hồ sơ gửi Cục Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục (Nay là Cục Quản lý chất lượng), Bộ GD-ĐT công nhận văn bằng nhưng chưa được.
Lê Huyền
">Hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ làm đơn kiến nghị khẩn cấp
Huyện Tam Đảo chủ động hướng dẫn người dân cách cài đặt, sử dụng tài khoản cá nhân trên ứng dụng VneID.
Tính đến hết tháng 6 năm 2024, huyện đạt 11/15 chỉ tiêu đạt chuyển đổi số, trong đó, một số chỉ tiêu, nhiệm vụ đạt cao như: Tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên tổng số thủ tục hành chính đủ điều kiện đã được UBND tỉnh phê duyệt trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh đạt 100%; tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính thực hiện số hóa hồ sơ đạt gần 99,9%; tỷ lệ xử lý văn bản, hồ sơ công việc (trừ hồ sơ mật) trên môi trường mạng đạt 100% chỉ tiêu được giao năm 2024…
Đặc biệt, từ đầu năm đến nay, tổng số hồ sơ tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính dịch vụ công trực tuyến là 3.861/3.912 đạt 98,7%. Hiện Bộ phận một cửa của huyện đã niêm yết công khai 465 thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết cấp huyện và 139 thủ tục hành chính tại Bộ phận cấp xã. Trong đó, dịch vụ công mức độ 3 là 244 thủ tục hành chính; mức độ 4 là 135 thủ tục hành chính.
Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số huyện Tam Đảo, bên cạnh kết quả đạt được, trong triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số trên địa bàn vẫn còn những khó khăn, vướng mắc. Nguyên nhân chủ yếu là do còn tình trạng người đứng đầu ngại phải thay đổi thói quen, nếp nghĩ, cách làm; ngại chia sẻ, công khai, minh bạch.
Trong khi đó, chuyển đổi số phụ thuộc rất lớn vào 2 yếu tố là thể chế và công nghệ mà hình thành, hoàn thiện thể chế liên quan đến chuyển đổi số mất nhiều thời gian; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành chưa đầy đủ và đồng bộ...
Khắc phục tình trạng trên, UBND huyện Tam Đảo đã đề ra các nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm. Trọng tâm là rà soát chỉ tiêu ký cam kết chuyển đổi số Thủ trưởng các phòng, ban, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn; rà soát, công bố dịch vụ công trực tuyến toàn trình và quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính bảo đảm hợp lý, dễ thực hiện.
Tham mưu giải pháp nâng cao số lượng hồ sơ nộp trực tuyến đối với các dịch vụ công trực tuyến toàn trình phát sinh nhiều hồ sơ, bảo đảm năm 2024, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 100%.
Cùng với đó, tiếp tục nâng cấp mạng máy tính, máy tính của các phòng, ban, ngành của huyện; mạng máy tính, máy tính, máy in, máy quét cấp xã, bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất cho cấp xã tham gia cung cấp dịch vụ công trực tuyến, khai thác, vận hành hệ thống một cửa điện tử liên thông, triển khai các ứng dụng chuyên ngành, số hóa, cập nhật dữ liệu điện tử. Đẩy mạnh công tác truyền thông về chuyển đổi số đến với người dân một cách tích cực và hiệu quả.
Tiếp tục kết nối khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, định danh xác thực điện tử phục vụ quản lý Nhà nước trên địa bàn huyện. Tăng cường bảo đảm an toàn thông tin trên không gian mạng của huyện… qua đó, hoàn thành 100% chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số năm 2024.
Theo Hoàng Phúc(Cổng Thông tin-Giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc)
">Tam Đảo đạt 11/15 chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số