您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Walmart, sáng kiến Blockchain của IBM hướng đến việc theo dõi chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu
NEWS2025-02-23 20:13:35【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Walmart và 9công ty khác đã hợp tác với IBM cho ra mắt một blockchain để theo dõi thực phẩm trên toàkết quả mu vs mckết quả mu vs mc、、
![]() |
Walmart và 9 công ty khác đã hợp tác với IBM cho ra mắt một blockchain để theo dõi thực phẩm trên toàn cầu thông qua chuỗi cung ứng,ángkiếnBlockchaincủaIBMhướngđếnviệctheodõichuỗicungứngthựcphẩmtoàncầkết quả mu vs mc The Wall Street Journal (WSJ) đưa tin ngày 25/6.
Các blockchain tin cậy thực phẩm (Food Trust blockchain), trong đó bao gồm Nestlé SA, Dole Food Co, Driscoll’s Inc, Golden State Foods, Kroger Co., McCormick and Co., McLane Co., Tyson Foods Inc và Unilever NV, đã hợp tác với IBM về sáng kiến từ năm 2016 và bắt đầu tiến hành thử nghiệm sản phẩm vào tháng 8 năm ngoái.
WSJ tuyên bố rằng mục tiêu của Food Trust là cải thiện khả năng của các công ty để xác định những vấn đề liên quan đến việc thu hồi thức ăn, chẳng hạn như truy tìm sự bùng phát (dịch bệnh chẳng hạn) nhanh hơn để hạn chế rủi ro của khách hàng.
Phó Chủ tịch về an toàn thực phẩm của Walmart, Frank Yiannas, đã gọi Food Trust blockchain là “tương đương với sự theo dõi FedEx cho thực phẩm”.
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Người dân Hà Nội được cấp chữ ký số miễn phí trên phố đi bộ hồ Gươm
- Chuyển đổi số logistics để thay đổi bộ mặt chuỗi cung ứng Việt Nam
- Xe Tesla giá 'mềm' chính thức bán ra thị trường
- Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Thách thức lớn với doanh nghiệp Việt từ yêu cầu chuyển đổi số, chuyển đổi xanh
- Bệnh viện Nghệ An ứng dụng App đa tiện ích cho người bệnh
- Giá trị sống đích thực ở ‘thiên đường’ nghỉ dưỡng ngoại ô Hà Nội
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
- Du khách đón Giáng sinh sớm bên vườn thông gần 2.000 gốc ở Mộc Châu
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 7 của Bộ TT&TT. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Theo kết quả rà soát của Vụ Pháp chế, 45/179 văn bản do Trung ương, Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành liên quan ban hành quý II/2023 có các nội dung liên quan lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, có 13 văn bản trực tiếp giao nhiệm vụ và 6 văn bản quy định nội dung Bộ cần lưu ý trong quá trình triển khai, thực hiện.
Một nhiệm vụ mới được Chính phủ giao cho Bộ TT&TT là chủ trì đàm phán Chương Kinh tế số trong Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF).
Từ nay đến cuối năm 2023, còn 18/23 đề án chiếm 78,3% trên tổng số đề án cần phải trình Chính phủ.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các cán bộ chủ chốt phải cố gắng hơn nữa trong việc thực hiện các nhiệm vụ và cần tập trung làm cho đến ra kết quả. Trường hợp thấy khó khăn thì cần báo cáo lãnh đạo Bộ để được hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện.
“Với những nhiệm vụ chính trị trọng tâm đã được giao thì bắt buộc phải điều chỉnh công việc để thực hiện. Người đứng đầu các đơn vị phải chú ý, nghĩ kỹ khi nhận việc”, Bộ trưởng nhắc nhở.
Về nhiệm vụ đàm phán chương Kinh tế số trong Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF) mới được giao, Bộ trưởng nhấn mạnh rằng, cần coi đây là một cơ hội để tri thức của ngành phát triển. Bộ trưởng dẫn chứng, từ việc đàm phán WTO về viễn thông trước đây, đã tạo ra đội ngũ cán bộ, về sau này trở thành đội ngũ lãnh đạo của ngành.
Tạo ra những kết quả thiết thực cho ngành, đất nước
Với vai trò cơ quan dẫn dắt tiến trình chuyển đổi số quốc gia, trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã biệt pháinhiều cán bộ về các ngành, địa phương làm hạt nhân thực hiện chuyển đổi số cho các tỉnh, cơ quan. Ở chiều ngược lại, các nhân sự biệt phái cũng là một kênh giúp Bộ TT&TT nắm bắt được tình hình thực tế, các vấn đề vướng mắc, điểm “nghẽn” trong triển khai các lĩnh vực của ngành tại địa phương.
Phó Giám đốc Sở TT&TT Ninh Bình Đặng Tùng Anh phản ánh các vướng mắc của địa phương. (Ảnh: Lê Anh Dũng). Tại Hội nghị, ông Đặng Tùng Anh, cán bộ của Cục Chuyển đổi số đang được Bộ TT&TT biệt phái về làm Phó Giám đốc Sở TT&TT Ninh Bình đã nêu ra 3 vấn đề của địa phương, đó là: Các nội dung báo cáo về Bộ đang nhiều và có một số trùng lặp; các cán bộ của các sở TT&TT hạn chế về số lượng, khối lượng công việc lớn, nhiều việc mới và khó nên công tác tham mưu còn hạn chế; nhiều chỉ tiêu trong các nhiệm vụ của Chính phủ, bộ, ngành cần thực hiện liên quan đến lĩnh vực TT&TT vì vậy các sở TT&TT gặp nhiều khó khăn trong triển khai.
Giải đáp trực tiếp những vấn đề ông Đặng Tùng Anh nêu, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định phải cải cách việc báo cáo theo 3 nguyên tắc: Báo cáo chủ yếu là điền số liệu; báo cáo định kỳ là chính, báo cáo đột xuất không quá 10% báo cáo định kỳ; một báo cáo nhưng cập nhật tất cả nhiệm vụ về các lĩnh vực của Bộ. Bộ trưởng giao Thứ trưởng Phạm Đức Long chỉ đạo thực hiện việc cải cách công tác báo cáo, áp dụng từ tháng 9/2023.
Để hỗ trợ cho chuyên viên tại các sở TT&TT và việc thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ tại địa phương, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng cần xây dựng cẩm nang. Trong đó, cẩm nang công việcgiúp cho cán bộ ở sở biết cần làm gì và cẩm nang phát triểnhỗ trợ địa phương trong triển khai các hành động để đạt được những chỉ tiêu, yêu cầu đặt ra với ngành, lĩnh vực. Các cẩm nang này sẽ được Bộ TT&TT chủ trì xây dựng, có sự tham gia của các sở.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Sản phẩm cuối cùng của lĩnh vực là sự phát triển bền vững. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Phát biểu kết luận Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng một lần nữa nhấn mạnh việc phải tạo ra những kết quả thiết thực. Nhận thức cũ về quản lý nhà nước là chỉ cần ra được các văn bản quy phạm pháp luật. Còn nhận thức mới là: Mục tiêu cuối cùng của quản lý nhà nước là phát triển bền vững. Do đó, ngoài các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành thì cần có thêm một số hoạt động để các văn bản đó có thể phát huy hiệu quả và tạo ra kết quả cuối cùng, tạo ra sự phát triển.
Dẫn chứng một số trường hợp văn bản quy phạm pháp luật của ngành ban hành ra nhưng chưa thực sự đi vào cuộc sống, Bộ trưởng chỉ rõ: Luật, nghị định, thông tư, văn bản không phải là sản phẩm cuối cùng, cần coi là sản phẩm trung gian để làm tiếp. Sản phẩm cuối cùng của lĩnh vực là sự phát triển bền vững. Bộ trưởng cũng lưu ý các cục, vụ của Bộ TT&TT khi đưa chính sách phải nghĩ đến công cụ kỹ thuật để quản lý và thực thi.
Khẳng định quan điểm muốn quản lý được thì phải đo lường được, Bộ trưởng lưu ý thêm điều kiện để đo lường là số liệu phải là số thật, và việc đo lường được thực hiện trên môi trường số. Tất cả những gì đã lên môi trường số thì phải kết nối online với cơ quan quản lý nhà nước.
Bên cạnh việc nhắc nhở các đơn vị về lựa chọn nhiệm vụ lớn đến năm 2025, người đứng đầu ngành TT&TT cũng chỉ đạo các cán bộ chủ chốt của Bộ một số nội dung như: Cần học tập kinh nghiệm quốc tế khi làm luật, xây dựng thể chế; Phải có tinh thần học hỏi, không ngại nhận mình không biết… Đặc biệt, các đơn vị phải coi việc xây dựng hệ tri thức của tổ chức là nhiệm vụ lớn, là nhiệm vụ quan trọng số một, phải tập trung thực hiện để đơn vị phát triển lâu bền.
Trong chỉ đạo tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh một số việc cần tập trung thực hiện trong thời gian tới: Tiếp tục xử lý SIM rác, kiểm soát việc đưa SIM mới ra thị trường, tính đến phương án dừng việc cung cấp SIM qua đại lý; Nghiên cứu giải pháp để phổ cập mỗi người dân có 1 chữ ký số; Triển khai kế hoạch đưa Bộ TT&TT thành Bộ mẫu về chuyển đổi số; Công bố số liệu thực về tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình; Điều chỉnh các tiêu chuẩn, quy chuẩn về viễn thông của Việt Nam đạt mức top 50 thế giới; Hoàn thành định mức, đơn giá đặt hàng các cơ quan báo chí… Chuyển đổi số Việt Nam phải dựa trên nền tảng số Việt NamBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, chuyển đổi số Việt Nam nếu không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi từ công cuộc này sẽ không phải là người Việt Nam.">
Mục tiêu cuối cùng của quản lý nhà nước là phát triển bền vững
Ngoài việc để cho thực khách dễ hình dung, khách nước ngoài có thể hiểu được món ăn mà không gặp trở ngại thì việc làm này còn thúc đẩy kinh doanh của các nhà hàng.
Họ biết rằng, một món ăn khi được hiển thị bằng hình ảnh sẽ kích thích vị giác hơn gấp nhiều lần so với chỉ in tên và thành phần món ăn một cách đơn thuần. Vì vậy, nhà hàng thường minh họa các món ăn đắt tiền, các món ăn chủ đạo, thực khách có xu hướng chọn ngay những món đó trước khi có thời gian tính toán, nghĩ nhiều về giá cả.
Các món rẻ tiền thường xếp cuối
Bạn có tìm ngay ra món hamburger, salad hay cốc cà phê bình dân nằm ở đâu trong cuốn menu nếu chỉ có 10 giây để tìm chúng không. Không nhiều người thành công, bởi lẽ các nhà hàng có chiến thuật "giấu" chúng vào những nơi khó tìm nhất như ở dòng cuối cùng, trang cuối cùng... Trước khi tìm thấy món ăn bình dân, tâm trí bạn sẽ "đi qua" một loạt các món ăn có tên gọi hấp dẫn khác, và dĩ nhiên là cũng đắt hơn nhiều. Đây chính là chiến thuật phân tán tư tưởng của thực khách, mong rút hầu bao của họ một cách tự nguyện và êm ái.
Sự chênh lệch lớn trong giá bán
Trong thực đơn nhà hàng, bạn sẽ có thể thấy một số món ăn có giá đắt gấp 3 lần các món ăn còn lại. Tỷ lệ này rất cao, có thể "được ăn cả, ngã về không". Tuy nhiên, nhiều chủ hàng lập luận, đa số mọi người sẽ tự nghĩ rằng: "Tiền nào của nấy" hoặc "Hẳn là chúng ngon lắm mới có giá đó", vì vậy, đánh thức "máu liều" trong họ khi quyết định chọn lựa món ăn có giá đắt gấp 3. Kể cả khi món ăn có đôi chút khiếm khuyết thì tâm lý chấp nhận thử thách khiến khách dường như sẽ xuề xòa hơn.
Nếu thực khách không dám mạo hiểm thì lúc này, họ sẽ cảm thấy các món rẻ hơn kia hấp dẫn hơn nhiều. Vậy là cuối cùng, nhà hàng vẫn là bên có lợi nhất.
Cái bẫy "kích thước"
Theo một số chuyên gia ẩm thực, phân chia món ăn thành các size khác nhau cũng chính là cách mà các nhà hàng khuyến khích bạn tiêu nhiều hơn. Không ít người thường có tâm lý sẽ nghĩ rằng suất nhỏ là không đủ nên sẽ mạnh dạn gọi đĩa lớn, thực tế là đa phần những người gọi suất nâng hạng sẽ bỏ thừa suất ăn của mình do nhiều hơn sức ăn của bản thân. Hơn nữa, chẳng có gì để so sánh hai suất ăn đó có tỷ lệ thế nào với nhau nên cũng khó để đánh giá mức chênh lệch giá tiền có hợp lý hay không.
Cẩn thận những món được đóng khung
Bạn nên cảnh giác với những món ăn được đóng khung trong thực đơn. Đây là những món ăn nhà hàng muốn bạn chú ý và kích thích bạn gọi chúng. Đây thường là những món có cái tên mỹ miều hay được gọi là món đặc biệt chỉ nhà hàng mới có. Thực tế, chúng không khác nhiều các món ăn trong menu, có thể thêm một vài gia vị, nguyên liệu bình dân, được người thiết kế thực đơn "phù phép" cho trở nên hấp dẫn mà thôi.
Cũng nên cẩn trọng với các món ăn "gia truyền"
Chẳng ai dám đảm bảo món ăn có bí quyết gia truyền từ đời này sang đời khác là phù hợp với khẩu vị của bạn. Mà quan trọng là bạn hiếm khi có thể kiểm chứng được cái danh "gia truyền" có thực sự hay không. Nó cũng giống như một chiêu thức để bạn yên tâm hơn về món ăn mà thôi.
(Theo Ngôi sao)
">Quy tắc ngầm trong thực đơn nhà hàng không phải ai cũng biết
Xà lách - loại rau 'quét' mỡ máu sau Tết
Rau xà lách được nhiều người yêu thích, có tác dụng tốt cho sức khỏe đặc biệt với người có chỉ số mỡ máu cao.">Q&A: Củ riềng, gia vị quen thuộc có nhiều công dụng chữa bệnh
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- Không chỉ phái đẹp có thói quen chỉnh sửa nhan sắc chốn đông người, nhiều đấng mày râu cũng thoải mái nặn trứng cá, nhổ râu, ngắm sửa "dung nhan" nơi công cộng.
Một số hình ảnh đấng nam nhi hồn nhiên chỉnh sửa "dung nhan" khiến người chứng kiến phải bật cười:
Đội trai trẻ làm nhiệm vụ bê tráp cho một đám ăn hỏi ở Hà Nội. Trong khi chờ đợi, họ chỉnh sửa lại trang phục, dung nhan bằng cách tận dụng kính ô tô làm gương soi Người đàn ông này dừng xe máy bên vỉa hè phố Hàng Ngang (Hoàn Kiếm, Hà Nội) và...nặn mụn Tu bổ "dung nhan" khi chờ khách mua hoa ở chợ hoa Quảng An (Tây Hồ, Hà Nội). Tài xế xe tải trong lúc rảnh rỗi soi gương chiếu hậu ô tô nặn mụn, chỉnh sửa diện mạo nam nhi Người đàn ông H'Mông bán các loại dây buộc tại chợ phiên Đồng Văn (huyện Đồng Văn - Hà Giang) cũng không quên soi sửa diện mạo Cụ ông tranh thủ lúc rảnh rỗi nhổ râu, kiểm tra lại "dung nhan" trên hè phố Thủ đô. Cậu bé người H'Mông ở xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên (Sơn La) soi gương xe máy chải tóc trước khi đến trường. Đôi nam nữ cùng chải tóc tại khu Disney Land ở Hồng Kông (Trung Quốc). Lê Anh Dũng
">Xem cảnh nam nhi tu sửa 'nhan sắc' nơi công cộng
Thủ tướng Han Duck-soo phát biểu trong cuộc họp ở Seoul ngày 22/3. Ảnh: Yonhap Các ca phẫu thuật và dịch vụ y tế công cộng khác tại các bệnh viện lớn đã bị hủy bỏ hoặc trì hoãn. Korea Times đưa tin có báo cáo cho rằng một bệnh nhân đã chết sau khi ca phẫu thuật khẩn cấp bị trì hoãn.
Ngày 21/3, Bộ Y tế Hàn Quốc cho biết từ tuần tới, sẽ bắt đầu đình chỉ giấy phép y tế của các bác sĩ không chấp hành lệnh quay trở lại làm việc. Trước đó, Bộ đã gửi thông báo đình chỉ giấy phép tới khoảng 5.000 bác sĩ. Những người này được yêu cầu phản hồi về hình phạt trước ngày 25/3. Bộ sẽ đưa ra thông báo chính thức sau mốc thời gian trên.
“Chúng tôi kêu gọi các bác sĩ quay trở lại bệnh viện của họ, không chỉ vì lợi ích của bệnh nhân mà còn vì các đồng nghiệp đang lấp chỗ trống của bạn và vì chính bạn, những người đã chọn nghề y”, Thứ trưởng Y tế Park Min Soo nói.
Thủ tướng Han Duck-soo cho biết, Chính phủ Hàn Quốc sẽ bổ sung các bác sĩ quân y và bác sĩ y tế công cộng đến các bệnh viện để giải quyết tình trạng nhiều bác sĩ cấp dưới nghỉ việc kéo dài.
Bất chấp mối đe dọa về một cuộc tổng đình công, Hàn Quốc vẫn giữ nguyên ý định tăng thêm 2.000 sinh viên mới cho các trường y vào năm 2025. Theo kế hoạch, 82% số chỉ tiêu sẽ được phân bố cho 27 trường đại học bên ngoài khu vực thủ đô.
Nhóm bác sĩ Hàn Quốc đệ đơn khiếu nại Bộ trưởng Y tế
Một nhóm bác sĩ Hàn Quốc đã gửi đơn khiếu nại Bộ trưởng Y tế Cho Kyoo-hong và Thứ trưởng Park Min-soo lạm dụng quyền lực.">Sản phụ Hàn Quốc tố cáo bị sảy thai do các bác sĩ đình công
Bà Emma Morano từng sống qua 3 thế kỷ. Ảnh: Guinness World Records Một người phụ nữ khác cho rằng mình sống thọ nhờ tránh né đàn ông. Bà Jessie Gallan là người sống lâu nhất ở Scotland trước khi qua đời năm 2015 ở tuổi 109.
Trong một cuộc phỏng vấn với STV News, bà Jessie đã nêu ra ba điều quan trọng: "Tôi tập thể dục nhiều, ăn một bát cháo ấm nóng mỗi sáng và chưa bao giờ cưới chồng. Hôn nhân đem lại nhiều rắc rối hơn các giá trị tốt đẹp”.
Trong khi đó, ông Richard Overton, một cựu chiến binh Thế chiến II sống đến 112 tuổi, cho biết kem cùng xì gà giúp tăng tuổi thọ của ông.
Cụ bà Jeanne Calment lại tin dầu ô liu, rượu vang, thuốc lá và chocolate có ý nghĩa quan trọng với mình trong cuộc phỏng vấn trước khi qua đời năm 1997 ở tuổi 122. Với cụ bà người Anh Olive Edwards, 110 tuổi, cá hồi và măng tây là món yêu thích trong chế độ ăn đủ 3 bữa mỗi ngày.
Bà Jeralean Talley thích các món ăn từ lợn bao gồm chân và tai lợn. Ảnh: WireImage Bà Jeralean Talley sống thọ 116 tuổi trước khi mất vào năm 2015. Cụ bà người Mỹ luôn đối xử tử tế với mọi người, có đức tin. Ngoài ra, bà chia sẻ vớiTime bí quyết sống thọ của mình là chế độ ăn nhiều thịt lợn bao gồm chân và tai lợn.
Ethel Caterham, người già nhất ở Anh, 114 tuổi, tiết lộ bà luôn chừng mực trong mọi thứ nhưng thỉnh thoảng tự thưởng những chiếc bánh su kem chocolate.
Bernardo LaPallo, cư trú tại Brazil, lại thích massage bằng dầu ô liu hằng ngày và sống tới 114 tuổi. Trong cuộc phỏng vấn với National Geographic, ông chia sẻ thói quen của mình: "Tôi thức dậy lúc 3h30 hoặc 4h sáng, đi dạo, tắm, xoa dầu ô liu lên cơ thể, làm bữa sáng. Căng thẳng là một kẻ giết người, bố đã nói với tôi điều đó. Điều quan trọng là dành thời gian để thư giãn và rèn luyện trí não của bạn, chẳng hạn như chơi trò giải ô chữ”.
Cụ ông người Nhật Jiroemon Kimura (mất khi 116 tuổi) là người có ít sở thích lạ nhất. Ông tuân thủ thói quen được cho đã góp phần giúp người Nhật sống thọ gồm thức dậy sớm khi mặt trời mới mọc, ngừng ăn khi đã no 80% và đọc báo mỗi ngày.
Các thực phẩm được người dân đảo trường thọ ăn mỗi ngày
HY LẠP - 13% người đảo trường thọ Ikaria trên 80 tuổi, số lượng cụ cao niên trên 100 tuổi gấp 10 lần ở Mỹ.">Bí quyết sống thọ kỳ quặc của các cụ trên 100 tuổi