5cd564d0c2e44a1a37d92b740274d47abf0b925c.png
Những quốc gia Đông Nam Á đứng đầu về lượng sử dụng mạng xã hội. Ảnh: We Are Social

Trả lời Nikkei, Ủy ban Truyền thông và Đa phương tiện Malaysia (MCMC) cho biết mục tiêu của khung pháp lý là “đảm bảo một hệ sinh thái trực tuyến an toàn và bảo mật cho tất cả người dân Malaysia, đặc biệt là trẻ em". Nguồn tin của Nikkei tiết lộ giấy phép của MCMC áp dụng cho các nền tảng được hơn 25% dân số Malaysia sử dụng, tương đương 8 triệu người.

Theo StraitsTimes, ngoài ra, cơ chế “kill switch” sẽ được giới thiệu để gỡ bỏ nội dung tệ hại, cũng như quy trình kiểm duyệt nội dung phải được kiểm toán cũng như thiết lập pháp nhân trong nước để chịu phạt theo luật địa phương trong trường hợp vi phạm.

Dù luật pháp Malaysia có thể xử lý các nguy cơ trực tuyến khác nhau, chúng không áp dụng cho doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, theo MCMC, chưa có nghĩa vụ pháp lý bắt buộc các nền tảng thực hiện các biện pháp chủ động chống lại tác hại trên mạng. Cảnh sát Malaysia cho biết người dân thiệt hại 2,5 tỷ ringgit do lừa đảo trực tuyến năm 2022.

Trong các cuộc thảo luận với MCMC, các nhà cung cấp nền tảng trực tuyến nhấn mạnh cần có đủ thời gian để tuân thủ các quy định mới.

Tại Singapore, các hành vi độc hại trên mạng cũng gia tăng. Năm 2023, số vụ lừa đảo cao kỷ lục, 46.563 vụ, tăng 46,8% so với một năm trước đó với tổng thiệt hại 651,8 triệu SGD (486 triệu USD), theo cảnh sát nước này.

Lừa đảo thương mại điện tử nằm trong số các phương thức hàng đầu. Trong đó, tội phạm mạng thiết kế website giả mạo, lừa đánh cắp thông tin thẻ tín dụng hoặc đăng nhập của người dùng hoặc phát động các cuộc tấn công lừa đảo, theo Kaspersky.

6bd72c1c89f84a5b341178c7d649644963c16488.png
Các vụ lừa đảo tăng theo từng năm tại Singapore. Ảnh: Cảnh sát Singapore

Để đối phó, Bộ Nội vụ Singapore đã ban hành các quy tắc thực hành vào tháng trước, yêu cầu Facebook và Carousell, một sàn mua sắm đồ cũ địa phương, xác minh danh tính của những người bán mà họ cho là rủi ro. Năm ngoái, hơn 70% tổng số vụ lừa đảo thương mại điện tử đến từ hai dịch vụ này.

Theo luật, những người dùng bị cho là rủi ro phải được xác minh dựa trên hồ sơ do chính phủ cấp nếu họ quảng cáo, đăng bài bán hàng, dịch vụ hoặc có ý định làm như vậy. Nếu gian lận không giảm đáng kể vào cuối năm nay, Bộ Nội vụ Singapore sẽ yêu cầu xác minh tất cả người bán.

Bộ quy tắc là một phần của các điều khoản trong Đạo luật Tác hại hình sự trực tuyến, được Quốc hội thông qua vào năm 2023. Đến cuối năm nay, các trang mạng xã hội và dịch vụ nhắn tin như Facebook, Instagram, Telegram, WeChat và WhatsApp cũng phải triển khai các hệ thống và biện pháp để phát hiện lừa đảo và các hoạt động độc hại, sau đó gửi báo cáo hằng năm cho chính quyền.

Chuyên gia Hia của Kaspersky nhận định các quy tắc mới của Singapore là"một bước tiến quan trọng"trong việc bảo vệ các nền tảng trực tuyến phổ biến và người dùng chống lại "các mối đe dọa mạng ngày càng tinh vi".

"Lừa đảo vẫn là một trong những hình thức tội phạm mạng phổ biến nhất do chỉ cần bỏ nỗ lực tối thiểu nhưng tỷ lệ thành công cao",Hia nói.

(Theo Nikkei, Straitstimes)

Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng

Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng

Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”." />

Malaysia, Singapore siết quản lý Facebook bằng giấy phép và xác minh danh tính

Malaysia dự định cấp giấy phép cho các trang mạng xã hội như Facebook,ếtquảnlýFacebookbằnggiấyphépvàxácminhdanhtílich ngoai hang hom nay X và TikTok và các dịch vụ nhắn tin như WhatsApp. Tháng 6, Singapore yêu cầu các mạng xã hội và chợ điện tử được chọn phải chủ động phát hiện, chống lại lừa đảo và các hoạt động độc hại.

Người dùng mạng xã hội Đông Nam Á thuộc top đông nhất thế giới, song cũng dẫn đến gia tăng tệ nạn lừa đảo. Theo Andrian Hia, Giám đốc quản lý khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của hãng bảo mật Kaspersky, tội phạm mạng thường khai thác mạng xã hội và thương mại điện tử vì tính ẩn danh của các nền tảng này. “Lừa đảo, mã độc tống tiền và gian lận là những vẫn đề nhức nhối nhất ở Đông Nam Á”,ông nhận xét.

Quy định mới của Malaysia, dự kiến được thực hiện vào cuối năm nay, sẽ yêu cầu các nền tảng trực tuyến đăng ký giấy phép và gia hạn hằng năm. Các nền tảng không tuân thủ sẽ vi phạm pháp luật và bị phạt tới 500.000 ringgit (hơn 2,6 tỷ đồng).

5cd564d0c2e44a1a37d92b740274d47abf0b925c.png
Những quốc gia Đông Nam Á đứng đầu về lượng sử dụng mạng xã hội. Ảnh: We Are Social

Trả lời Nikkei, Ủy ban Truyền thông và Đa phương tiện Malaysia (MCMC) cho biết mục tiêu của khung pháp lý là “đảm bảo một hệ sinh thái trực tuyến an toàn và bảo mật cho tất cả người dân Malaysia, đặc biệt là trẻ em". Nguồn tin của Nikkei tiết lộ giấy phép của MCMC áp dụng cho các nền tảng được hơn 25% dân số Malaysia sử dụng, tương đương 8 triệu người.

Theo StraitsTimes, ngoài ra, cơ chế “kill switch” sẽ được giới thiệu để gỡ bỏ nội dung tệ hại, cũng như quy trình kiểm duyệt nội dung phải được kiểm toán cũng như thiết lập pháp nhân trong nước để chịu phạt theo luật địa phương trong trường hợp vi phạm.

Dù luật pháp Malaysia có thể xử lý các nguy cơ trực tuyến khác nhau, chúng không áp dụng cho doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, theo MCMC, chưa có nghĩa vụ pháp lý bắt buộc các nền tảng thực hiện các biện pháp chủ động chống lại tác hại trên mạng. Cảnh sát Malaysia cho biết người dân thiệt hại 2,5 tỷ ringgit do lừa đảo trực tuyến năm 2022.

Trong các cuộc thảo luận với MCMC, các nhà cung cấp nền tảng trực tuyến nhấn mạnh cần có đủ thời gian để tuân thủ các quy định mới.

Tại Singapore, các hành vi độc hại trên mạng cũng gia tăng. Năm 2023, số vụ lừa đảo cao kỷ lục, 46.563 vụ, tăng 46,8% so với một năm trước đó với tổng thiệt hại 651,8 triệu SGD (486 triệu USD), theo cảnh sát nước này.

Lừa đảo thương mại điện tử nằm trong số các phương thức hàng đầu. Trong đó, tội phạm mạng thiết kế website giả mạo, lừa đánh cắp thông tin thẻ tín dụng hoặc đăng nhập của người dùng hoặc phát động các cuộc tấn công lừa đảo, theo Kaspersky.

6bd72c1c89f84a5b341178c7d649644963c16488.png
Các vụ lừa đảo tăng theo từng năm tại Singapore. Ảnh: Cảnh sát Singapore

Để đối phó, Bộ Nội vụ Singapore đã ban hành các quy tắc thực hành vào tháng trước, yêu cầu Facebook và Carousell, một sàn mua sắm đồ cũ địa phương, xác minh danh tính của những người bán mà họ cho là rủi ro. Năm ngoái, hơn 70% tổng số vụ lừa đảo thương mại điện tử đến từ hai dịch vụ này.

Theo luật, những người dùng bị cho là rủi ro phải được xác minh dựa trên hồ sơ do chính phủ cấp nếu họ quảng cáo, đăng bài bán hàng, dịch vụ hoặc có ý định làm như vậy. Nếu gian lận không giảm đáng kể vào cuối năm nay, Bộ Nội vụ Singapore sẽ yêu cầu xác minh tất cả người bán.

Bộ quy tắc là một phần của các điều khoản trong Đạo luật Tác hại hình sự trực tuyến, được Quốc hội thông qua vào năm 2023. Đến cuối năm nay, các trang mạng xã hội và dịch vụ nhắn tin như Facebook, Instagram, Telegram, WeChat và WhatsApp cũng phải triển khai các hệ thống và biện pháp để phát hiện lừa đảo và các hoạt động độc hại, sau đó gửi báo cáo hằng năm cho chính quyền.

Chuyên gia Hia của Kaspersky nhận định các quy tắc mới của Singapore là"một bước tiến quan trọng"trong việc bảo vệ các nền tảng trực tuyến phổ biến và người dùng chống lại "các mối đe dọa mạng ngày càng tinh vi".

"Lừa đảo vẫn là một trong những hình thức tội phạm mạng phổ biến nhất do chỉ cần bỏ nỗ lực tối thiểu nhưng tỷ lệ thành công cao",Hia nói.

(Theo Nikkei, Straitstimes)

Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng

Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng

Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”.