您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
NEWS2025-02-12 12:15:21【Thể thao】9人已围观
简介 Pha lê - 07/02/2025 16:56 Máy tính dự đoán cá chàycá chày、、
很赞哦!(6885)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
- Tôi cay cú khi phát hiện vợ gửi quà 'khủng' cho nhà ngoại dịp Tết
- Giành ngôi thủ khoa với điểm tuyệt đối ở 35 môn bằng tiếng Anh
- Thầy cô giáo may áo dài tặng nữ sinh
- Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- ‘Tết gắn kết’ ở AEON MALL Hải Phòng Lê Chân
- Mẹo nấu cháo, rán nem và hấp cá đơn giản mà ngon
- Thịt băm gói lá nướng thơm ngon, lạ miệng đặc sản của đồng bào Thái Tây Bắc
- Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
- Cô gái Hà Nội vừa nhảy vừa nói: 'Bố mẹ ơi con lấy được chồng rồi'
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
Hơn 15 năm qua, câu nói anh luôn nói với vợ là: "Minh Lý, em ở đây chờ anh". Chị Minh Lý sinh ra là đứa trẻ lành lặn ở huyện Cai Lậy, Tiền Giang. Bất hạnh ập đến với chị vào năm 3 tuổi. Năm đó, do biến chứng của cơn sốt kéo dài khiến chị bị liệt hai chân. Nhưng với nghị lực phi thường, chị đã vượt qua số phận, trở thành một vận động viên bơi lội đoạt 38 huy chương vàng ở các giải đấu trong nước và quốc tế. Không chỉ vậy, chị còn được mệnh danh là “hoa khôi” trên đường đua xanh vì gương mặt xinh đẹp, tính tình hiền dịu.
Năm 2005, anh Hoàng Anh đưa đội bơi lội Cần Thơ lên TP.HCM thi đấu thì gặp chị Minh Lý. Vừa nhìn thấy cô gái ngồi xe lăn, khuôn mặt xinh đẹp, vóc dáng nhỏ nhắn, biểu hiện yếu đuối anh âm thầm để ý. Chị Minh Lý cũng phải lòng anh huấn luyện viên bơi lội quê Cần Thơ trong lần gặp đầu, nhưng tự ti với hoàn cảnh của mình, chị chỉ biết chôn chặt trong tim.
Rồi một cách tình cờ, anh Hoàng Anh có được số điện thoại của cô bạn gái mới gặp. Nói chuyện với nhau qua điện thoại được một tuần, anh thổ lộ tình cảm.
Chị Minh Lý cho biết, chị thấy hạnh phúc, biết ơn khi được làm vợ anh Hoàng Anh. Vì không muốn người khác khổ vì mình, chị quyết định từ chối tình cảm của anh, từ chối những cuộc điện thoại liên tục đến từ anh. Chị không ngờ rằng, ngay đêm mình nói lời từ chối, anh Hoàng Anh chạy xe máy từ Cần Thơ lên Sài Gòn gặp chị trực tiếp. 3 giờ sáng hôm đó, anh đứng trước cửa nhà chị nói: “Anh sẵn lòng về thưa với mẹ xin cưới em làm vợ”.
Nhìn người bạn đứng trước cửa nhà mình, mặt bơ phờ vì chạy xe đường dài, chị Minh Lý rất cảm động, chấp nhận yêu anh. Tuy nhiên, tình yêu của họ ban đầu không được hai gia đình chấp nhận.
Đó là ngày chị đưa anh về nhà chơi. Nhìn thấy chàng thanh niên khỏe mạnh, cao lớn, bố chị Minh Lý sợ anh đùa giỡn tình yêu với con gái nên ông không chấp nhận. Mẹ chị thì ra điều kiện: “Nếu cậu muốn đến với con gái tôi thì phải ra mắt cha mẹ hai bên và hỏi cưới luôn”.
Hiện vợ chồng chị Minh Lý đã có hơn 15 năm hạnh phúc bên nhau. Mẹ anh Hoàng Anh cũng không chấp nhận con trai lấy một người vợ khuyết tật, vì sợ con trai sau này sẽ vất vả. Người mẹ ấy cho con trai quy nghĩ một tháng về những gì mình sẽ phải đối mặt sau này. Nhưng chỉ một tuần, anh nói với mẹ: “Con sẽ chấp nhận hết mọi vất vả. Con xin mẹ cho con cưới cô ấy”.
Cuối cùng, sự quyết tâm của anh chị đã thuyết phục được cha mẹ hai bên. Họ làm đám cưới chỉ sau hai tuần quen biết.
Chị Minh Lý kể, hôm nhà trai qua nhà gái xem mắt, mẹ anh nghẹn ngào khóc với con dâu. Bà nói với chị: “Mẹ không biết phải làm thế nào cả. Nếu không chấp nhận thì tội nghiệp con, nếu chập nhận thì tội nghiệp mẹ”. Ánh mắt nhìn mẹ chồng bằng sự biết ơn, chị nói: “Nếu mẹ đồng ý cho con và anh cưới nhau, tức là mẹ đã sinh con ra lần nữa, cho con có cơ hội được làm vợ, làm mẹ”.
Còn anh Hoàng Anh luôn thương, dành tình yêu trọn vẹn cho vợ. Đến nay, họ đã cưới nhau hơn 15 năm, có với nhau 2 mặt con nhưng anh chưa từng to tiếng với vợ, chưa bao giờ để vợ khổ.
Người vợ quê Tiền Giang cho biết, lúc ở với ba mẹ chị phải tự lo liệu, tự chật vật di chuyển trên đôi chân bại liệt. Nhưng từ khi ở với chồng, anh chưa bao giờ để vợ phải tự đi một lần nào. Chị muốn đi đâu, di chuyển trong nhà, lên xuống xe lăn, cầu thang cũng được anh bế.
Một lần anh bị bệnh nặng nhưng chị không không vào bệnh viện chăm anh được. Nằm viện một tuần, anh bảo nhớ vợ muốn gặp. Anh nhờ em trai về chở chị đến bệnh viện. Vì không có xe lăn nên chị không thể vào tận phòng bệnh với chồng được, vậy là anh xách chai nước biển ra ngoài cổng gặp vợ.
Nhìn chồng di chuyển mệt mỏi ra gặp vợ, nước mặt chị rưng rưng. "Lúc đó, tôi chỉ ước, bao nhiêu bệnh cứ để tôi bệnh hết thay anh", chị nói, nước mắt rơi vì không thể chăm sóc lúc chồng đau ốm trong bệnh viện.
Hiện vợ chồng họ mở mái ấm tình thương, giúp đỡ những phận đời bất hạnh. Anh Hoàng Anh cho biết, mười mấy năm sống bên nhau, không ít lần chị Minh Lý thấy mặc cảm tự ti vì bản thân là người khuyết tật. Có lần, chị còn nói với chồng, nếu anh gặp và yêu một người phụ nữ tốt hơn, dù sẽ buồn nhưng chị sẽ không oán hận anh bất cứ điều gì.
Để được vợ yên tâm về tình yêu của mình, mười mấy năm qua, anh luôn là người chủ động làm hòa khi hai vợ chồng giận nhau. Khi chị đi đâu, làm gì anh cũng đi theo bế, hỗ trợ. Và câu quen thuộc anh luôn nói với vợ là: "Minh Lý, em ở đây chờ anh".
Chuyện tình của anh chàng thấp hơn vợ 1,2 m
Bất chấp định kiến cùng sự ngăn cản của gia đình, anh Maina và người vợ có chiều cao trên 2m đã vượt qua tất cả, hạnh phúc về chung nhà.
">Chuyện tình cảm động của huấn luyện viên điển trai và hoa khôi ngồi xe lăn
- Nga ngày 1/12 công bố ngân sách giai đoạn 2025-2027 đã được Tổng thống Putin phê duyệt, trong đó phân bổ 13,5 nghìn tỷ ruble (126 tỷ USD) cho quốc phòng năm 2025, tương đương 32,5% tổng ngân sách 378,5 tỷ USD.
Đây là gói ngân sách quốc phòng cao kỷ lục trong lịch sử hiện đại Nga, tăng 28 tỷ USD, khoảng 25%, so với kỷ lục thiết lập năm nay, gấp đôi so với năm 2023 và gấp 4 lần so với mức trước khi chiến sự Nga - Ukraine bùng phát.
Ngoài phân bổ trực tiếp cho ngân sách quốc phòng, chính phủ cũng sẽ phân bổ thêm 32,1 tỷ USD cho hạng mục "an ninh quốc gia", gồm ngân sách cho lực lượng cảnh sát, Vệ binh Quốc gia, các cơ quan điều tra, hành pháp. Tổng cộng ngân sách cho quân đội và lực lượng an ninh sẽ chiếm 40% tổng ngân sách.
- ">
Hệ thống có thể giúp con người sinh sống dưới nước
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ
- Mẹ tôi sinh được 3 người con (gồm 2 gái và một trai). Ngay từ bé, tôi đã nhận thấy mẹ rất nuông chiều em trai.
Bố tôi đi làm ăn xa nên chỉ có 4 mẹ con sống cùng nhau. Đồ chơi, quần áo, giày dép... những gì tốt đẹp nhất mẹ đều dành cho con trai.
Tôi và chị gái có thể mặc đồ cũ, học sách cũ nhưng những gì của em trai út đều phải là thứ mới nhất, tốt nhất.
Ngày bé, hai con gái xin đi học thêm ở đâu, mẹ đều phải suy tính rất kỹ nhưng chỉ cần em trai ngỏ lời, mẹ không phút do dự mà đồng ý với em.
Bố tôi - qua nhiều lần về thăm nhà, đã phát hiện ra điều ấy. Ông có nhắc nhở mẹ về việc đối xử công bằng với các con nhưng mẹ tôi đều lờ đi. Câu nói thuở bé tôi được nghe nhiều nhất từ mẹ luôn là: “Con là chị, con phải nhường em”; “Em còn nhỏ, tị nạnh với em làm gì”; “Đưa đồ cho em, mai mẹ mua cho con cái khác”… Nhưng sau đó mẹ quên luôn lời mẹ nói.
Là chị em cùng nhà, tôi không tránh khỏi nỗi ấm ức. Nhưng sau này lớn lên, tôi tự an ủi mình rằng, dẫu sao đó cũng là em mình, mình chịu thiệt một chút cũng không quá nghiêm trọng.
Nhưng em tôi biết được mẹ chiều chuộng, nên ngay từ nhỏ đã vô cùng ngang ngược. Trong nhà, nếu không đòi được gì hay có điều gì trái ý, em lại khóc toáng lên. Mẹ tôi chạy ra, chưa hiểu “đầu cua tai nheo” làm sao, đã nhất quyết cho rằng hai con gái luôn sai, chỉ con trai út là đúng.
Càng lớn, em càng không biết điều. Những năm sau đó, tôi và chị cả vào trường đại học. Mẹ tôi chỉ cho tiền học mà không cho tiền ăn, ở nên tôi và chị gái phải khổ sở đi làm thêm để có tiền sinh hoạt.
Em trai tôi thì học kém, ham chơi nhưng mẹ không tiếc tiền chạy điểm, chạy trường cho em. Mỗi lần bố tôi về, mẹ đều ra sức bao che cho em. Mọi lỗi lầm của em đều có mẹ đứng ra gánh hộ. Em càng được nước lêu lổng, ham chơi.
Cách đây 5 năm, sau khi chị cả và tôi lần lượt đi lấy chồng thì bố tôi qua đời. Căn nhà cũ của gia đình chỉ có mẹ và em trai sinh sống. Chúng tôi thường xuyên nghe tin em tôi nợ tiền lô đề. Nhưng sợ chúng tôi quở trách em, mẹ tôi đều che giấu mọi chuyện. Năm ngoái, em lấy vợ. Mẹ muốn chọn cho em một người phụ nữ để vợ có thể bảo ban, quản lý em làm ăn.
Sau đó, mẹ âm thầm sang tên căn nhà của gia đình tôi để cho em. Căn nhà ở vị trí khá đẹp, ngay phố lớn nên có giá gần 7 tỷ đồng. Mọi chuyện đã xong xuôi, tôi và chị gái mới biết. Toàn bộ số tài sản mà bố tôi vất vả cả đời mới có đó đã được mẹ để hết cho em trai. Tôi và chị gái không hề được mẹ nhắc đến.
Dẫu buồn phiền nhưng biết mẹ luôn đối xử thiếu công bằng từ trước đến nay nên chị em tôi đều ngậm ngùi cho qua. Chị gái nói: “Thôi, chị em mình phận gái, lấy chồng theo nhà chồng. Căn nhà đó, mẹ cho chú út cũng hợp lý vì sau này chú còn phải lo cho mẹ lúc về già”.
Vì vậy chúng tôi hoàn toàn không có bất cứ lời qua tiếng lại nào để làm mất hòa khí trong gia đình. Vậy mà sau khi sang tên nhà xong, em trai tôi càng trở nên tệ hại. Em tiếp tục ăn chơi, mỗi lần về nhà báo nợ, mẹ và vợ đều phải đứng ra lo chi trả.
Năm vừa rồi, sức khỏe mẹ tôi sa sút nhưng không một ai quan tâm. Em dâu thì bận chăm con nhỏ và công việc nơi công sở, em trai thì không để tâm đến mẹ.
Cuối cùng, mẹ lại tìm đến hai con gái. Tôi phải đưa mẹ đi khám, lấy thuốc uống. Lúc mẹ nhập viện cả tháng trời cũng chỉ có tôi và chị gái lo lắng. Vậy mà lúc khỏe dậy, mẹ lại len lén gom ít tiền người ta biếu để về cho em trai.
Là con ruột nhưng tôi không thể hiểu nổi mẹ mình. Xin các độc giả cho tôi hỏi, sao trên đời lại có người mẹ yêu con trai mù quáng như mẹ tôi?
Nàng dâu khốn khổ vì chồng luôn là 'con trai ngoan' của mẹ
Tôi muốn ly hôn sau một tháng kết hôn vì mẹ chồng tôi luôn coi con trai là trung tâm vũ trụ, cả gia đình phải có trách nhiệm phục vụ anh ấy chu đáo.
">Mẹ lập di chúc tặng nhà 7 tỷ cho con trai nhưng đau ốm lại tìm đến con gái
- ">
Cô gái hỏi mua rồi cướp luôn xe Porsche tại nhà người bán
Hàng chục năm qua, người dân vùng biển phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa đã rất đỗi quen thuộc với hình ảnh cây hoa gạo ở sân đền Cá Lập. Cây hoa gạo có tuổi đời hơn 60 năm gắn với nhiều thế hệ người dân nơi đây. Năm nào cũng vậy, độ tháng 3 về hoa gạo nở đỏ rực cả một vùng. Theo ông Vũ Đức Triệu, thủ từ đền Cá Lập, cây hoa gạo này tuy có tuổi đời khá cao nhưng chưa bị mục gãy. Không chỉ thế, cây gạo còn nở hoa rất đúng dịp, hoa nhiều, màu hoa đỏ rực. Từ đầu tháng 3 hàng năm, hoa gạo bắt đầu bung nở đỏ rực trên những tán cây… … và mùa hoa gạo kéo dài đến gần tháng 4. Đây là cây hoa gạo thuộc loại lớn nhất nhì nơi vùng biển Sầm Sơn. Thân cây to với đường kính 3 người ôm, cây cao khoảng 20m, tán rộng và đặc biệt là rất nhiều hoa. Vào mùa hè, những tán lá cây vươn mình phủ mát cả một khoảng lớn của sân đền Cá Lập. Những ngày này, cây hoa gạo tỏa ra một màu đỏ rực. Nhiều người dân và du khách thập phương mỗi khi đến với vùng đất này đều tỏ ra thích thú khi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp bình yên của cây hoa gạo. Những cánh hoa gạo rụng rơi bên sân đền, tạo nên một khung cảnh đẹp nên thơ trữ tình. Không giống như những loài hoa khác, hoa gạo sau 3 ngày nở sẽ lìa đài rồi rơi xuống đất để nhường chỗ cho quả gạo lớn. Hoa gạo rụng từng lớp trên sân đền Cá Lập. Cây hoa gạo cổ thụ nhìn từ trên cao đỏ rực trước sân đền có lịch sử hơn 700 năm khởi dựng và trung tu. Theo Dân Trí
Cây xương rồng 60 tuổi, cao 12m trong nhà cổ nổi tiếng nhất miền Tây
Tại nhà cổ Bình Thủy (TP Cần Thơ), có cây xương rồng được trồng từ hơn 60 năm trước, cao 12m.
">Ngắm cây hoa gạo cổ thụ trước sân đền hàng trăm năm tuổi