您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Ngược chiều nước mắt: Ly hôn vì phát hiện chồng dan díu với em dâu
NEWS2025-02-12 11:48:33【Giải trí】1人已围观
简介- Dù chỉ ít ngày nữa sẽ lên sóng nhưng 'Ngược chiều nước mắt' đã khiến khán giả đứng ngồi không yên lich bonglich bong、、
- Dù chỉ ít ngày nữa sẽ lên sóng nhưng 'Ngược chiều nước mắt' đã khiến khán giả đứng ngồi không yên với sự đầu tư 'khủng' về dàn diễn viên cũng như những mối tình tay ba đầy ngang trái.
很赞哦!(31998)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- Tăng 30% bộ nhớ RAM, iPhone 16 có thể thực hiện những tác vụ AI nào?
- Chu Diệp Anh, Gia Nghĩa, Bảo Nam phủ sóng phim Việt giờ vàng
- Chăm sóc thế nào để có đôi môi đẹp căng mọng?
- Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
- Đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2021 chính xác nhất
- Phòng thi đặc biệt chỉ có duy nhất 1 thí sinh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 1
- Bị bắt quả tang ngoại tình, chồng biện minh bằng lý do không ngờ
- Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
- Thương Tín đau yếu vẫn đến thăm Aly Dũng điều trị ung thư máu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), những tòa chung cư trên nằm ở tỉnh Giang Tô thuộc miền đông Trung Quốc. Tổ hợp chung cư này được thiết kế theo hình kim tự tháp ba mặt, và mỗi căn hộ đều có ban công rất rộng rãi. Các tầng được thiết kế và kết nối giống như những khối đồ chơi Lego, tạo thành hình ‘kim tự tháp’.
Chung cư ‘kim tự tháp’ ở Trung Quốc. Ảnh: 163.com Dù những căn hộ với thiết kế hiện đại này khá lý tưởng cho việc cư trú, nhưng một số cư dân sống ở đây cho biết họ gặp khá nhiều khó khăn trong lúc nấu ăn. Bởi những nhà thiết kế chung cư đã không lắp đặt hệ thống hút mùi ở các gian bếp.
Video: Những chung cư ‘kim tự tháp’ ở Trung Quốc. Nguồn: SCMP
Tuấn Trần
Công việc làm 2 tiếng mỗi ca, thu nhập trăm nghìn đô
Nếu đặt ra câu hỏi, đâu là nghề áp lực nhất thế giới, câu trả lời sẽ là nghề của các kiểm soát viên không lưu.
">Vẻ độc đáo của những chung cư ‘kim tự tháp’ ở Trung Quốc
Nhân viên kỹ thuật nhà mạng khắc phục sự cố truyền dẫn ngay trong đêm. Ảnh: Viettel Hạ tầng truyền dẫn của Hải Phòng không bị thiệt hại quá nặng nề, tuy nhiên thời gian mất điện quá lâu khiến máy nổ không chịu được tải, dẫn đến không hoạt động được. Việc khôi phục mạng lưới viễn thông tại Hải Phòng phụ thuộc rất lớn vào nguồn điện.
“Điện lực đến đâu sẽ có viễn thông đến đấy, với hai huyện đảo Bạch Long Vĩ và Cát Hải, cố gắng hết tuần này mạng lưới viễn thông sẽ hoạt động trở lại bình thường”, ông Tuấn cho hay.
Cũng theo ông Phạm Văn Tuấn, hiện Hải Phòng đang tập trung khắc phục để kết nối lại liên lạc viễn thông với huyện đảo Cát Bà và Bạch Long Vĩ. Việc kết nối lại liên lạc với đảo Cát Bà dự kiến trong ngày hôm nay sẽ xong. Riêng với huyện đảo Bạch Long Vĩ, hiện tại việc liên lạc được thực hiện chủ yếu thông qua kết nối vệ tinh với chủ tịch huyện, trong khi nhân dân vẫn chưa thể kết nối liên lạc bình thường.
Người dân tại Hải Phòng đến sạc nhờ điện thoại tại điểm sạc pin miễn phí của nhà mạng VinaPhone. Ảnh: VinaPhone Theo bà Lê Ngọc Hân, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh, tình hình mưa bão tại địa phương này vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp. Yếu tố thời tiết bất thường đã khiến cho hạ tầng viễn thông bị ảnh hưởng, gây nên việc mất liên lạc ở một vài nơi.
Lãnh đạo Sở TT&TT Quảng Ninh cho hay, cây đổ sau bão đã làm đứt gãy nhiều tuyến truyền dẫn. Điện đang bị cắt trên diện rộng, trong khi mạng lưới viễn thông, Internet đều phụ thuộc vào điện lưới. Các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn đã hết sức cố gắng, tuy nhiên việc khắc phục mạng lưới không dễ dàng, đặc biệt là tại những vùng còn khó khăn.
Trên thực tế, các nhà mạng tại Quảng Ninh đã sử dụng máy phát điện làm nguồn năng lượng dự phòng. Lượng dự trữ dầu chạy máy phát điện đủ dùng trong khoảng 20-24 tiếng, thế nhưng tình hình mất điện kéo dài trong nhiều ngày đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc duy trì hoạt động của các trạm phát sóng.
Nhiều trường hợp, khi đấu nối, hàn gắn được các tuyến cáp thì ở trạm phát sóng lại không có điện. Với người dân, việc mất điện dài ngày cũng khiến điện thoại của nhiều người không còn pin, đây là một trong những lý do dẫn đến việc mất liên lạc.
Người dùng di động đến sạc nhờ tại điểm giao dịch của nhà mạng do nhiều nơi vẫn còn mất điện lưới. Ảnh: MobiFone Tại thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Tiến Sỹ, Phó Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội cho biết, từ chiều ngày 7/9, một số huyện của Thủ đô bị mất điện diện rộng, gây ảnh hưởng đến chất lượng sóng di động. Các huyện này gồm Chương Mỹ, Thạch Thất, Ba Vì, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Mê Linh, Phú Xuyên và Sóc Sơn, Thanh Oai.
Ngay sau khi ngớt mưa và có điện trở lại, Sở TT&TT Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị khẩn trương tổ chức ứng cứu thông tin, khắc phục sự cố. Cơ bản các trạm BTS tại Hà Nội đã được cấp điện, khôi phục kết nối thông tin liên lạc trở lại.
Tuy nhiên, theo Sở TT&TT Hà Nội, do cây đổ, cột điện bị gãy làm đứt một số tuyến cáp quang, đến trưa ngày 9/9, một số xã trên địa bàn thủ đô tại các huyện Chương Mỹ, Thạch Thất, Quốc Oai vẫn mất sóng di động do bị gián đoạn truyền dẫn.
“Sở TT&TT Hà Nội đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông khẩn trương khắc phục sự cố, thực hiện nối cáp để thông suốt tuyến truyền dẫn tại các xã còn gián đoạn liên lạc. Dự kiến, trong ngày 9/9, sóng di động trên toàn thành phố sẽ được khôi phục bình thường như thời gian trước khi bão Yagi quét qua”, ông Nguyễn Tiến Sỹ thông tin thêm.
Song song việc đề nghị EVN Hà Nội ưu tiên cấp điện cho các trạm thu phát sóng di động, Sở TT&TT Hà Nội đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông khẩn trương khôi phục hoạt động các trạm BTS vẫn đang gặp sự cố để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc của người dân. Trước ngày 15/9, các doanh nghiệp viễn thông tại Hà Nội phải hoàn thành xây dựng phương án thu hồi cáp viễn thông không sử dụng trên các tuyến để đảm bảo mỹ quan đô thị.
Người Hà Nội dọn dẹp cây gãy đổ sau bão Yagi. Ảnh: Đình Hiếu Tại Nam Định, theo đại diện Sở TT&TT tỉnh Nam Định, địa phương này không bị ảnh hưởng nhiều về thông tin liên lạc do bão Yagi. Trong thời gian bão quét qua, một số khu vực tại Nam Định bị cắt điện, do đó một số trạm BTS không chạy máy phát điện nên tạm thời bị gián đoạn thông tin, song đến nay đã khôi phục hoạt động bình thường.
Báo cáo nhanh của Sở TT&TT Nam Định cho hay, do ảnh hưởng của bão Yagi, đã có khoảng 500 trạm BTS trên địa bàn tỉnh bị mất điện lưới. Các doanh nghiệp viễn thông đã chạy máy phát cho hơn 350 trạm. có 127 trạm bị gián đoạn thông tin tạm thời và đến thời điểm hiện tại đã được khắc phục, khôi phục hoạt động.
Với hạ tầng mạng viễn thông cố định, một số cây xanh tại các tuyến đường, đặc biệt là ở thành phố Nam Định như đường Trần Đăng Ninh, đường Thái Bình, Quảng trường Hoà Bình… bị đổ, ảnh hưởng đến các tuyến cáp ngoại vi.
Theo Sở TT&TT Nam Định, số lượng thuê bao bị ảnh hưởng từ sự cố này chưa được kiểm đếm. Các doanh nghiệp viễn thông đã chủ động phối hợp với Công ty môi trường đô thị xử lý và chính quyền địa phương để khắc phục, xử lý.
Để nhanh chóng khôi phục mạng lưới thông tin liên lạc, trong ngày 8/9, Cục Viễn thông đã có văn bản đề nghị Sở TT&TT 15 tỉnh, thành phố chủ động phối hợp, làm việc với Sở Công Thương để chỉ đạo Chi nhánh tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN tại địa phương cung cấp thông tin về kế hoạch khôi phục điện lưới tại khu vực bị mất điện do ảnh hưởng của bão số 3 cho các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn.
Lập hàng trăm điểm sạc điện thoại miễn phí cho người dân vùng bão
Các nhà mạng đang bố trí hàng trăm điểm sạc điện thoại miễn phí tại các tỉnh vùng bão, những nơi mất điện lưới để phục vụ nhu cầu của người dùng di động.">Người dùng di động nhiều tỉnh, thành phố bị mất liên lạc do bão Yagi
">Á hậu Phương Nhi lọt top đề cử Nhan sắc vượt thời gian 2023: @_nguyenphuongnhi_02.
Phương Nhi lọt top 'Nhan sắc vượt thời gian' toàn cầu
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- Đầu mỗi năm học mới, để những khoản thu, đóng góp không biến tướng, méo mó thành lạm thu, không tạo thêm áp lực cơm áo cho những phụ huynh còn khó khăn vẫn là câu chuyện nhức nhối.
Theo ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT), huy động xã hội hóa kiểu cào bằng sẽ gây ra bức xúc cho người nộp, dù tinh thần thu là tự nguyện.
Huy động xã hội hóa kiểu cào bằng sẽ gây ra bức xúc
- Gần đây, dư luận xôn xao về thư kêu gọi do Hiệu trưởng Trường TH Nguyễn Văn Tố (Lê Chân, Hải Phòng) ký đưa ra kế hoạch bổ sung trang thiết bị giảng dạy, học tập, nhà trường... tổng số tiền lên đến trên 900 triệu đồng. Hay chuyện phụ huynh Trường TH Đông Vệ 2 (Thanh Hóa) kêu cứu lớp 1 cần mua cơ sở vật chất tổng giá trị khoảng 55 triệu đồng và chia đều cho mỗi phụ huynh đóng 1,3 triệu... Ông suy nghĩ sao khi năm nào việc tương tự như vậy cũng diễn ra ở đâu đó?
Lạm thu trong trường học mỗi dịp đầu năm học mới là vấn đề không phải mới, năm nào chúng ta cũng bàn đến chuyện lạm thu. Mặc dù các cơ quan quản lý, cơ quan chức năng đã vào cuộc và có nhiều cuộc thanh tra, kiểm tra và có hình thức kỷ luật rất thích đáng. Khi ngân sách nhà nước còn hạn chế, thì việc huy động các nguồn lực xã hội một cách tự nguyện để đầu tư nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục là chính đáng và hết sức cần thiết. Đặc biệt trong xu thế hội nhập và bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra.
Ông Trần Tú Khánh trong một lần trả lời phỏng vấn VietNamNet. Ảnh: Lê Anh Dũng Tuy nhiên, có vẻ như chúng ta đang gặp phải vấn đề khá nghiêm trọng, đó là chưa hiểu đúng và làm đúng pháp luật về xã hội hóa trong giáo dục. Không hiểu đúng dẫn tới cách thức triển khai không phù hợp khi kêu gọi xã hội hóa, tài trợ với cơ sở giáo dục.
Đây là lý do dẫn tới tình trạng một số nơi, một số địa phương, đặc biệt người đứng đầu các cơ sở giáo dục đã thực hiện chưa đúng quy định, dẫn đến tình trạng lợi dụng hội phụ huynh học sinh, tình trạng áp đặt, cào bằng để thu tiền như ở Hải Phòng, Thanh Hóa...
Bộ GD-ĐT năm nào cũng chủ động ban hành rất sớm các văn bản để hạn chế lạm thu, như năm nay ngay từ tháng 3 đã có văn bản hướng dẫn (văn bản 1029 ngày 29/3) gửi các địa phương hướng dẫn, chấn chỉnh lạm thu.
Trong đó nêu các vấn đề cụ thể, yêu cầu các cơ quan quản lý từ địa phương, sở/phòng GD-ĐT, đặc biệt đối với người đứng đầu các cơ sở giáo dục để chấn chỉnh tình trạng này. Tuy nhiên, vừa rồi, vẫn tái diễn tình trạng lạm thu ở đây đó trên nhiều địa phương.
Từ câu chuyện kêu gọi sửa chữa cơ sở, nhưng làm không đúng, triển khai xin phép như Hải Phòng, cho thấy tư duy, cách thức thu và quản lý tài chính, huy động từ nguồn xã hội hóa vẫn trong tình trạng nhà trường áp đặt, cào bằng với phụ huynh, các nhà tài trợ.
Thực tế là có nhiều phụ huynh có điều kiện kinh tế tốt và thực sự muốn cùng nhà trường nâng cao chất lượng dạy- học cho các con. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều những nhiều phụ huynh khó khăn về kinh tế. Huy động xã hội hóa kiểu cào bằng sẽ gây ra bức xúc cho người nộp, dù tinh thần thu là tự nguyện.
- Ông có thể chia sẻ rõ hơn về văn bản số 1029 hướng dẫn địa phương ra sao để chấn chỉnh lạm thu, cũng như Bộ đã có hướng dẫn công tác thanh/kiểm tra cụ thể như thế nào?
Văn bản 1029 của Bộ GD-ĐT gửi tất cả các địa phương, trong đó có nhiều nội dung.
Thứ nhất là ổn định giá cả thị trường đối với ngành GD-ĐT, như giá SGK, thiết bị trường học.
Bên cạnh đó tăng học phí cũng là vấn đề cần xem xét, cân nhắc, ban hành mức học phí đầu năm học phù hợp. Đặc biệt trong đó có nội dung chấn chỉnh tình trạng lạm thu, yêu cầu các địa phương triển khai đồng bộ, từ kế hoạch năm học, kế hoạch kêu gọi, tài trợ, xã hội hóa, rồi tất cả các vấn đề liên quan đến thu chi để quán triệt trước và đầu năm học.
Văn bản này đã gửi đến các địa phương và nhiều địa phương đã triển khai, có văn bản chỉ đạo đến các cơ sở giáo dục, các cấp quản lý, huyện, sở/phòng GD-ĐT và các sở ban ngành liên quan.
Bộ cũng đã có hướng dẫn công tác thanh kiểm tra với việc triển khai các kế hoạch đào tạo trong năm. Đặc biệt thanh kiểm tra với lạm thu, giao cho các Sở GD-ĐT phải triển khai để phát hiện kịp thời những hiện tượng lợi dụng hội cha mẹ học sinh, xã hội hóa hoặc lợi dụng thông tư 29 để triển khai thu áp đặt, cào bằng, dẫn đến bất bình trong phụ huynh học sinh và người dân.
- Được biết Bộ GD-ĐT cũng đang lấy ý kiến để rà soát, sửa đổi Thông tư 55 về Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và thông tư quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Ông có thể chia sẻ rõ hơn về việc lấy ý kiến này?
Năm học 2017-2018, Bộ GD-ĐT đã chủ động chỉ đạo các vụ cục chức năng liên quan rà soát để sửa đổi 2 thông tư, đặc biệt là thông tư 55 nhằm tránh tình trạng các cơ sở giáo dục, địa phương mượn danh nghĩa Hội cha mẹ học sinh để thu các khoản thu không đúng quy định.
Thông tư 55 quy định rõ những gì Hội cha mẹ học sinh được và không được làm. Chẳng hạn, Hội cha mẹ học sinh chỉ thu những khoản thu để phục vụ cho hoạt động chứ không thu các khoản quyên góp, tài trợ các việc để chi các chi phí quản lý, xây dựng cơ sở vật chất trong trường học. Điều này, trong Hội cha mẹ học sinh nhiều người cũng chưa nắm được, hoặc hiểu chưa rõ về trách nhiệm quyền hạn của mình.
Hiện, Bộ đang lấy ý kiến rộng rãi để bổ sung, sửa đổi thông tư 55. Bên cạnh thông tư 55, thông tư 29 để giải quyết những vấn đề kêu gọi, cho biếu, tặng, tài trợ... Bộ GD-ĐT cũng đang tiến hành sửa đổi, đã lấy ý kiến của địa phương và đặc biệt ý kiến các chuyên gia để sửa đổi nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục huy động một cách thuận lợi nguồn lực từ bên ngoài để nâng cao chất lượng, đáp ứng điều kiện cơ sở vật chất trong giai đoạn hiện nay.
- Theo ông, cần có biện pháp xử lý kiên quyết, đặc biệt với người đứng đầu Sở GD-ĐT như thế nào để chấm dứt tình trạng năm nào cũng có lạm thu?
Theo phân cấp quản lý, đúng là người đứng đầu cơ sở giáo dục địa phương, đặc biệt là Sở GĐ-ĐT phải gánh một phần trách nhiệm. Tuy nhiên, năm học 2017-2018, Bộ cũng cùng với các địa phương và cơ quan thanh kiểm tra, xử lý quyết liệt; đã có những trường hợp đau lòng như kỉ luật và khởi tố người đứng đầu trường.
Ở đây, trách nhiệm lớn nhất là của người đứng đầu cơ sở giáo dục để xảy ra lạm thu. Còn liên quan đến Ban đại diện cha mẹ học sinh thì trong thông tư 55 đã nói rất rõ: Ban đại diện cha mẹ học sinh có quyền từ chối những gợi ý, kêu gọi các khoản đóng góp không phù hợp. Nếu nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh hiểu, nắm rõ quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của mình để thực hiện đúng và có sự chia sẻ với những phụ huynh khác thì sẽ không để xảy ra tình trạng lạm thu được.
Hiện, trong điều kiện nguồn lực nhà nước cho giáo dục còn hạn hẹp, nếu không có các nguồn tài chính từ cho, biếu, tặng đặc biệt nguồn xã hội hóa để cùng gánh vác với ngành thì sẽ rất khó khăn trong việc nâng cao chất lượng giáp dục. Bộ đã có văn bản hướng dẫn các khoản xã hội hóa, nguồn cho biếu tặng gửi các cơ sở giáo dục để triển khai thực hiện đúng, hiệu quả.
Để hạn chế “nở rộ” các khoản thu đầu năm, Bộ hàng năm đều cố gắng rà soát các văn bản pháp quy để hạn chế tối đa, đồng thời gắn kết với các kế hoạch thanh kiểm tra và chỉ đạo các địa phương rà soát phát hiện và xử lý kịp thời.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần kêu gọi Ban đại diện cha mẹ học sinh và các phụ huynh hiểu đúng về huy động các nguồn thu từ xã hội. Bên cạnh các khoản thu kêu gọi xã hội hóa và tài trợ, nhà trường cũng rất cần sự ủng hộ của hội phụ huynh tùy mức độ khả năng của từng gia đình; nhưng tuyệt đối cấm các khoản thu áp đặt, cào bằng. Đặc biệt, nhà trường phải công khai minh bạch các khoản thu này. Đây có thể coi như một khoản ngân sách, cần thực hiện đúng theo các quy định của luật, như xây dựng, đấu thầu, mua sắm... Hy vọng với sự vào cuộc của cả xã hội, việc chấn chỉnh tình trạng lạm thu và việc thu lợi dụng hội cha mẹ học sinh sẽ được chấn chỉnh trong năm học mới, để tạo ra môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh hơn.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (Ghi)
Hà Nội công bố 31 đường dây nóng tiếp nhận phản ánh lạm thu
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố số điện thoại đường dây nóng để người học, phụ huynh và nhân dân phản ánh các hiện tượng thu chi không đúng quy định năm học 2018-2019 tại các trường trên địa bàn.
">Năm nào cũng bàn đến chuyện lạm thu: Bộ Giáo dục nói gì?
Chung kết Miss Grand Vienam 2022 sẽ diễn ngày 1/10 tại TP.HCM với sự góp mặt của các thí sinh đến từ nhiều tỉnh thành của Việt Nam. Xuất hiện rạng rỡ trong bộ ảnh bikini mới được công bố, các thí sinh top 51 tiếp tục khoe hình thể gợi cảm sau khi tham gia một số phần thi phụ.
Top 51 diện trang phục bikini đen, da bôi dầu giúp tôn lên làn da rám nắng và đường cong cơ thể quyến rũ. Top 51 chủ động tạo dáng hoặc cùng ghế với nhiều tư thế đa dạng, khoẻ vẻ gợi cảm cùng nụ cười tươi tắn, rạng rỡ.
Đa phần các thí sinh vẫn tự tin thể hiện tốt phần thi chụp ảnh bikini, nhưng một số vẫn còn yếu như Hoàng Kim Chi co chân khiến cả thân người bị ngắn lại. Các thí sinh được tư vấn cách truyền đạt, biểu cảm qua hình ảnh kỹ càng.
Một số người đẹp được khán giả và giới truyền thông chú ý nhờ kinh nghiệm thi thố hay trình độ học vấn nhưng qua hình ảnh được đăng tải, đa phần thí sinh đều có hình ảnh chất lượng và đồng đều, thể hiện được sự nhiệt tình và phong cách tự nhiên của các thí sinh Miss Grand.
Nhiều thí sinh để mái tóc suông dài, khoe sải chân vừa quyến rũ với thần thái tốt. Trang phục bikini liền mảnh cũng giúp che được khuyết điểm khung xương sườn to của một số người đẹp. Có thí sinh dùng ngón tay chỉ thiên để nhấn mạnh hình ảnh của Miss Grand International.
Các thí sinh lựa chọn nhiều kiểu tạo dáng kết hợp với trang phục bikini. Dù sở hữu chiều cao nổi trội hay không, thí sinh đều tạo dáng rất tự tin. Một số thí sinh sở hữu chiều cao ấn tượng, thân hình đồng hồ cát đã khoe trọn hình thể trước ống kính.
Hầu hết các thí sinh đã có màn tạo dáng cuốn hút, kèm nụ cười rạng rỡ, tự tin trước ống kính. Có rất ít lỗi về tạo dáng dù hình thể các thí sinh không tương đồng, cho thấy ban tổ chức rất chăm chút cho hình ảnh các thí sinh.
Thiện Nhân
">51 thí sinh Miss Grand Vietnam 2022 nóng bỏng diện bikini
Ca sĩ Phạm Thanh Thảo và ông xã. Ảnh: NVCC Chia sẻ với VietNamNet, vợ chồng ca sĩ Phạm Thanh Thảo tiết lộ vừa mua thêm chiếc Porsche Panamera vào bộ sưu tập.
Tháng trước, cặp đôi đến cửa hàng chính hãng thảo luận về việc đặt mua xe. Chị được ông xã giao cho quyết định phần lớn các hạng mục như màu xe, bánh xe, bánh lái, màu ghế...
Ca sĩ đề xuất thêm độ pô xe vì thích âm thanh động cơ giống các dòng xe hơi thể thao. Tổng chi phí bao gồm thuế ước tính hơn 150 nghìn USD (khoảng 3,8 tỷ đồng).
Chiếc xe được nhập từ Đức và điều chỉnh theo yêu cầu của vợ chồng Phạm Thanh Thảo trong 4 tháng. Cứ vài ngày, hãng xe lại gửi thư điện tử thông báo về tiến trình gia công.
Khi được hỏi vì sao đặt mua thêm xe dù đã sở hữu dàn xe trị giá hơn 23 tỷ đồng, Phạm Thanh Thảo nói: "Lý do... 'lãng xẹt' vì người thích chiếc này là ông xã. Tôi thích dòng xe gầm cao nhưng chồng cứ thuyết phục mãi, nào là 'trải nghiệm', nào là 'đi thử, không thích thì đổi lại'... Tôi đành chịu thua, phải gật đầu".
Trước ý kiến ''mua xe như mua con cá, mớ rau ngoài chợ'', nữ ca sĩ phủ nhận: "Chúng tôi cân nhắc rất nhiều yếu tố. Chồng tôi đam mê, am hiểu về xe vẫn chịu khó tìm đọc đánh giá của những người mua trước. Hai vợ chồng quan tâm nhất việc chất lượng chiếc xe thế nào, có dễ hỏng hóc không... Các dòng xe của Đức càng thông minh, xài điện nhiều càng dễ gặp trục trặc. Vì vậy, chúng tôi không quan tâm lắm vấn đề tiền bạc nhưng xe phải đẹp và ít trục trặc nhất có thể".
Vợ chồng ca sĩ Phạm Thanh Thảo sở hữu dàn xe gồm: Acura NSX 2021 trị giá 4,7 tỷ đồng, Corvette C8.R 2022 trị giá 2,25 tỷ đồng, Lamborghini Tecnica 2023 trị giá 8,6 tỷ đồng, Audi Q8 2019 trị giá 1,85 tỷ đồng, Lexus LS 500 2020 trị giá 2,5 tỷ đồng, GMC Denali 2022 trị giá 1,6 tỷ đồng và Toyota Sienna 2022 trị giá 1,38 tỷ đồng.
Phạm Thanh Thảo và chồng chung đam mê xe và tốc độ. Ảnh: NVCC Trung bình 4 năm họ đổi xe 1 lần - một trong những lý do chiếc Porsche Panamera sẽ "cập bến" nhà chị vào tháng 8 tới.
Trong dàn xe, Phạm Thanh Thảo thích nhất chiếc Corvette C8.R 2022 màu vàng từ lần đầu sang Mỹ định cư. Sau khi kết hôn, thỉnh thoảng chị tâm sự điều này với chồng, không ngờ anh âm thầm đặt mua một chiếc có khắc tên "Phạm Thanh Thảo". Dịch Covid-19 bùng phát, ca sĩ phải đợi đến 18 tháng mới chính thức nhận món quà đắt giá từ ông xã.
Vợ chồng Phạm Thanh Thảo yêu thích xe hơi nhưng biết tính toán để sở thích không trở thành gánh nặng tài chính. Mỗi tháng, gia đình chị tốn khoảng 15 - 20 nghìn USD (382 - 509 triệu đồng) cho các khoản, bao gồm chi phí cho những chiếc xe.
Mi Lê
Dàn xe sang tiền tỷ đáng ngưỡng mộ của Phạm Thanh Thảo và chồng đại giaCa sĩ Phạm Thanh Thảo và ông xã Sơn Võ cùng sở thích về ô tô. Họ sắm dàn xe phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau trong cuộc sống.">Lý do 'lãng xẹt' ca sĩ Phạm Thanh Thảo đặt mua thêm xe dù sở hữu dàn xe 23 tỷ