您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Lịch thi đấu Olympic 2024 của đoàn thể thao Việt Nam hôm nay 27/7
NEWS2025-02-12 17:38:21【Nhận định】1人已围观
简介Lịch thi đấu Olympic 2024 của đoàn thể thao Việt Nam hôm nay 27/7Trực tiếp bóng đá Ukraine vs Argentbao the thaobao the thao、、
Lịch thi đấu Olympic 2024 của đoàn thể thao Việt Nam hôm nay 27/7
![lich thi dau cua doan viet nam tai olympic 2024 ngay 27.7.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/27/lich-thi-dau-cua-doan-viet-nam-tai-olympic-2024-ngay-277-394.jpg?width=0&s=760Eb_Dj4E4-TmK9ps2MOA)
![](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/30/truc-tiep-bong-da-ukraine-vs-argentina-bang-b-olympic-2024-2973.jpg?width=260&s=oe9fNLBWHvdgGWY69xnvlg)
很赞哦!(87764)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Siêu phẩm Samsung S8: Phá vỡ mọi khuôn khổ
- Xuất hiện clip 'người sắt', đu xà dây cho võ sỹ đấm mỏi tay
- 4 sai lầm có thể giết chết tai nghe (và ampli) của bạn
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
- Tứ Đại Danh Bổ: Khi yêu, anh hùng cũng không phân biệt giới tính
- LMHT: Nghi vấn Faker đã có bạn gái tại Trung Quốc
- Noo Phước Thịnh, Trang Moon “quẩy” hết mình tại Thanh Hoá cùng MobiFone
- Soi kèo phạt góc Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2
- ICT COMM 2017 sắp diễn ra tại TP Hồ Chí Minh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
Góp ý cho việc chỉnh sửa, bổ sung Luật CNTT, ông Nguyễn Hồng Văn, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ An toàn thông tin (ATTT), Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA) chi nhánh phía Nam, cố vấn kỹ thuật của Công ty TNHH Công nghệ thông tin Việt Kiến Tạo đề xuất cần đầu tư xây dựng các tiêu chuẩn, những thang đo trong ngành CNTT phù hợp với trình độ phát triển của Việt Nam. Bởi lẽ, theo ông các tiêu chuẩn, thang đo này sẽ căn cứ để các doanh nghiệp CNTT đầu tư sản xuất cũng như các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp ứng dụng thực hiện việc mua sắm sản phẩm, dịch vụ CNTT.
“Nếu làm được việc này tôi cho rằng sẽ tránh được việc giảm chất lượng sản phẩm để cạnh tranh bằng giá, một vấn nạn của xã hội hiện nay. Tuy khó, chưa có tiền lệ nhưng nếu làm được nó chính là đòn bẩy thúc đẩy nền CNTT còn non trẻ của nước ta tiến lên”, ông Văn nhấn mạnh.
Để minh chứng cho đề xuất của mình, ông Nguyên Hồng Văn phân tích: “Có những thứ rất cần thiết trong cuộc sống nhưng đôi khi nó quá hiển nhiên nên chúng ta không để ý và quên đưa vào luật. Tôi xin lấy một ví dụ đơn giản như 2 cái que. Khi để gần nhau, ai cũng có thể phân biệt được cái que nào dài hơn. Tuy nhiên, nếu 2 cái que đó không có cơ hội ở gần nhau thì gần như chúng ta không thể nào phân biệt được cái nào dài hơn cái nào. Và nếu chúng ta không có hệ tiêu chuẩn đo lường thì các cuộc tranh cãi sẽ diễn ra triền miên xem que nào dài hơn. Hiện nay, sản phẩm CNTT chưa có hệ đo lường chính thức nên việc tranh cãi là không tránh khỏi. Việc này dẫn đến nhiều hệ lụy khiến CNTT khó cất cánh”.
Vị Phó Viện trưởng Viện Công nghệ ATTT cũng cho hay, không phải chỉ có Toán học và Vật lý mới có các đại lượng đo lường. Trong du lịch, một tiêu chuẩn đánh giá khách sạn bằng cách gắn sao từ 1 - 5 đã giúp chúng ta tránh khỏi các cuộc tranh cãi không đáng có. Khách lưu trú tùy vào khả năng chi trả của mình mà chọn khách sạn phù hợp. Còn các nhà kinh doanh khách sạn, họ căn theo nhu cầu của người tiêu dùng mà đầu tư phù hợp với thị trường. Sự cạnh tranh về giá ở đây sẽ có mẫu số chung là tiêu chuẩn chất lượng, loại bỏ hoàn toàn việc cạnh tranh bằng giá mà bỏ mặc chất lượng.
Với mô hình này, chúng ta thấy có bóng dáng của thế “chân vạc” bền vững với 3 trụ gồm: Đơn vị đặt ra tiêu chuẩn và đánh giá tiêu chuẩn; Các doanh nghiệp căn cứ trên tiêu chuẩn để sản xuất; và người dùng sử dụng chuẩn để mua được thứ mình cần.
Trở lại với câu chuyên về ngành CNTT, ông Nguyễn Hồng Văn đưa ra một số ví dụ để minh chứng cho việc do chưa có tiêu chuẩn nên sự phát triển của CNTT trong nước đã và đang bị cản trở.
">Đề xuất Luật CNTT có điều khoản về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm CNTT
- Sáng 4/5, tại khách sạn Daewoo (Hà Nội), Tiến sĩ Timothy Chou đã có buổi tọa đàm với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà quản lý về triển vọng ứng dụng IoT tại Việt Nam.">
Việt Nam có thể ứng dụng IoT hơn các nước phát triển
Báo cáo Government Technology gần đây với chủ đề “Phát triển thành phố thông minh và cộng đồng kết nối” được đồng tài trợ bởi Hiệp hội công nghệ tiêu dùng Mỹ và hãng chuyển phát nhanh UPS. Báo cáo đã tập trung phân tích sự gia tăng của các dự án thành phố thông minh trên toàn cầu, tăng 38% với hơn 235 sáng kiến thành phố thông minh trong năm 2016, so với mức 170 sáng kiến năm 2013. Về giá trị thị trường, thành phố thông minh đã vọt lên 14,85 tỷ USD năm 2015 lên mức giá trị dự tính là 34,35 tỷ USD năm 2020, đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm trên 18%.
Báo cáo cũng phát hiện ra yếu tố chính của tăng trưởng thành phố thông minh là xu hướng đô thị hóa diễn ra liên tục trên toàn cầu.
“Với 70% dân số thế giới dự đoán sẽ sống trong thành phố vào năm 2050, sự cần thiết phải có những thành phố sôi động, bền vững là tất yếu cho một tương lai phồn thịnh”, báo cáo viết.
Một trong những phát hiện thú vị hơn của cuộc nghiên cứu chính là châu Á chứ không phải Mỹ, là châu lục có sự phát triển nhanh nhất về thành phố thông minh trên toàn cầu.
Triển vọng tốt đẹp về thành phố thông minh của châu Á phần lớn do 3 yếu tố tạo thành: áp lực về các trung tâm dân cư đô thị; sự sẵn sàng của công nghệ; và sự hỗ trợ mạnh mẽ của các chính phủ.
Báo cáo lưu ý châu Á đang phát triển rất nhanh, là vị trí dẫn đầu trong phát triển thành phố thông minh đặc biệt nhớ nguồn vốn đầu tư của chính phủ.
Ấn Độ chính là nước đang có rất nhiều chương trình hành động vì thành phố thông minh. Hiện tại, Ấn Độ đang phát triển tới 100 thành phố thông minh mới, trong khi đó sẽ biến 500 khu vực đô thị khác thành các thành phố thông minh. Trung Quốc cũng đang trên đà phát triển mạnh, với 285 dự án liên quan đến thành phố thông minh.
">Châu Á đứng đầu thế giới về xây dựng thành phố thông minh
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
Theo hãng tin tài chính Bloomberg, trong năm nay, tình hình kinh doanh ngày một xấu đi khi doanh số iPhone xuống thấp và cạnh tranh khắc nghiệt với các đối tác cung ứng Trung Quốc. Đó là lý do vì sao nhà sản xuất màn hình tinh thể lỏng lớn nhất thế giới cần chuyển hướng đầu tư sang màn hình OLED, CEO LG Display Han Sang Beom cho biết.
Apple được cho là đang thương thảo với Samsung Display về vấn đề cung ứng panel OLED vào đầu năm sau. Ông Han thừa nhận LG Display là người đến sau và dù thị trường còn khiêm tốn do chi phí của công nghệ mới, chỉ vài năm nữa OLED sẽ trở nên phổ biến. Công ty còn đang phát triển màn hình gập được, người đứng đầu LG Display tiết lộ nhưng không nêu chi tiết về quy mô và thời điểm của loại màn hình này.
">LG Display tăng cường đầu tư cho OLED
Trong một buổi tọa đàm diễn ra gần đây tại Hà Nội, ông Nguyễn Hữu Thái Hòa, Giám đốc chiến lược VNPT đã có những "trải lòng" về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang được nhắc đến rất nhiều trong thời gian gần đây cũng như cơ hội của Việt Nam trong cuộc cách mạng này.
Vị Giám đốc chiến lược VNPT cho biết: "Với kinh nghiệm làm tư vấn chiến lược cho các doanh nghiệp lớn trong nhiều năm, tôi cho rằng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang tạo ra những cơ hội. Và tôi nhìn thấy cơ hội duy nhất là mỗi cuộc cách mạng công nghiệp trên toàn cầu gần như xóa bỏ và lập lại ở một số điểm. Đây chính là cơ hội cho các quốc gia đi sau như Việt Nam".
Lấy ví dụ thực tế, ông Hòa cho hay, nếu như nhờ Internet, Ấn Độ vươn lên quốc gia toàn cầu, thì một nước nghèo và đi sau như Việt Nam liệu có bắt kịp cơ hội này hay không? Nếu đi theo tịnh tiến thì Việt Nam đi sau 30 năm. Nếu xét về logic, môi trường và ngữ cảnh để đầu tư sáng tạo thì Việt Nam không có cơ hội".
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang được nhắc đến với tần suất dày đặc trong thời gian gần đây và được xem như một cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể bắt kịp cuộc công nghiệp này và tạo ra sự bứt phá. Thế nhưng, theo ông Nguyễn Hữu Thái Hòa thì "Chúng ta đang nói quá xa về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4" và đang nói quá nhiều về cảm xúc.
">Nguyễn Hữu Thái Hòa: 'Chúng ta đang nói quá xa về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4'
Theo đánh giá của Bộ TT&TT tại Hội nghị giao ban Quản lý nhà nước tháng 4/2017, Việt Nam là một trong các quốc gia đứng đầu về tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại qua các thiết bị đa phương tiện khi có tới 71,85% các thiết bị bị nhiễm phần mềm độc hại.
Năm 2016, tại Việt Nam ghi nhận 134.375 sự cố tấn công mạng của cả 3 loại hình Phishing (lừa đảo), Malware (mã độc) và Deface (thay đổi giao diện), tăng hơn 4,2 lần so với năm ngoái (theo VNCERT).
Trong đó, số sự cố Phishing được ghi nhận trong năm 2016 là 10.057 sự cố, gấp hơn 1,7 lần so với năm ngoái; 46.664 sự cố Malware, tăng gần 2,8 lần so với năm 2015; và 77.654 sự cố Deface, tăng tới hơn 8,7 lần so với năm 2015.
Trong khi đó nhiều cơ quan, tổ chức không thực hiện kiểm tra, đánh giá, quản lý rủi ro về ATTT dẫn đến không phát hiện ra những nguy cơ, lỗ hổng, mã độc tiềm ẩn sẵn trong hệ thống từ trước.
">Nhiều tổ chức xem thường việc đánh giá rủi ro an toàn thông tin