您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Philippines xin rút lui không đăng cai SEA Games 2019
NEWS2025-02-12 12:19:08【Bóng đá】4人已围观
简介- Trong ngày 21/7,útluikhôngđăthời tiết hôm nay Philippines đã tuyên bố không đăng cai SEA Games 30 thời tiết hôm naythời tiết hôm nay、、
- Trong ngày 21/7,útluikhôngđăthời tiết hôm nay Philippines đã tuyên bố không đăng cai SEA Games 30 – 2019, do tình hình an ninh bất ổn.
U22 Việt Nam 7-0 U22 Macau: Công Phượng, Xuân Trường lập công很赞哦!(92177)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Bệnh viện ở TP.HCM: Nơi thưởng Tết gần trăm triệu, nơi chỉ vài trăm ngàn đồng
- Obama đến TPHCM: Doanh nhân trẻ chia sẻ trước giờ gặp Tổng thống Obama
- Hiệu trưởng các trường ở Đồng Nai chịu trách nhiệm nếu để xảy ra lạm thu
- Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Nhiều rủi ro khi ứng dụng blockchain vào quảng cáo số
- TSMC sẽ sản xuất chip 2nm tối tân tại Mỹ
- Cám cảnh dự án 1A Láng Hạ biến thành bãi giữ xe trái phép?
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- Hôm nay, 20 đội sinh viên ASEAN thi vòng cuối kỹ năng an toàn thông tin
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Các chuyên gia cho rằng nguyên nhân khiến học sinh Hong Kong có kết quả như vậy là do thiếu cơ hội để thực hành nói và viết tiếng Anh, đồng thời kêu gọi các trường học tuyển dụng thêm giáo viên bản ngữ và tạo ra môi trường học tập tiếng Anh tốt hơn.
Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm Pauline Chow Lo-sai cho biết kết quả này phản ánh sự khác biệt trong phương pháp đánh giá giữa kỳ thi Tốt nghiệp Trung học Hong Kong (DSE) và kỳ thi IELTS.
Bà Chow cho rằng bài thi nói của IELTS chủ yếu là các cuộc trò chuyện một đối một với giám khảo, thay vì thảo luận nhóm như trong kỳ thi DSE.
"Bài thi nói IELTS rất tự nhiên, giống như một cuộc trò chuyện thân mật. Học sinh của chúng ta rất yếu trong kỹ năng này. Các trường học ở Hong Kong chủ yếu sử dụng tiếng Trung, vì vậy học sinh không quen với kiểu trò chuyện này", bà Chow, Chủ tịch Tổ chức Giáo viên nữ Hong Kong, nhận xét.
Bà giải thích rằng bài thi nói tiếng Anh trong kỳ thi DSE yêu cầu học sinh tham gia thảo luận nhóm dựa trên các đoạn văn ngắn được cung cấp, ngoài ra còn có phần trả lời cá nhân với giám khảo.
Giáo viên Chow cho biết, Hong Kong cần cải thiện toàn diện chứ không chỉ tập trung vào một kỳ thi cụ thể. Theo bà các trường cần tìm cách giúp học sinh tiếp cận với tiếng Anh trong nhiều ngữ cảnh khác nhau.
Ông Michael Tien Puk-sun, cựu Chủ tịch Ủy ban Thường trực về Giáo dục Ngôn ngữ và Nghiên cứu, cho biết kết quả này không khiến ông ngạc nhiên.
Ông cho rằng người dân Hong Kong có ít cơ hội nói và viết tiếng Anh, mặc dù có nhiều cơ hội đọc và nghe thông qua nội dung trực tuyến.
"Cơ hội để người dân Hong Kong sử dụng tiếng Anh đã giảm đi nhiều trong những năm gần đây", ông Tien nói, lưu ý rằng số lượng người nước ngoài ở thành phố cũng đã giảm.
Theo ông, các trường học có thể giải quyết vấn đề này bằng cách tuyển dụng thêm giáo viên bản ngữ.
Armstrong Lee Hon-cheung, một thành viên hiện tại của ủy ban, cũng cho rằng kết quả này xuất phát từ việc học sinh không có nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày. Theo ông Lee, các trường học cần tạo ra môi trường học tập tốt hơn để học sinh có thể tăng cường sử dụng ngôn ngữ này.
Cú sốc ‘cứng miệng’ trước người bản xứ dù đạt 8.5 IELTS của thầy giáo tiếng AnhĐạt 8.5 IELTS và làm chủ kênh Youtube dạy tiếng Anh có gần 300.000 người đăng ký trước khi đi du học, Thịnh sốc khi bản thân lắp bắp lúc trò chuyện với người bản xứ và bị bạn chê ‘điểm cao mà nói kém’.">Vì sao Học sinh Hong Kong tiếp tục kém kỹ năng viết và nói khi thi IELTS
- Trong kết luận thanh tra hành chính Trường ĐH Kinh tế quốc dân (từ năm 2017 đến năm 2019), Thanh tra Bộ GD-ĐT chỉ ra nhiều sai phạm, thiếu sót.
Cụ thể, trong công tác tổ chức cán bộ, trường chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản thay thế cho phù hợp với các quy định mới của Đảng, Nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật; chưa kịp thời ban hành quyết định thay thế quyết định về quy chế bổ nhiệm, kéo dài thời gian giữ chức vụ, thôi giữ chức vụ, từ chức và miễn nhiệm viên chức quản lý, chưa trình Hội đồng trường xem xét phê duyệt biên chế, số lượng người làm việc của các năm 2017, 2018, 2019.
Cùng đó, việc thành lập Hội đồng tuyển dụng trước khi thu nhận hồ sơ của người đăng ký dự tuyển không đúng quy định; danh sách Hội đồng Tuyển dụng đợt 1 năm 2017 có thành viên trong Tiểu ban Đề thi là thành viên trong Tiểu ban Coi thi là không đúng quy định, 1 viên chức được tuyển dụng vào vị trí “giảng viên” năm 2017 nhưng không có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
Trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm, trường chưa kịp thời rà soát cán bộ không còn đáp ứng các yêu cầu quy định về tuổi bổ nhiệm, chuyển công tác, đã được bổ nhiệm để đưa ra khỏi danh sách quy hoạch; các nhân sự được bổ nhiệm sau ngày 28/2/2018 chưa có kết luận về tiêu chuẩn chính trị.
Hồ sơ của một số nhân sự còn thiếu thành phần như giấy khám sức khỏe, kê khai tài sản, lý lịch. Có 1 trường hợp bổ nhiệm chưa được quy hoạch là không đảm bảo quy định.
Thu sai 4,6 tỷ đồng
Trong công tác quản lý tài chính, trường chưa thực hiện một số nội dung công khai theo quy định.
Về quy chế thu chi nội bộ, trường chưa quy định tỷ lệ trích lập các quỹ học bổng sinh viên, dẫn đến việc chi học bổng cho sinh viên chưa đảm bảo tối thiểu bằng 8% theo Thông tư hướng dẫn của Bộ GD-ĐT; chưa quy định tỷ lệ trích lập Quỹ Khoa học công nghệ, dẫn đến việc chi nghiên cứu khoa học chưa đảm bảo theo tỷ lệ 8%; quy định về mức chi giáo trình và học liệu học tập cao hơn quy định của Bộ Tài chính hướng dẫn.
Thanh tra Bộ GD-ĐT cũng chỉ ra các khoản thu sai quy định của trường với tổng số tiền tới hơn 4,6 tỷ đồng. Trong đó, thu học phí hệ đào tạo đại học chính quy K53 (đào tạo theo địa chỉ) đối với Quân đội và các ngành còn lại và đại học chính quy K58, K59; K60 (đào tạo theo nhu cầu xã hội) với số tiền hơn 1,68 tỷ đồng.
Ngoài ra, kết luận cũng chỉ ra một số khoản thu chưa có trong quy định như thu tiền chuyển điểm tiếng Anh, thu tiền hỗ trợ hoạt động của các sinh viên lớp điều hành cao cấp EMBA số tiền hơn 2,9 tỷ đồng; thu cải thiện điểm cho sinh viên có kết quả đạt loại B, C chưa phù hợp.
Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Trường ĐH Kinh tế quốc dân cũng sai sót trong chi vượt giờ giảng (đối tượng áp dụng có cả giảng viên kiêm giảng, mời giảng không thực hiện đúng quy định); chi hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên chậm so với dự toán Bộ giao; trích lập Quỹ Dự phòng ổn định thu nhập hơn 55,6 tỷ đồng từ nguồn kinh phí chưa sử dụng của năm 2017 chuyển 2018 chưa phù hợp với quy định theo hướng dẫn tại Thông tư số 107/2017/TT-BTC.
Đặc biệt, nhà trường thực hiện chi Quỹ Phúc lợi chưa đúng quy định theo Nghị định số 16/2015/NĐ- CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ.
Quỹ phúc lợi và nội dung quỹ phúc lợi gồm: để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi; chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị; trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động, kể cả trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức; chi thêm cho người lao động thực hiện tinh giản biên chế.
Tuy nhiên, trường lại chi cho các đơn vị bên ngoài như chi tiền hỗ trợ hoạt động của UBND phường Đồng Tâm với số tiền 10 triệu đồng; chi tiền hỗ trợ của các tổ chức đoàn thể trên địa bàn dân cư số 4 phường Đồng Tâm số tiền 18 triệu đồng; chi tiền hỗ trợ của các tổ chức đoàn thể trên địa bàn dân cư số 5 phường Đồng Tâm số tiền 18 triệu đồng và chi cho các cộng tác viên làm việc với trường.
Chưa hết, trường còn trích lập Quỹ Dự phòng ổn định thu nhập hơn 55,6 tỷ đồng từ nguồn kinh phí chưa sử dụng của năm 2017 chuyển năm 2018 chưa phù hợp với quy định theo hướng dẫn tại Thông tư số 107/2017/TT-BTC.
Theo kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT, các hạn chế, thiếu sót nêu trên thuộc trách nhiệm về các tập thể, cá nhân trong thời kỳ thanh tra 2017-2019; hiệu trưởng với tư cách là người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm chung. Các phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm trong phạm vi được hiệu trưởng phân công. Trưởng, phó các đơn vị thuộc, trực thuộc trường và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm trong việc để xảy ra các hạn chế, thiếu sót.
Còn nữa...
Đông Hà
Bộ GD-ĐT trả lời về trách nhiệm trong vụ sai phạm ở Trường ĐH Đông Đô
Bộ GD-ĐT khẳng định, không có việc buông lỏng quản lý để tạo kẽ hở cho sai phạm của Trường ĐH Đông Đô.
">Nhiều sai phạm thu
- Phải hoàn thành công nhận hội đồng trường trước khi kết thúc năm học
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, Luật số 34 và Nghị định 99 là một bước tiến lớn về hành lang pháp lý để thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục đại học, trong đó nội dung cốt lõi là tự chủ đại học.
Một trong những điều kiện để các trường thực hiện quyền tự chủ đó là phải thành lập, kiện toàn hội đồng trường.
“Đó không chỉ là yêu cầu tuân thủ pháp luật mà còn là sự đổi mới cần thiết về mặt nhận thức và tư duy trong quản trị đại học theo mô hình tiên tiến”, ông Sơn nói.
Tuy nhiên, theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đến ngày 27/11 vẫn còn 50% cơ sở giáo dục đại học công lập chưa hoàn thành việc thành lập hoặc kiện toàn hội đồng trường theo luật mới.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn
Trước thực tế đó, lãnh đạo Bộ GD-ĐT yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục đại học phải khẩn trương thực hiện các bước thành lập và kiện toàn hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật, hoàn thành công nhận trước khi kết thúc năm học 2020 - 2021.
Bên cạnh đó, các trường phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy chế nội bộ, tăng cường phân cấp, phân quyền và công khai, minh bạch để thực hiện hiệu quả mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ.
Việt Nam phải là quốc gia tiên phong trong chuyển đổi số giáo dục
Về việc chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục đại học, ông Sơn đánh giá cao việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tuyển sinh và đào tạo, trong đổi mới phương pháp dạy và trong quản trị nhà trường.
“Đại dịch Covid-19 vừa qua đã tạo ra một cú hích lớn, đồng thời cũng là một dịp để hệ thống giáo dục đại học thể hiện năng lực sử dụng công nghệ trong dạy và học. Các cơ sở giáo dục đại học không chỉ ứng phó với tình hình dịch bệnh mà đã có những định hướng chiến lược và các đầu tư, chuẩn bị mạnh mẽ cho chuyển đổi số, phát triển đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa”, ông Sơn nói.
Trong giai đoạn tới, ông Sơn cho biết, Bộ GD-ĐT xác định chuyển đổi số là một chiến lược đột phá, giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Để Việt Nam trở thành một trong những quốc gia tiên phong trong chuyển đổi số giáo dục và đào tạo, ngay trong năm 2021, toàn ngành cần đẩy mạnh triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia và thực hiện chuyển đổi số trong ngành giáo dục đào tạo.
“Chuyển đổi số phải trở thành một nhiệm vụ chiến lược của mỗi cơ sở giáo dục đại học, được triển khai nhanh chóng và hiệu quả trong quản trị nhà trường, trong tuyển sinh và đào tạo, trong đổi mới dạy và học", ông Sơn nhấn mạnh.
Tuyển sinh giữ ổn định, có một số cải tiến về mặt kỹ thuật
Về công tác tuyển sinh, Thứ trưởng cho biết, trong 5 năm qua, công tác tuyển sinh đã được đổi mới thành công theo một lộ trình ổn định, giảm áp lực và chi phí cho toàn xã hội, mang lại nhiều lợi ích cho thí sinh và các trường.
Trên cơ sở đó, công tác tuyển sinh trong năm 2021 đến năm 2025 cơ bản giữ ổn định với một số cải tiến về mặt kỹ thuật; đồng thời nâng cao vai trò tự chủ, trách nhiệm của các trường.
Đối với các trường có yêu cầu bài thi riêng để đánh giá năng lực chuyên biệt của thí sinh, Bộ GD-ĐT khuyến khích hình thức liên kết tổ chức thi theo nhóm trường hoặc tổ chức các trung tâm khảo thi độc lập.
Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT khuyến khích các trường tham gia xét tuyển và lọc ảo chung với các phương thức tuyển sinh khác nhau, tạo điều kiện cho thí sinh đăng ký nguyện vọng theo nhiều phương thức tuyển sinh, đồng thời giảm tỉ lệ ảo cho các trường khi sử dụng nhiều phương thức xét tuyển khác nhau.
Tăng cường kiểm định chất lượng giáo dục đại học
Theo ông Sơn, công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học đã nhận được sự quan tâm và cả sự nỗ lực của toàn hệ thống, hình thành và phát triển văn hóa chất lượng trong giáo dục đại học.
"Kết quả kiểm định cho thấy, các trường đã quan tâm và hướng tới các tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế. Các trung tâm kiểm định trong nước đã từng bước phát triển, khẳng định vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học nước ta".
Vì thế, trong năm 2021 và những năm tới, theo ông Sơn, khi tự chủ đại học được mở rộng, công tác kiểm định chất lượng giáo dục cần được quan tâm đặc biệt.
"Các cơ sở giáo dục đại học cần tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng nội bộ, coi công tác đánh giá và kiểm định là các hoạt động thường xuyên nhằm liên tục cải tiến chất lượng, mang lại niềm tin và lợi ích cho người học và cả xã hội", ông Sơn nói.
Xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu
Về việc xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học, Thứ trưởng nhấn mạnh, Bộ GD-ĐT đã bước đầu xây dựng và hình thành hệ thống cơ sở dữ liệu cho giáo dục đại học phục vụ thống kê ngành và tuyển sinh đại học; các cơ sở giáo dục đại học đã thực hiện cập nhật dữ liệu trên hệ thống.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học cũng là một thành phần cốt lõi trong khung chuyển đổi số, đóng vai trò quan trọng công tác quản trị nhà trường, góp phần công khai minh bạch thông tin, giúp các cơ sở giáo dục đại học thực hiện trách nhiệm giải trình; đồng thời phục vụ công tác phân tích, dự báo, giám sát, thanh tra trong chức năng quản lý nhà nước về giáo dục đại học.
"Trong năm 2021, nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học cần được cơ bản hoàn thiện trong khuôn khổ dự án SAHEP. Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, các cơ sở giáo dục đại học phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng của Bộ GD-ĐT để triển khai, cập nhật dữ liệu, đảm bảo đầy đủ, kịp thời và chính xác", ông Sơn nhấn mạnh.
Thúy Nga
Trường đại học càng 'tự chủ', xếp hạng thế giới càng cao
Theo ông Vũ Hải Quân, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM thì: “Trường đại học càng có vị trí cao trên các bảng xếp hạng thì có nhiều quyền tự chủ hơn về quản trị và tổ chức bộ máy, về tài chính và về học thuật”.
">5 vấn đề cần thực hiện ngay của giáo dục đại học
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Trao đổi với VietNamNet ngày 8.4, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ninh - bà Vũ Liên Oanh - cho biết, UBND tỉnh Quảng Ninh đã giao cho UBND TP Hạ Long và Công an TP Hạ Long xác minh danh tính nhóm học sinh nói trên.
Hôm nay phía UBND TP Hạ Long cũng có báo cáo thông tin gửi UBND tỉnh Quảng Ninh về vụ việc.
Nữ sinh Lan đang nằm điều trị tại BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh Theo đó, vào 19h30 ngày 6.4, anh Lưu Quang Huy (SN 2000, trú phường Tân An, TX Quảng Yên, Quảng Ninh) và nữ sinh Nguyễn Thị Hồng Lan (SN 2002, trú Khu 7, phường Cao Xanh, TP Hạ Long, học sinh lớp 11A4 – Trường THPT Lê Thánh Tông, Hạ Long), đến Công an phường Hồng Hải trình báo về việc bị một nhóm thanh niên nam, nữ khoảng hơn 10 người, không rõ họ tên, địa chỉ đánh gây thương tích.
Sau khi trình báo, anh Huy và nữ sinh Lan kêu đau đầu nên được lực lượng chưc năng đưa đi khám và điều trị tại BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh.
Theo báo cáo, khoảng 15h ngày 6.4, nữ sinh Lan rủ Huy và Chu Mạnh Tú Anh (SN 2001), Vũ Hoàng Anh (SN 2000, đều trú phường Cao Xanh, TP Hạ Long) cùng đi để giải quyết mâu thuẫn giúp một người bạn (hiện nay nữ sinh Lan chưa khai là ai) với một nhóm thanh niên, tại một địa điểm ở phường Hồng Gai, TP. Hạ Long.
Chấn thương vùng đầu của anh Lưu Quang Huy Tại đây, nữ sinh Lan có gặp một nhóm nam, nữ khoảng 20 người và biết một số người có tên trên tài khoản Fecebook (gồm Bảo Ngọc, Hoành Linh, Nguyễn Huyền, My Ha Cha, Vân Anh, Yến Nguyễn, An Di, Chi Hường, Trần Thùy, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Đức Đạt), nhưng chưa rõ địa chỉ những người trên trú tại đâu.
Sau khi nói chuyện xong, hai bên tự giải tán. Nhóm của Huy và Lan cùng 2 người bạn đi chơi.
Đến khoảng 17h30 cùng ngày, khi đi đến Cung Quy hoạch – hội chợ triển lãm tỉnh Quảng Ninh thì bị nhóm thanh niên trên chặn lại, dùng hung khí gồm gậy bóng chày, mũ bảo hiểm xe máy và chân tay đánh gây thương tích đối với Lan và Huy.
Theo kết quả thăm khám của BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, anh Huy bị sưng nề vùng lưng và đầu, không tổn thương sương sọ, còn nữ sinh Lan bị tụ máu phần mềm vùng trán phải (kích thước 19x34 mm) không tổn thương xương sọ.
Tuy nhiên, nhiều lần cơ quan chức năng tới làm việc nhưng nữ sinh Lan không khai báo thành khẩn và có ý né tránh câu hỏi.
Phạm Công
Tỉnh ra văn bản hỏa tốc, Giám đốc Sở Quảng Ninh thăm nữ sinh bị đánh
UBND tỉnh Quảng Ninh vừa có văn bản hoả tốc đề nghị TP Hạ Long xác minh vụ việc nữ sinh bị đánh hội đồng.
">Điều tra danh tính nhóm học sinh Quảng Ninh đánh hội đồng nữ sinh
- Ngày 16/12, Công an tỉnh Lâm Đồng đã khởi tố, bắt tạm giam Lê Văn Nguyên (33 tuổi, bác sĩ chuyên khoa I) và Hồ Đắc Tuấn (36 tuổi, nhân viên Khoa Dược), đều công tác tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng để điều tra hành vi Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Trong vụ án này, bác sĩ Nguyên bị xác định là người thực hiện còn Tuấn giúp sức để đồng phạm trục lợi tiền bảo hiểm y tế (BHYT) của 19 trường hợp với số tiền trên 350 triệu đồng.
Lợi dụng đồng nghiệp để trục lợi tiền BHYT
Từ năm 2014 đến nay, bác sĩ Nguyên làm việc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng. Trong thời gian đó, anh ta được đơn vị tạo điều kiện đi học chuyên ngành Hồi sức cấp cứu ở TP.HCM, rồi trở lại làm việc tại Khoa Khám bệnh - Cấp cứu. Bị can thường lân la trò chuyện với các điều dưỡng tiếp nhận bệnh nhân BHYT để lấy thông tin.
Đầu năm 2023, khi có dữ liệu về bệnh nhân (số thẻ BHYT và căn cước công dân), nam bác sĩ nhờ đồng nghiệp lấy thuốc giúp. Anh ta cho hay bệnh nhân là người nhà, người quen nhờ lấy thuốc giúp và sẽ tới khám sau để tiết kiệm thời gian. Tin lời, các điều dưỡng đã phát thuốc.
Nhiều bệnh nhân không có lịch trình khám bệnh, không tới khám vẫn được bác sĩ Nguyên hợp thức hóa thủ tục để nhận thay thuốc. Nhiều bệnh nhân được kê đơn thuốc giống nhau trong cùng một ngày, lập phiếu cách nhau chỉ vài phút.
Một số bệnh nhân chưa có lịch sử khám, điều trị bệnh tiểu đường song lại bị bác sĩ này kê insulin chích dưới da với liều lượng vượt quá quy định chuyên môn. Với số thuốc đã nhận, Nguyên đưa lại bệnh nhân khi họ cần, còn không đem đi bán.
Từ chối thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT vì vi phạm
Trả lời VietNamNet, ông Trần Văn Sơn, Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Lâm Đồng, cho biết sự việc được phát hiện hồi cuối tháng 10, khi một bệnh nhân được bị can Nguyên kê 2 đơn thuốc trùng. Mỗi đơn chỉ cách nhau 2 ngày.
Sau khi rà soát, BHXH tỉnh phát hiện thêm 18 trường hợp tương tự, đều do Lê Văn Nguyên khám, kê toa. BHXH tỉnh đã từ chối thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đối với 19 trường hợp với số tiền 357 triệu đồng. Bác sĩ Nguyên đã hoàn lại số tiền trục lợi trên.
34 trường hợp khác có hồ sơ khám chữa bệnh liên quan đến bác sĩ này cũng tạm thời chưa được thanh toán với số tiền 527 triệu đồng, để tiếp tục kiểm tra, rà soát.
Liên quan vụ việc này, ông Lê Văn Tiến, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng cho biết, trong các buổi chào cờ, những cuộc họp, bệnh viện liên tục nhắc nhở phải tuân thủ quy trình khám chữa bệnh BHYT. Tuy nhiên vẫn có cán bộ vi phạm.
Theo ông Tiến, khi tiếp nhận thông tin Lê Văn Nguyên có dấu hiệu trục lợi, đã yêu cầu bác sĩ này giải trình, người này thừa nhận hành vi. Trước khi bác sĩ Nguyên bị bắt (hôm 16/12), bệnh viện tạm thời đình chỉ công tác khám chữa bệnh của anh ta. Trưởng khoa, điều dưỡng liên quan cũng phải giải trình về sự việc. Bệnh viện cũng rà soát lại quy trình để xử lý đối với cá nhân vi phạm.
Manh mối giúp tìm ra bác sĩ trục lợi tiền Bảo hiểm y tế hơn 350 triệu đồng
Từ thông tin một bệnh nhân đi khám liên tục, cơ quan chức năng phát hiện bác sĩ ở TP Đà Lạt (Lâm Đồng) tự ký thay 19 trường hợp có thẻ Bảo hiểm y tế, lấy hơn 350 triệu đồng.">Mánh khóe trục lợi hơn 350 triệu đồng bảo hiểm của bác sĩ ở Đà Lạt
Trường đại học tư đầu tiên của Việt Nam thành đại học