您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
NEWS2025-02-02 04:40:40【Thế giới】8人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 10:56 Thổ Nhĩ K trận đấu giao hữutrận đấu giao hữu、、
很赞哦!(67)
相关文章
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Vệ sĩ gốc Á của ông Joe Biden nổi như cồn bởi lý do bất ngờ
- Đổ nghìn tỉ đồng làm... quảng trường
- Lừa đảo trên không gian mạng tăng mạnh sau đại dịch
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- Hành xử của vị đại gia cao su khiến vợ trẻ phẫn nộ
- Mãn nhãn với phần thi trang phục dân tộc tại Miss Grand Int 2022
- Con trai đâm vỡ đèn xe, mẹ viết thư xin lỗi
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- 7 điều lưu ý trong cách chăm sóc da khi thời tiết lạnh
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
Đại diện Việt Nam, Đoàn Thiên Ân, dừng chân ở top 20 chung cuộc. Việc trượt top 10 khiến Thiên Ân tiếc nuối, hụt hẫng. Tại hậu trường, cô ôm Thùy Tiên và đại diện nước chủ nhà Indonesia, bật khóc nức nở về kết quả tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022. Thiên Ân nói: "Em không tin em trượt khỏi top 10". Thuỳ Tiên liên tục an ủi, động viên đàn em để Thiên Ân mỉm cười khi bước lên sân khấu.
Đoàn Thiên Ân ôm Thùy Tiên khóc ở hậu trường:
Sau đêm chung kết, ông Nawat Itsaragrisil - Chủ tịch Hoa hậu Hòa bình Quốc tế đã cho biết lý do Thiên Ân không có trong top 10. Theo lời ông Nawat, Thiên Ân là thí sinh duy nhất có "phần lưng dài, phần hông to", do đó cô không đáp ứng được tiêu chí hình thể của cuộc thi.
"Tôi chỉ có thể đưa ra ý kiến khi kết thúc cuộc thi. Top 20 là thành tích ổn, quá tốt cho Việt Nam rồi. Tôi không biết các bạn muốn tốt hơn thế nào nữa. Chẳng nhẽ loại Brazil để đưa Việt Nam vào? Hoặc đánh trượt đại diện chủ nhà Indonesia? Nhưng thực ra Indonesia đã cố gắng hết mình" - Chủ tịch Hoa hậu Hòa bình Quốc tế cho biết.
Chia sẻ của ông Nawat đã gây ra tranh cãi dữ dội trên mạng xã hội vì cho rằng đây là những nhận xét mang nội dung miệt thị ngoại hình của Thiên Ân.
Ông Nawat Itsaragrisil nói về đại diện Việt Nam trượt top 10:
Theo ước lượng, chỉ trong vòng chưa tới 1 ngày, tài khoản Instagram của Miss Grand International đã giảm hơn 2 triệu người theo dõi. Hiện tại, tài khoản này còn 4,5 triệu người theo dõi. Ông Nawat chia sẻ trên trang cá nhân: "Tất cả những người bỏ theo dõi đều đến từ Việt Nam. Cảm ơn vì đã bỏ theo dõi. Chúng tôi luôn tôn trọng và công bằng với tất cả mọi người và mỗi quốc gia".
Hoa hậu Đoàn Thiên Ân sẽ về Việt Nam lúc 17h30 ngày 26/10 tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. Khán giả Việt Nam đều đang chuẩn bị đón chào Thiên Ân về nước sau hành trình chinh chiến tại đấu trường nhan sắc quốc tế.
Diệu Thu
">Chủ tịch Miss Grand International tiết lộ lý do Thiên Ân trượt top 10
Ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2022 công bố dàn ban giám khảo cuộc thi gồm các nhân vật có uy tín trong các lĩnh vực hoạt động như văn hoá - nghệ thuật, báo chí, truyền hình, thời trang và một số hoa hậu. Thắm Nguyễn
">NSƯT Xuân Bắc, Tiểu Vy, Bảo Ngọc làm giám khảo Hoa hậu Việt Nam 2022
- Chiều 19/10, sự kiện trao vương miện và công bố chính thức á hậu Thạch Thu Thảo - đại diện Việt Nam tham gia Hoa hậu Trái Đất 2022 diễn ra tại TP.HCM. Tại sự kiện, Á hậu 2 Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam bật khóc khi nói về hành trình luyện tập vừa qua của mình cũng như cho thấy quyết tâm trước khi bước ra đấu trường nhan sắc quốc tế.
Lấy cảm hứng từ chủ đề: “Me love Fauna” - "Tôi yêu động vật" của cuộc thi Miss Earth 2022, Thu Thảo xuất hiện trong bộ trang phục ấn tượng tái hiện hình ảnh sếu đầu đỏ. Nói về ý do chọn loài động vật này, người đẹp cho biết: "Sếu đầu đỏ đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, không trở về Việt Nam những năm gần đây. Do đó, tôi nghĩ sếu đầu đỏ xứng đáng được bảo vệ vì ý nghĩa biểu tượng mà nó mang lại – sự chung thuỷ. Đây không chỉ là sự chung thuỷ của vợ chồng mà còn là sự chung thuỷ con người dành cho đất nước, văn hoá và môi trường”.
Với tone màu bạc chủ đạo, bộ trang phục Sếu đầu đỏcó thiết kế bắt mắt, sinh động cùng đôi cánh vươn cao. Đôi chân dài và làn da sậm màu càng giúp Thu Thảo nổi bật trong thiết kế này, toát lên vẻ yêu kiều và quyến rũ. Toàn bộ trang phục được tạo nên hoàn toàn bằng nhựa tái chế, nhằm lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường như đúng tinh thần nàng hậu mong muốn mang đến đấu trường nhan sắc quốc tế.
Để chuẩn bị tốt nhất cho cuộc thi Miss Earth 2022 tại Philippines, Thạch Thu Thảo đã trải qua quá trình luyện tập đầy kỷ luật. Nhớ về khoảng thời gian đó, người đẹp nghẹn ngào thừa nhận bản thân gặp không ít khó khăn khi chưa quen với lịch trình dày đặc. Ngoài ra, Thu Thảo còn áp lực tinh thần khi phải tìm cách khẳng định năng lực bản thân, tạo dựng niềm tin với cộng đồng. Đây cũng chính là lý do Á hậu 2 Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam khá kín tiếng trong thời gian qua.
Chia sẻ với VietNamNet, Thu Thảo bày tỏ: “Lúc trước, tôi cảm thấy cô độc trên con đường của mình. Gia đình đã kêu tôi về quê và ngưng hoạt động vì thấy phức tạp. Nhưng sau một thời gian nỗ lực, ba mẹ bắt đầu hiểu cho công việc của tôi nên đã luôn động viên, tâm sự mỗi ngày. Điều này giúp tôi cảm thấy được an ủi hơn rất nhiều”.
Tuy khởi đầu còn nhiều thiếu sót, Thạch Thu Thảo đã sẵn sàng chinh chiến sau nhiều tháng trau luyện về kỹ năng giao tiếp, catwalk, ngoại ngữ… Thu Thảo thẳng thắn chia sẻ: “Tôi là một cô gái trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm và hiện tại không thể so bằng với những hoa hậu đi trước. Tuy nhiên, tôi tự tin mình có những khác biệt và khai thác được nhiều về văn hoá bản sắc dân tộc Khmer. Tôi tin chắc rằng mọi người sẽ thích thú với những gì tôi mang đến cuộc thi sắp tới".
Nàng hậu luôn tích cực tham gia nhiều hoạt động và tổ chức về môi trường như một cách tích luỹ kiến thức cho cuộc thi sắp tới. Sự cầu thị còn được thể hiện qua việc luôn chủ động học hỏi những hoa hậu đi trước. Cụ thể, khi Lindsey Coffey (Miss Earth 2020) và Destiny Wagner (Miss Earth 2021) sang Việt Nam, Thu Thảo đã tận dụng cơ hội để học hỏi về giải phóng hình thể, tạo dáng trước ống kính và cách gây ấn tượng với bạn bè quốc tế,… Đến nay, người đẹp đã có thể tự tin khẳng định: “Tôi là Thạch Thu Thảo - Miss Earth Vietnam 2022”.
Trả lời cho câu hỏi “Thu Thảo cảm thấy tự tin nhất với kỹ năng nào và còn điều gì cần khắc phục?”, Á hậu 2 Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam không ngại chia sẻ: “Tôi tự tin nhất với khả năng trình diễn của bản thân mình. Tôi cảm thấy thoải mái khi được thể hiện mình trên sân khấu. Sân khấu giống như một thiên đường vì khi đứng trên đó, tôi có thể được là chính tôi. Tuy nhiên, tôi cần phải trau dồi thêm nhiều về khả năng giao tiếp. Xuất thân là một cô gái vùng Trà Vinh, tôi khá nhút nhát và hiền. Để có thể thay đổi hoàn toàn sau một thời gian ngắn tham gia lĩnh vực này là điều không thể. Nhưng để có được như ngày hôm nay, tôi đã nỗ lực rất nhiều và hy vọng mọi người sẽ công nhận công sức này."
Nói về dự định sau khi trở về từ đấu trường nhan sắc thế giới, Thu Thảo thẳng thắn chia sẻ: “Vì tôi vẫn là một cô sinh viên, tôi sẽ tiếp tục hoàn thành công việc học của mình song song với hoạt động trong lĩnh vực sắc đẹp. Tôi sẽ cố gắng cân bằng để đảm bảo được chất lượng học tập”.
Tuý Cát
">Thạch Thu Thảo tự tin vào sự khác biệt, sẵn sàng chinh chiến Miss Earth 2022
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn, sinh năm 1963, là Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT), nguyên giảng viên khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2.
Lễ viếng được tổ chức vào hồi 13h30’ ngày 4/5/2020 tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.Lễ truy điệu và đưa tang vào hồi 14h45’ cùng ngày; hỏa táng tại Đài hóa thân hoàn vũ Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội.
Nhà giáo Nguyễn Trọng Hoàn, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) qua đời Không chỉ là một nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, TS Nguyễn Trọng Hoàn cũng được biết đến là một nhà thơ.
Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, ông tham gia giảng dạy, làm công tác quản lý giáo dục, đồng thời sáng tác thơ, văn xuôi, viết kịch bản phim, nghiên cứu phê bình văn học...
Thơ Nguyễn Trọng Hoàn trữ tình, tinh tế và duy mỹ. Ông có nhiều bài thơ hay gắn với những địa danh cụ thể, chứng tỏ sức đi, sức viết với ý thức nghề nghiệp cao.
Những tác phẩm của ông như: "Sắc cỏ tình yêu" (1990), "Và em khi ấy" (1994), "Thả diều" (1997), "Huyền cầm" (1998), "Gió và nhớ" (1999), "Màu áo thuở ban đầu" (2000), "Ngẫu cảm" (2002), "Tam ca" (2007), "Cánh diều khao khát" (2012), "Bến quê" (2012), "Năng lượng của sự có mặt" (2016) và tác phẩm phê bình văn học có tên "Năng lượng của văn chương" (2018)...
Ông cũng từng đoạt nhiều giải thưởng văn chương như: Giải A về thơ cuộc thi sáng tác văn học đề tài nhà trường (1989), Giải thưởng cuộc thi Thơ hay về biển (1991), Giải thưởng thơ cuộc thi sáng tác văn học cho trẻ em (1997), Giải thưởng thơ Tài hoa trẻ (1999).
Thanh Hùng
Tác giả bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” qua đời
- Với bao thế hệ học trò, “Mẹ vắng nhà ngày bão” đã trở thành bài thơ “nằm lòng”, gắn liền với tên tuổi của NGƯT - nhà thơ Đặng Hiển. Thế nhưng, tác giả của bài thơ ấy vừa qua đời ở tuổi 82 do lâm trọng bệnh.
">Tác giả bài thơ 'Tạm biệt búp bê' qua đời
- - Điều kiện sinh hoạt ở trường nội trú chật chội, còn thiếu thốn đủ thứ nhưng đối với những đứa trẻ đang học tập ở ngôi trường dưới chân núi Mẫu Sơn, mọi thứ hầu như đầy đủ và vui hơn ở nhà.
Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn cách thị trấn Cao Lộc khoảng 35km. Ảnh: Nguyễn Thảo Thiếu đủ thứ
Trông có vẻ bạo dạn nhất nhóm, cô bé Dương Múi Nảy chia sẻ, em thích học nội trú hơn vì về nhà phải đi chăn trâu. Nảy đang học lớp 4 ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Em là một trong số 86 đứa trẻ đang học nội trú ở đây.
Trường có 107 học sinh cả cấp tiểu học và THCS thì 100% là người dân tộc thiểu số. Cách đây 2 năm, trường Mẫu Sơn vẫn còn 5 điểm lẻ, có nơi cách điểm chính tới 19km. Có cô giáo từng bật khóc trên đường vào nhà học sinh vì quá xa và vất vả.
Cố gắng đưa tất cả học sinh điểm lẻ về điểm chính, 86 học sinh phải sinh hoạt vỏn vẹn trong 2 căn phòng, mỗi phòng chưa đến 30m2. Mỗi phòng được xếp 10 chiếc giường tầng sát nhau. Cứ 2 giường ghép lại thì mỗi tầng ngủ được 4-5 học sinh.
Mỗi phòng có 10 chiếc giường tầng được xếp sát nhau để nằm 4-5 đứa trẻ/ giường. Ảnh: Nguyễn Thảo Không gian sinh hoạt chỉ có thế, khu vực vệ sinh tắm rửa còn chật chội hơn. Một nhà vệ sinh 2 gian nam nữ nằm ở cuối dãy phòng học nhưng lại xa dãy phòng nội trú, nên khi “đi nhẹ” các em vẫn sử dụng nhà vệ sinh cũ không có mái che, không có cửa, bên trong lẫn đầy rác.
Nơi tắm rửa có vẻ là một cái bếp củi cũ. Ở trong góc chỉ có một vòi nước mà nếu không được giới thiệu thì không ai nghĩ đây là nơi tắm rửa hằng ngày của 86 đứa trẻ.
Thiếu thốn là thế nhưng khi được hỏi, đứa nào cũng bảo thích đi học hơn. Ít nhất, đến trường chúng được ăn đủ ngày 3 bữa, có thịt có rau, lại có bạn bè để cùng chơi, cùng học. Ở nhà, có khi bạn còn không có mà chơi vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân, cơm thì bữa đực bữa cái.
Qua lời kể của các thầy cô Mẫu Sơn, hầu hết học sinh của trường đều thuộc diện hộ nghèo, trừ con em một số cán bộ xã.
Trong câu chuyện của các thầy cô, họ vẫn nhớ như in hoàn cảnh cùng cực của những học sinh mà mình đã từng đến thăm nhà. “Có em nhà chẳng có gì, lấy tre dựng lên làm giường ngủ. Cả nhà có 2 cái nồi thì 1 cái đứt quai - một để xào rau, một để nấu cơm. Hỏi ‘Sao không đi học?’, em bảo bố mẹ đi làm ở Trung Quốc, em phải nghỉ ở nhà chăm lợn gà. Mà lợn nuôi thuê, không phải của mình. Đến Tết thì người ta trả công một nửa con lợn”.
Có nhà nghèo đến mức cô giáo đến vận động đi học, quý lắm mới nấu nồi cơm và đĩa măng xào, còn bình thường chỉ ăn cháo.
Cô Chỏi - một giáo viên lâu năm ở Mẫu Sơn - nói, mặc dù đi học không mất gì, tiền ăn, học phí đã có Nhà nước hỗ trợ nhưng nhiều gia đình ít người, không có người làm, vẫn muốn con ở nhà. Với người dân ở đây, cho con đi học không mất gì đã là mất đi một nhân công để lên nương rẫy.
Vì thế, những đứa trẻ lên lớp, ăn ở từ đầu tuần tới cuối tuần, ngoài bộ sách giáo khoa, chẳng có gì hết.
Nhà vệ sinh cũ vẫn được đám trẻ sử dụng vì gần khu phòng ở hơn. Ảnh: Nguyễn Thảo
Phòng tắm của 86 đứa trẻ ở nội trú. Ảnh: Nguyễn Thảo Ngoài giờ học chính khóa và học phụ đạo mỗi buổi chiều, tối, các em tha thẩn chơi ở sân trường. Ngoài cổng, mấy cậu bé say mê chơi bắn bi bằng hạt cây rừng. Một cậu nhỏ ôm khư khư chiếc chai nhựa đựng đầy hạt như một kho báu, ngay cả lúc ăn cơm cũng không chịu rời.
Cô Hoàng Thị Tám - giáo viên Tiếng Anh - mới lên Mẫu Sơn được một tháng nhưng đã cảm nhận được sự thiếu thốn cùng cực của những học sinh nghèo nơi núi cao. Cô Tám kể, một hôm mang chiếc bánh mỳ đến lớp nhưng để quên, nguội ngắt. Cô định mang đi bỏ thì có em xin cô bánh mỳ. “Thấy thương vô cùng. Trẻ dưới xuôi thì bắt ăn từng thìa mà trên này các em thèm cả chiếc bánh mỳ nguội ngắt”.
“Những ngày đầu lên trường, tôi mua mấy gói kẹo chia cho các em. Chia xong, các em vẫn xúm xít quanh cô. Nghĩ mà rơi nước mắt”.
Đám con trai chơi bắn bi bằng hạt rừng. Ảnh: Nguyễn Thảo
Chai đựng hạt rừng là "kho báu" của cậu bé. Ảnh: Nguyễn Thảo
Học 10 chỉ biết 2, 3
Khi được hỏi về những khó khăn nhất của Mẫu Sơn, các thầy cô không nói nhiều về thiếu thốn vật chất, mà lo lắng đến khả năng tiếp thu của các em. Cô Lăng Thúy Mười – giáo viên dạy Tiếng Anh của trường – cho biết: “Nếu như trẻ dưới kia học đến đâu biết đến đó thì trẻ ở đây dạy 10 chỉ biết 2, 3. Khả năng tiếp thu của các em chậm, vì thế các thầy cô phải nỗ lực gấp nhiều lần”.
"Cô bảo phải viết 2 lần bài thơ này" - cậu bé lớp 2 nói. Ảnh: Nguyễn Thảo
Tiết 'Văn hóa đọc' ngoài giờ được dạy ở khoảng sân trước phòng nội trú vì không có đủ phòng học. Ảnh: Nguyễn Thảo
7 năm công tác ở Mẫu Sơn, thầy Đức cho rằng có 2 nguyên nhân chính khiến khả năng tiếp thu của các em không tốt bằng học sinh những trường khác, thậm chí là trong cùng huyện.
Thứ nhất là phạm vi tiếp xúc xã hội của trẻ ở đây quá hẹp. Tivi không có, báo đài không xem, tất cả những gì các em biết chỉ là người thân trong gia đình. Thậm chí, bạn bè cũng hiếm vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân.
Nguyên nhân thứ 2 là yếu tố dân trí. “Ngày trước, dân ở đây ít, anh chị em, họ hàng lấy nhau rất phổ biến, con sinh ra bị khuyết tật. Hiện nay, trường Mẫu Sơn có 3 em thuộc diện thiểu năng trí tuệ vì bố mẹ kết hôn cận huyết. Ngoài ra, tuổi kết hôn sớm của bố mẹ (14,15 tuổi) cũng ảnh hưởng tới trí não của các em”.
Dân trí thấp dẫn tới nhiều hệ quả khác. Trời rét, các cô gọi bố mẹ mang quần áo lên cho con nhưng chẳng thấy đâu. Cô lại phải tìm quần áo từ thiện cho con mặc. “Ngày vẫn còn điểm lẻ, con đang ở trong lớp, bố mẹ xuống gọi về đi chăn trâu là chuyện bình thường” – cô Chỏi kể.
Thầy Đức nói thêm, nếu như học sinh dưới xuôi được bố mẹ kèm cặp, hướng dẫn học hành nhiều thì ở đây các em học được gì trên lớp thì biết cái đó. Về nhà, các em có trình độ cao nhất, không ai dạy được. Hầu như người dân Mẫu Sơn chỉ đạt trình độ xóa mù, thậm chí vẫn còn những người không biết chữ.
Những cô bé tha thẩn chơi ở sân trường. Ảnh: Nguyễn Thảo Thời điểm tôi trở về cũng là lúc 5 phòng học của trường được phá dỡ để xây lên 8 phòng học mới. Đó là niềm vui lớn của thầy trò Mẫu Sơn. Nhưng trong gần một năm học tới đây, các em phải học tạm trong những căn phòng công vụ của thầy cô, còn thầy cô phải ở tạm phòng bảo vệ, phòng họp. Theo thầy Đức, 2 năm nữa phòng nội trú của các em sẽ được xây mới lên 8 phòng theo dự án THCS dành cho những trường khó khăn.
“Những năm trước, tỷ lệ học sinh học tiếp lên cấp 3 rất ít. Nhưng năm ngoái, nhờ vận động, tuyên truyền, 100% học sinh của trường học tiếp lên phổ thông hoặc học nghề. Trường có mời các thầy trường nghề về tư vấn trực tiếp cho các em”.
Mong muốn của thầy Đức chỉ đơn giản là tiếp tục duy trì loại hình nội trú và nhận được sự đầu tư lớn hơn về cơ sở vật chất để thầy cô và các em có chỗ ăn học khang trang, rộng rãi hơn.
Bữa cơm trưa ngày thứ Sáu trước khi về với gia đình. Ảnh: Nguyễn Thảo
Một cô bé được mẹ đến đón. Ảnh: Nguyễn Thảo
Balo của cậu bé lớp 1 này là chiếc túi lưới được bố mẹ tự khâu. Ảnh: Nguyễn Thảo Những đứa trẻ lớp 1 ôn lại bảng chữ cái:
Nguyễn Thảo
Những người thầy dưới chân núi Mẫu Sơn
Chạy xe ôm gần 20 năm, đã đi mòn con đường này, thỉnh thoảng lại gật đầu chào vài người quen trên đường, nhưng ông thú thực: “Từ bản Gianh vào trong trường đấy, tôi chưa đi bao giờ”.
">Những đứa trẻ có học vấn cao nhất nhà
- Hàng trăm người dân tại TP.HCM đã bỏ từ vài trăm triệu đến cả tỷ đồng để đóng trước một phần khi mua căn hộ chung cư, nhưng sau nhiều năm căn hộ vẫn chẳng thấy đâu.Thời hạn giao căn hộ tại dự án nằm trên địa bàn quận Gò Vấp, TP.HCM đã quá 2 năm nay. Hơn 10 cuộc gặp giữa người mua nhà và đại diện chủ đầu tư đã diễn ra. Tuy nhiên, người mua căn hộ vẫn bức xúc vì đã bỏ hàng trăm triệu để mua căn hộ nhưng vẫn còn nằm trên giấy. Trong khi đó, đại diện nơi bán căn hộ tiếp tục nêu khó khăn. Cuối cùng, người đã lỡ bỏ tiền mua nhà vẫn không đòi lại được bất kỳ quyền lợi nào.">
Người dân TP.HCM mất tiền tỷ vì 'căn hộ trên giấy'