您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Auxerre vs PSG, 3h00 ngày 7/12
NEWS2025-02-06 05:55:03【Nhận định】0人已围观
简介êumáytínhdựđoánAuxerrevsPSGhngàphim sex linh miu Phạm Xuân Hải - 06/12/20phim sex linh miuphim sex linh miu、、
很赞哦!(44213)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2022 chính thức
- Hơn 70% tổ chức chưa quan tâm rà soát, vá lỗ hổng bảo mật được cảnh báo
- Cuộc hôn nhân hoàn hảo tan vỡ trước bí mật trong điện thoại của chồng
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Cô giáo Ngữ văn dạy tôi biết sống 'đừng làm tầm gửi'
- Đề thi môn Ngữ Văn thi tốt nghiệp THPT 2022 chính thức
- Diễn viên Hồng Đăng gọi NSND Công Lý là đại ca, chưa Tết nào vắng mặt
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Hài cốt 7.000 năm tuổi viết lại cách người xưa đi khắp thế giới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- Quyết định do bà Phạm Thị Hồng Hải - Giám đốc Sở GD-ĐT Lâm Đồng - ký nêu rõ lý do kỷ luật là: “Ông Chu Anh Tuấn vi phạm rất nghiêm trọng quy định về nguyên tắc tập trung dân chủ, công tác quản lý tài chính, lãnh đạo, chỉ đạo trong việc sửa chữa, xây dựng. Ban Thường vụ Huyện ủy Đức Trọng đã thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức (cách tất cả các chức vụ trong Đảng) đối với ông Chu Anh Tuấn”.
Trước đó, ngày 26/10/2021, Sở GD-ĐT Lâm Đồng đã chủ trì buổi tổ chức kiểm điểm đối với ông Chu Anh Tuấn trước toàn thể cán bộ, viên chức của Trường THPT Đức Trọng.
Ông Chu Anh Tuấn từng là giáo viên THPT, đã làm cán bộ quản lý nhiều trường THPT trên địa bàn huyện Đức Trọng. Năm học 2021-2022, ông là Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường THPT Đức Trọng.
Trường THPT Đức Trọng thành lập từ năm 1963. Trong quá trình phát triển, trường đạt nhiều thành tích như: Trường THPT đầu tiên của Lâm Đồng đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn 2001-2010); đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3 năm học 2010-2011; Huân chương Lao động hạng Ba (2013) và hạng Nhì (2018)...
Phương Chi
Vụ trưởng tài chính Bộ Giáo dục - Đào tạo xin từ chức
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT), vừa có đơn xin từ chức vì lý do cá nhân và đã được Bộ GD-ĐT chấp thuận.
">Hiệu trưởng Trường THPT Đức Trọng bị cách chức
Mũi cô gái trẻ sưng nề do bị áp xe sau khi nâng mũi
Các bác sĩ phải rút sụn silicon, bơm rửa vệ sinh hốc mũi hàng ngày cho bệnh nhân. Sau 7 ngày, tình trạng bệnh nhân tiến triển tốt, tránh được nguy cơ thủng vách ngăn mũi.
BS Uông Hồng Hợp, khoa Tai Mũi Họng cho biết, nguyên nhân hình thành ổ áp xe trên mũi có thể do quá trình nâng mũi không đảm bảo vô khuẩn hoặc kĩ năng của người can thiệp chưa vững vàng.
TS.BS Phạm Thị Việt Dung, Trưởng bộ môn Phẫu thuật tạo hình, ĐH Y Hà Nội cho biết, phẫu thuật nâng mũi hiện nay rất phổ biến song không ít trường hợp phải tháo chất liệu độn mũi sau nâng mũi do nhiều nguyên nhân.
Trong vài tuần đến vài tháng đầu, chỉ định tháo bỏ chất liệu thường do nhiễm trùng, chảy dịch, lệch vẹo, hoặc do chất liệu mũi quá cao, quá dài trong khi da đầu mũi mỏng gây nguy cơ thủng đầu mũi, lòi chất liệu ra ngoài.
Trong những trường hợp bị nhiễm trùng, nếu chỉ đơn thuần điều trị bằng kháng sinh sẽ dễ tái đi tái do nhiễm trùng vào khoang đặt chất liệu, vì vậy bác sĩ thường chỉ định tháo sụn nhân tạo.
Nhiều trường hợp, mũi sau tạo hình đã yên ổn một thời gian rất dài nhưng vẫn phải tháo bỏ hoặc chỉnh sửa do đầu mũi mỏng dần hoặc sẹo viền cánh mũi - nơi chất liệu tì vào gây tác động mài mòn dần.
Ngoài ra, không ít trường hợp phải tháo bỏ chất liệu độn mũi do liên quan đến kĩ thuật. Nếu chất liệu làm sống mũi rất cao, đầu mũi rất dài (so với sức chịu đựng của da mũi) sẽ có nguy cơ chọc thủng đầu mũi và qua sẹo viền lỗ mũi rất cao.
TS Dung cũng khuyến cáo, không nên lạm dụng phẫu thuật nâng mũi nhiều lần, vì từ lần mổ thứ 2, mũi đã bắt đầu bị sẹo xơ cứng, da ở đầu mũi, trụ mũi bị mỏng và không còn mềm. Càng mổ nhiều, mũi sẽ càng xơ hơn, khi đó sẽ càng khó chỉnh được dáng mũi đẹp hơn.
Thúy Hạnh
Mũi quý bà Sài Gòn cụt lủn sau nâng mũi tại thẩm mỹ viện
- Trong 1 năm, chị Tuyết mổ liên tiếp tới 10 lần để chỉnh lại mũi nhưng càng chỉnh mũi càng cụt, mất toàn bộ chóp mũi, cánh mũi.
">Thiếu nữ Quảng Ninh suýt thủng mũi sau làm đẹp ở spa
- Tình trạng những phố nhỏ, ngõ nhỏ ở Hà Nội đang phải “gồng” mình “gánh” hàng nghìn căn hộ ở các chung cư cao tầng nối đuôi nhau “mọc” thêm ngày càng phổ biến…
Không chỉ có hàng loạt chung cư “mọc” lên như nấm trên nhiều tuyến phố Hà Nội như Báo điện tử Infonet đã phản ánh ở những bài viết “Hà Nội: Đường sá ngày càng tắc nghẹt vì chung cư bủa vây” hay “Nhà cao tầng mọc như nấm, khu đô thị kiểu mẫu Linh Đàm hết thời kiểu mẫu” mà hiện nay có nhiều chung cư còn “chui tọt” vào các ngõ nhỏ gây bức bối.
Theo khảo sát của PV Infonet, tuyến phố Khương Trung (Thanh Xuân) khá chật hẹp, rộng khoảng hơn 3m và thường xuyên xảy ra tình trạng tắc đường, hiện đã có nhiều đoạn xuất hiện ổ gà, ổ voi lồi lõm.
Thế nhưng, tuyến phố nhỏ này đang phải “gánh” thêm một lượng cư dân đi lại khi có 2 đơn nguyên với hàng trăm căn hộ của dự án chung cư cao tầng ở 283 Khương Trung đã bàn giao.
Phố Khương Trung (Thanh Xuân, Hà Nội) xuống cấp, chật hẹp, hay ách tắc.... Ảnh: Minh Thư
Đồng thời, chủ dự án Công ty CP Đầu tư thiết kế và Xây dựng (VIDEC) hiện vẫn đang triển khai tiếp tòa Star Tower cao 25 tầng với 250 căn hộ, cùng trung tâm thương mại phía dưới nằm ngay mặt đường. Điều này cho thấy người dân sẽ phải đối mặt với tình trạng “chật như nêm”, đi lại khó khăn trên tuyến đường này.
... nhưng vẫn được phê duyệt mấy tòa chung cư. Ảnh: Minh Thư
Cũng tại quận Thanh Xuân, con phố Chính Kinh chỉ rộng chừng hơn 4m, lượng cư dân đi lại trên con phố đã tăng hơn khi có nhiều căn hộ, nhà trọ cho sinh viên, người ngoại tình thuê ở. Thì nay, người dân nơi đây còn lo ngại hơn khi dự án chung cư Sapphire Palace cao 21 tầng hoàn thành và có người dân về ở sẽ khiến giao thông phố này mệt mỏi hơn.
Dự án Sapphire Palace nằm ngay đầu phố Chính Kinh chật chội. Ảnh: Minh Thư
Các tuyến phố nhỏ liền nhau như Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân, Ngụy Như Kon Tum… đang bị hàng loạt dự án chung cư với lượng căn hộ “khủng” bao vây.
Đơn cử, dự án chung cư Impreria Garden tại 203 Nguyễn Huy Tưởng được xây dựng trên đất trước đây là nhà máy dệt 19/5 do Công ty Cổ phần HBI làm chủ đầu tư. Dự án gồm 4 tòa tháp cao từ 27 – 35 tầng, tổng số hơn 1.600 căn hộ.
Một lượng cư dân mới "khổng lồ"sẽ đổ về khi hàng nghìn căn hộ chung cư tại dự án Impreria Garden trên phố Nguyễn Huy Tưởng hoàn thiện. Ảnh: Minh Thư
Chưa hết, dự án chung cư The Legend ở 109 Nguyễn Tuân cũng có 2 tòa chung cư cao 30 tầng nổi, 3 tầng hầm sẽ góp thêm cho tuyến phố này khoảng 500 căn hộ cùng 5 tầng trung tâm thương mại.
Nhiều dự án chung cư cao tầng được cấp phép xây dựng trên phố Nguyễn Tuân. Ảnh: Minh Thư
Hay dự án Comatce Tower cũng có 2 tòa tháp cao 21 tầng nằm trên phố Ngụy Như Kon Tum. Tuyến phố này song song với Nguyễn Huy Tưởng và cũng giao cắt với phố Nguyễn Tuân, như vậy áp lực về giao thông khu vực này sẽ cực lớn khi các phố nằm cạnh sát nhau mà có tới vài nghìn căn hộ và nhiều tầng trung tâm thương mại.
Dự án Comatce Tower trên phố Ngụy Như Kon Tum (Thanh Xuâ, Hà Nội) cũng đang xây dựng hàng trăm căn hộ. Ảnh: Minh Thư
Một người dân sinh sống vài chục năm ở trên phố Nguyễn Tuân tỏ ra ngán ngẩm khi phía trước nhà ông là cả một khu chung cư cao tầng với nhiều tòa nhà đang dần cao lên. Ông thắc mắc: Hạ tầng thì không được đầu tư, vậy không hiểu sao Hà Nội lại cho xây dựng nhiều chung cư tại các nhà máy di dời trên tuyến phố nhỏ như Nguyễn Tuân đến thế?
Dời khu vực này, chúng tôi ghé qua phố Triều Khúc cũng cảm thấy ngột ngạt khi chỉ ngay đoạn đầu phố đã có hàng trăm căn biệt thự, liền kề, nhà vườn, nhà mặt phố tại dự án Pandora đang dần hoàn thiện.
Hàng loạt nhà mặt phố, nhà vườn, biệt thự và liền kề được xây dựng trong phố nhỏ Triều Khúc (Thanh Xuân, Hà Nội). Ảnh: Minh Thư
Đi sâu vào trong thêm một đoạn, dự án chung cư Dianmond Blue đang xây dựng dở dang cũng nằm chình ình ngay mặt đường.
Chung cư Dianmond Blue nằm ở đoạn nhỏ nhất của phố Triều Khúc. Ảnh: Minh Thư
Con phố Triều Khúc chật hẹp, với mật độ giao thông rất lớn khi không chỉ người dân đi lại mà có rất nhiều sinh viện đi lại trên con phố nhỏ này bởi đối diện với dự án Pandora là Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải.
Khi các dự án này hoàn thiện và sử dụng thêm một lượng cư dân mới đổ về sẽ khiến con phố này trở nên quá tải hơn.
Bức tranh quy hoạch của Hà Nội sẽ ngày càng trở nên rối rắm hơn nếu cứ tiếp tục có thêm nhiều chung cư được phép “chui tọt” vào các ngõ nhỏ, phố nhỏ như hiện nay, kèm theo đó là nhiều hệ lụy khác về hạ tầng sẽ phải đối mặt.
Theo Infonet
">Hà Nội: Ngán ngẩm những chung cư 'con voi' ních ngàn người vào ngõ ngách
Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
Thí sinh vui vẻ ra về sau buổi thi sang nay (8/7). Ảnh: Thanh Tùng Điểm trung bình môn Hóa trong khoảng 7-7,5
Cô Khiếu Thị Hương Chi, giáo viên Hóa học của Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng), đánh giá đề thi tốt nghiệp môn Hóa cân đối giữa phần hoá vô cơ và hữu cơ.
Đề thi cơ bản, không có câu hỏi dạng mới, hay quá khó, ít câu hỏi có tính thực tiễn, thực hành, thí nghiệm.
Tuy vậy, với đề thi này, học sinh cần có kỹ năng thực hiện tốt mới có thể làm hết 40 câu trong thời gian cho phép.
“Các học sinh có thể làm tốt 30/40 câu và đạt mức điểm 7,5. Điểm trung bình sẽ trong tầm từ 7-7,5 điểm. Nhưng có lẽ phổ điểm môn Hoá học sẽ lệch về 2 cực 5 và 8” - cô Chi nhận định.
Nhận xét riêng về mã đề 224, cho Chi đánh giá từ câu 41-60 có kiến thức bộ môn cơ bản, câu dẫn ngắn gọn, tường minh. Từ câu 61-70 có 5 câu kiến thức hiểu về tính chất hoá học, học sinh cần đọc kỹ các đáp án. Có 3 bài toán hữu cơ và 2 bài toán vô cơ rất cơ bản, học sinh cẩn thận là có thể hoàn thành tốt.
Câu 71 và 76 xác định số nhận định đúng (1 câu vô cơ và 1 câu hữu cơ) - học sinh cần phát hiện điểm sai trong mỗi nhận định để có lựa chọn đúng. Các câu này yêu cầu học sinh có kiến thức chắc chắn.
Câu 75 và 76 là 2 câu sơ đồ chất (1 vô cơ, 1 hữu cơ), học sinh cần hiểu rõ quá trình chuyển hoá chất - dạng bài đặc trưng của Hoá học.
Bài toán Vô cơ ở các câu 72,74,79: đây là 3 dạng toán tiêu biểu, học sinh phải nắm rất chắc kiến thức để phân tích quá trình phản ứng, tính toán. Những câu này cần kỹ năng tốt.
Bài toán Hữu cơ ở các câu 73,77,80: đây là 3 dạng toán hữu cơ, phân tích đề đòi hỏi học sinh nắm rõ quá trình.
Học sinh có thể bị mất nhiều thời gian làm bài ở câu 73, 74.
Đề Sinh không quá khó nhưng dài, đỉnh của phổ điểm có thể ở 5,5-6,5 điểm
Với môn Sinh học, thầy Nguyễn Thành Công, giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội, nhận định đề thi tốt nghiệp THPT năm 2022 tuân thủ đúng cấu trúc nội dung như Bộ GD-ĐT đã công bố qua đề thi tham khảo.
Theo thầy Công, đề thi phù hợp với mục tiêu xét tốt nghiệp, có độ phân hóa vừa phải để xét tuyển đại học.
“Đề đổi mới theo hướng đánh giá năng lực, giảm yếu tố toán, tăng bản chất các vấn đề Sinh học, đòi hỏi thí sinh cần kĩ năng đọc hình và bảng biểu và sơ đồ”.
Cụ thể, về độ khó, thầy Công cho hay 60% câu hỏi ở mức nhận biết và thông hiểu, phù hợp với mục tiêu xét tốt nghiệp và chỉ có 40% câu hỏi dùng để phân hóa, trong đó khoảng 10% câu hỏi là vận dụng cao.
“Có 4 câu hỏi thuộc chương trình lớp 11 nằm trong chương I – Chuyển hóa vật chất và năng lượng, câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, không có điểm mới. 90% số câu hỏi nằm trong chương trình lớp 12, phân bố gồm 9 câu Cơ chế di truyền và biến dị, 9 câu Quy luật di truyền, 1 câu di truyền người, 2 câu di truyền học ứng dụng, 3 câu di truyền quần thể, 4 câu Tiến hóa và 8 câu Sinh thái”.
Với mức độ đề này, thầy Công cho rằng các thí sinh hoàn toàn yên tâm với mục tiêu xét điểm tốt nghiệp.
“Chỉ cần ôn tập và nắm chắc kiến thức sách giáo khoa thí sinh đã có thể đạt được 6-7 điểm một cách dễ dàng.
Do vậy, đỉnh của phổ điểm có thể ở giá trị 5,5-6,5 điểm. Đề không quá khó nhưng dài, các học sinh giỏi và có kĩ năng có thể đạt điểm 10”.
Đề tổ hợp các môn Khoa học tự nhiên thi tốt nghiệp THPT năm 2022
Có gần 320 nghìn thí sinh chọn thi bài tổ hợp các môn Khoa học tự nhiên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022. Sáng nay, các thí sinh đã hoàn thành phần thi này.">Phổ điểm bài thi khoa học tự nhiên thi tốt nghiệp THPT 2022 sẽ ra sao?
- Tại chương trình Đối thoại Trẻ diễn ra cuối tuần qua tại TP.HCM, bà Tôn Nữ Thị Ninh đã có những chia sẻ xoay quanh vấn đề “Tự lập và tự chủ”.
Có rất nhiều người đến sớm chờ nghe chia sẻ từ bà Tôn Nữ Thị Ninh. Ảnh: Thúy Vy Phải biết đặt câu hỏi “Tôi là ai?”
Với nụ cười thân thiện và chất giọng truyền cảm của một người Huế, bà Tôn Nữ Thị Ninh chia sẻ rằng tự chủ không còn là xu hướng chủ yếu trong xã hội Việt Nam hiện nay. Xã hội hiện nay đang theo kiểu giáo dục thụ động, khiến cho người trẻ cứ nghĩ rằng mình không có vấn đề, nhưng thật ra không phải. Bà cho rằng việc cho con trẻ sống như thế nào là một bài toán kép mà ta phải ý thức.
“Lấy ví dụ như ở Việt Nam, có nhiều đại gia khi con còn bé đã có sẵn ý định cho con đi qua California, Texas để du học, sau đó còn mua sẵn biệt thự, có người hầu hạ, chăm sóc tận nơi, đó là một sự bảo bọc quá mức, chẳng khác nào nhốt con vào trong hầm vàng. Trong khi ở Mỹ khuyến khích trẻ từ 15 đến 16 tuổi tự lập, thậm chí là ra ở riêng.
Bên cạnh đó, còn có hiện tượng “con ông cháu cha”, những đứa trẻ ăn theo thế lực của cha mẹ mà không tự đứng trên đôi chân của mình. Vấn đề là nằm ở cha mẹ, họ đã lợi dụng quyền lực không đúng lúc cho con của mình, như việc liên hệ sửa điểm thi đại học ở Hà Giang, cả quan chức Nhà nước và cả phụ huynh đều nhúng tay vào, đó là sự thiếu bản lĩnh của họ” - bà Ninh nói.
Bà Ninh và nhạc sĩ Dương Thụ tại buổi nói chuyện. Ảnh: Thúy Vy Từ đó, bà cho rằng con trẻ đã bị tác động rất nhiều bởi sự nuông chiều, bảo bọc quá mức của cha mẹ, khiến chúng nghĩ rằng “dại gì mà tự đứng trên đôi bàn chân của mình”.
Có nhiều người đặt câu hỏi rằng thế hệ trẻ Việt Nam rất thông minh, nhưng tại sao lại không thể tỏa sáng và chiến thắng? Bà Ninh khẳng định đó là do tư duy chưa vững vàng, chưa được khơi dậy và phát huy theo đúng hướng. Bà nói: “Một vật phải mài dũa, được đánh đánh bóng thật kỹ thì mới thành viên ngọc được”.
Bà Ninh còn cho rằng thanh niên Việt Nam chỉ chăm chăm trả lời vấn đề mà không biết đặt câu hỏi. Những câu hỏi mà một số người trẻ dành cho bà phần lớn rất ngô nghê và “bằng phẳng”, không có chiều sâu hay góc cạnh nào sâu sắc.
Nhưng để đánh giá một thanh niên có đầu óc tư duy hay phản biện, bà thấy trước hết là phải biết hỏi. Người nước ngoài hỏi rất nhiều. Bởi vì họ luôn có tư duy không cho những lời thầy cô nói là đương nhiên, là chân lý, là đúng, mà phải qua bộ lọc của chính mình. Làm được điều đó sẽ cho thấy bạn có sự trưởng thành của tư duy.
Và bà muốn tất cả mọi người giành một vài giây tự suy ngẫm câu hỏi quan trọng nhất: “Tôi là ai?”.
Cuộc đời mỗi người là mỗi con đường khác nhau, có con đường bằng phẳng, cũng sẽ có con đường gập ghềnh, nhưng dù là con đường như thế nào đi nữa thì họ phải biết bản thân là ai. Đó là kim chỉ nam trong cuộc sống. Hiểu rõ về bản sắc riêng của mình là một trong những nền tảng cơ bản giúp cho giới trẻ biết cách tự chủ. Người trẻ muốn tự chủ trước tiên phải tìm ra chân dung của mình, văn hóa, bản sắc, ngôn ngữ của mình.
Tự chủ là sống thật và tự tin
Sau khi được hỏi những nhân tố để trở thành người tự chủ, bà Ninh cho rằng đó là sống thật, thực tế, đúng với bản chất chứ không ngụy tạo bởi bất kỳ vỏ bọc nào.
“Hiện nay, người ta thường đổ lỗi cho xã hội hiện đại làm tha hóa bản chất con người. Nhưng thực chất, cuộc sống hiện đại là một lợi thế chứ nó không có lỗi, tất cả tùy thuộc vào con người. Có những người cách họ thể hiện trên mạng xã hội và ngoài đời thật rất chênh lệch nhau, vì nói dối trực tiếp với một người nó sẽ khó hơn là nói dối với một cái laptop.
Sống thật quyết định nên bản lĩnh của một con người, có bản lĩnh thì mới dám tự chủ” - bà Ninh khẳng định.
“Người nước ngoài thường đặt rất nhiều câu hỏi, thậm chí họ còn hỏi một cách dồn dập như muốn làm khó mình, vậy theo bà, trong trường hợp đó thì nên ứng xử như thế nào?” - một khán giả đặt câu hỏi.
“Họ muốn hỏi bao nhiêu thì hỏi, mình vẫn phải bình tĩnh và lựa 3 trong 10 câu hỏi để trả lời, thậm chí có thể hỏi ngược lại họ. Điều này khiến cho người khác cảm thấy mình là một người tự tin và nắm rõ vấn đề thì mới có thể đặt ra câu hỏi cho họ được” - bà Ninh hồi đáp.
Theo bà Ninh, người nước ngoài thường nói với bà sau chuyến du lịch rằng tuy chất lượng phục vụ ở Thái Lan có phần hơn nhưng họ vẫn cảm thấy thích con người Việt Nam hơn bởi không rụt rè và khúm núm.
"Phong thái vững vàng rất có lợi cho giao tiếp xã hội. Bên cạnh đó, chúng ta phải biết nêu lên chính kiến của mình, phải biết nói “không”, đó cũng là một trong những nhân tố khiến chúng ta trở nên tự chủ hơn. Nhưng không nên hiểu tự chủ, tự lập là tỏ ra không ai có thể làm gì được mình mà phải biết học cách lắng nghe. Giới trẻ nên là một người đa chiều, đa dạng, tự tin thì mới không bị chèn ép".
Khán giả đặt câu hỏi tại buổi nói chuyện. Ảnh: Thúy Vy Bà Ninh còn nói rằng có bốn điều mà người trẻ cần phải rèn luyện để có thể trở nên tự chủ và tự lập.
“Thứ nhất, người trẻ phải phấn đấu để giỏi trong bất cứ chuyên môn nào mà mình mong muốn. Thứ hai, phải luôn luôn tịnh, có nghĩa là giữ một cái đầu lạnh, một trái tim ấm áp. Thứ ba, luôn quan sát, suy ngẫm học hỏi từ trường học, sách vở, học từ cuộc đời và hơn hết là phải biết lắng nghe. Và thứ tư, cần phải lãnh đạo bản thân trước khi lãnh đạo thiên hạ”.
Bà Tôn Nữ Thị Ninh bắt đầu sự nghiệp với vai trò giảng viên đại học tại Trường ĐH Sorbonne (Paris) và Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn. Sau đó, bà hoạt động ngoại giao hơn 20 năm, chuyên trách về các vấn đề toàn cầu và các tổ chức đa phương.
Bà hiện là thành viên hoặc chủ tịch của một số tổ chức và mạng lưới Việt Nam và quốc tế. Ngoài việc gắn bó với các hoạt động hàn gắn vết thương chiến tranh, bà còn tích cực hoạt động trong các lĩnh vực phát triển bền vững, bình đẳng giới, sự vươn lên của thanh niên, và thương hiệu quốc gia – với vai trò Chủ tịch Quỹ Hòa bình và Phát triển TPHCM và Phó Chủ tịch Ủy ban Hòa bình Việt Nam.
Thúy Vy
Bài phát biểu tốt nghiệp lay động của thủ khoa trường sư phạm
Thanh Việt, thủ khoa năm 2019 của Trường ĐHSP Hà Nội nói rằng "không phải cứ đứng trên bục giảng là được gọi bằng thầy cô".
">Cha mẹ nuông chiều, trẻ Việt 'chẳng dại' tự đứng trên đôi chân của mình
Vợ cũ của anh là người không biết điều. Tôi nhường nhịn bao nhiêu thì chị ấy thiếu tế nhị, lấn lối bấy nhiêu.
Ngay từ khi chúng tôi mới cưới chị ấy đã không hề tỏ ra biết điều mà ít làm phiền hơn đến chồng tôi, đến cuộc sống của chúng tôi.
Theo thỏa thuận thì con trai riêng của anh đến chơi, ở cùng chung tôi hai ngày cuối tuần. Nhưng nhiều khi lấy cớ bận việc chị ấy "gửi" luôn thằng bé ở cùng chúng tôi cho đến tận thứ ba, thứ tư mới sang đón. Rất nhiều lần chị ấy không chủ động qua đón mà nhắn tin nhờ chồng tôi chở con về. Chồng tôi mỗi lần đưa con riêng về nhà vợ cũ lại mất đến vài tiếng chứ không chở đến cửa mà quay xe về ngay.
Anh khi thì nói chị ấy mời ở lại ăn cơm, thì khi bảo chị ấy nhờ đi mua cái đèn, dây ống nước, sửa đồ gia dụng trong nhà bị hỏng. Tôi cứ ngậm bồ hòn làm ngọt, chưa một lần nói với chồng rằng tôi khó chịu, vì cứ sợ người đời lại nghĩ tôi ích kỷ hẹp hòi, nhưng tất nhiên là tôi không thể thoải mái để chồng mình cứ qua lại nhà vợ cũ như vậy được.
Hôm đó nửa đêm chị ấy lên cơn chóng mặt tiền đình, bên nhà ấy cũng lại gọi đến chồng tôi. Trong khi nhà chúng tôi, con mới sinh còn đỏ hỏn, nó cũng cần bố.
Anh ấy nghe điện thoại thì vội vã đi ngay, không cần biết gia đình bên nhà chị ấy đâu, bố mẹ, anh em chị ấy đâu. Chị ấy nên gọi họ mới phải, gọi cho chồng tôi làm gì. Chồng tôi đến đưa vợ cũ vào bệnh viện, làm cả thủ tục nhập viện rồi đóng các khoản phí cho chị ấy, còn tôi ở nhà một mình vò võ với con khóc quấy suốt đêm. Chỗ tiền chồng tôi tạm ứng cho chị ấy vào viện, chẳng thấy chị ấy trả.
Song tôi bực nhất là mới đây con trai riêng của chồng làm mất xe, không còn phương tiện đi học. Vợ cũ của anh dày mặt đề nghị anh đến đón con đi học mỗi ngày, rồi chiều đón nó về. Yêu cầu vô lý vậy mà chồng tôi cũng lặng im chấp nhận, cứ như anh ấy là con rối quen để chị ta giật dây.
Tôi bảo không còn xe thì mua xe mới đi, hoặc là đi xe buýt. Trách nhiệm anh với con đến đâu mà phải làm đến vậy, thằng bé đang sống với mẹ cơ mà. Chồng tôi tỏ vẻ khó nghĩ nhưng vẫn thiên về sẽ đón đưa thằng bé qua lại giữa trường học và nhà vợ cũ, anh bảo dù thế nào anh vẫn là bố của thằng bé, đó là điều không thể phủ nhận được. Làm cha thì bất kể thế nào cũng phải có trách nhiệm với con.
Tôi nghe mà muốn điên với cái sự tốt không phải lối của chồng. Đồng ý rằng anh là cha và muốn có trách nhiệm tối đa với thằng bé, nhưng với quan hệ "người cũ" của anh và mẹ thằng bé bây giờ, trách nhiệm của hai người với thằng bé phải san sẻ hợp lý, không để ảnh hưởng đến cuộc sống riêng của mỗi người.
Con trai anh với vợ cũ dù sao cũng 16 tuổi rồi, con chung của chúng tôi thì vừa mới chào đời, đứa con nào cần nhiều sự quan tâm chăm sóc hơn? Hết lòng với con riêng và vợ cũ như vậy, nhưng anh lại hầu như không có vai trò gì trong việc chăm con nhỏ cùng tôi! Có phải ngay từ đầu tôi đã quá dễ tính, không lên tiếng nên anh không cần màng đến cảm xúc của tôi?
Theo Dân Trí
Thấy vợ cũ vẫn đeo nhẫn cưới sau 2 năm ly hôn, chồng cũ mừng rỡ
Anh vô tư cầm bàn tay vợ cũ, mân mê chiếc nhẫn cưới, đang định thốt ra lời thương nhớ thì Minh rụt mạnh tay lại.
">'Vợ cũ của chồng tôi giật dây anh ấy như con rối'