您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Chiêm ngưỡng di sản ma nhai độc đáo trong hang động vừa được UNESCO ghi danh
NEWS2025-02-05 07:14:18【Giải trí】8人已围观
简介Hệ thống ma nhai (văn tự khắc trên vách đá) tại Danh thắng Ngũ Hành Sơn (lịch thi đấu chung kết cúp c1lịch thi đấu chung kết cúp c1、、
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- 'Bỏng mắt' ngắm bạn gái cầu thủ diện bikini đón hè
- Bí mật đằng sau những chiếc mặt nạ phong độ, mạnh mẽ của đàn ông
- Du lịch Nhật bản 5 ngày chỉ với 10 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Hành trình mẹ đơn thân nghèo trở thành ngôi sao, kiếm 300 triệu/ tháng
- Em chồng Hà Tăng và 'người yêu Đan Trường' ai đẹp hơn?
- Đằng sau công việc có giá 2.000 đô/giờ giúp khách vui vẻ
- Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- Chùm ảnh thời phổ thông của người nổi tiếng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Theo thông tin từ Vườn Quốc gia Côn Đảo, sáng 2/4, một đoàn khách du lịch trước khi trả phòng đã bẻ san hô mang về.
Theo hình ảnh được chia sẻ, những bọc san hô này có nhiều loại như san hô gạc, san hô nai, san hô trứng và san hô dĩa.
Các túi san hô ở Côn Đảo bị bỏ lại. Ảnh được chia sẻ trên facebook Ông Nguyễn Phùng Hùng, Trưởng phòng Phòng Du lịch sinh thái và giáo giục môi trường - BQL Vườn quốc gia Côn Đảo cho biết: ‘Nhóm khách du lịch này đi dạo, tắm biển ở vịnh Côn Sơn. Tại đây do thủy triều xuống, nước cạn, thấy san hô nhô lên rất đẹp nên một số khách đã bẻ mang về’.
Tuy nhiên, khi lên xe để ra sân bay, hướng dẫn viên của đoàn đã phát hiện đã yêu cầu đoàn bỏ lại vì không thể mang lên máy bay.
Ông Nguyễn Phùng Hùng, Trưởng phòng Phòng Du lịch sinh thái và giáo giục môi trường - BQL Vườn quốc gia Côn Đảo. Ảnh: Đức Liên Ông Hùng cũng thông tin: ‘Các thành viên trong đoàn nói không biết quy định cấm khai thác, gỡ bẻ san hô mới làm vậy. Đây là trường hợp hy hữu. Trước đây, một số khách du lịch muốn gỡ san hô mang về nhưng các hướng dẫn viên và tổ quần chúng bảo vệ biển đã hướng dẫn, tuyên truyền về việc bảo tồn san hô cũng như tài nguyên rừng, biển ở Côn Đảo. Vì thế, tình trạng như trên không xảy ra’.
Theo ông Hùng, hệ thống san hô tại Vườn Quốc gia Côn Đảo đang được bảo vệ nghiêm ngặt và nỗ lực bảo tồn.
'Cấy' san hô ở Côn Đảo (Nguồn: Condaopark.com) Ông Nguyễn Công Hùng cũng chia sẻ thêm: ‘Vườn Quốc gia Côn Đảo có 1.840 ha san hô bao quanh. Do biến đổi khí hậu toàn cầu, một số loài san hô bị tẩy trắng hoặc chết. Hiện tại chúng tôi đang phối hợp cùng các đơn vị khác phục hồi, trồng nhân tạo thêm’.
Năm 2018, Vườn Quốc gia Côn Đảo phối hợp Viện Hải dương học Việt Nam phục hồi san hô giai đoạn 1 cho 150 bồn với 1.560 cành san hô. Sau 3 tháng cấy ghép, các nhành san hô đã nhú mầm từ khoảng 2 cm và dự kiến trong vòng một năm cao 15 đến 20 cm.
'Sau 2, 3 năm sẽ phát triển như những cành san hô bình thường. Năm nay, việc bảo tồn, nhân rộng san hô đang được tiếp tục giai đoạn 2', ông Hùng nói.
Xem Video: Khám phá vẻ đẹp Côn Đảo (Nguồn: Đức Liên)
Bí mật về cánh cửa chỉ mở 1 lần mỗi năm ở đền thiêng Hà Nội
Nằm tại xã Hồng Quang, Ứng Hòa (Hà Nội), đền Đức Thánh Cả có tuổi đời hơn 1.500 năm. Ở đây, cánh cửa phụ bên trái chỉ được mở một lần duy nhất vào ngày 6/2 âm lịch hàng năm.
">Du khách hồn nhiên bẻ 9 túi san hô ở Côn Đảo mang về vì thấy đẹp
- Đêm đáng nhớ ở vùng biên giới
Thạc sĩ, bác sĩ Lê Mạnh Đức (SN 1978), Trưởng khoa Mắt bệnh viện Bưu điện, bắt đầu tham gia hoạt động tình nguyện của tổ chức Chống mù lòa Châu Á (APBA) từ năm 2009.
Theo đó, ngoài công việc chính tại bệnh viện Bưu điện, hàng tháng, anh Đức cùng các đồng nghiệp đến nhiều tỉnh thành trên cả nước tiến hành công việc phẫu thuật thay thủy tinh thể miễn phí cho các bệnh nhân nghèo.
‘Trung bình mỗi năm, chúng tôi đã phẫu thuật thay thủy tinh thể nhân tạo bằng phương pháp Phaco cho khoảng 1.000 bệnh nhân nghèo tại các vùng miền trong cả nước.
Bác sĩ Lê Mạnh Đức trong một cuộc phẫu thuật cho bệnh nhân đục thủy tinh thể. Ảnh: NVCC Chúng tôi thực hiện tại các tỉnh từ Bắc Kạn, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa đến các tỉnh như Ninh Thuận, Bình Phước, Cà Mau… Mỗi đợt là 100 bệnh nhân. Các chuyến đi kéo dài từ 2 - 4 ngày liên tục’, anh nói.
Đoàn tình nguyện gồm 7, 8 bác sĩ Việt Nam và 3 bác sĩ Nhật Bản. Các bác sĩ này đang công tác tại các bệnh viện tại Nhật, khi có chương trình họ sang Việt Nam.
‘Bệnh nhân là những người đục thủy tinh thể có chỉ định mổ, được khám sàng lọc kỹ càng tại địa phương. Chúng tôi mang trang thiết bị, thủy tinh nhân tạo… từ Hà Nội về và thực hiện phẫu thuật. Tất cả chi phí, các bệnh nhân đều được miễn phí’, bác sĩ Đức cho biết.
Thời gian luôn là điều khó khăn nhất với các bác sĩ. ‘Nhiều khi không sắp xếp được công việc tại cơ quan, tôi đành phải đi sau đoàn. Đoàn chuẩn bị xong về dụng cụ, trang thiết bị… tôi lái xe xuống mổ trong vòng 1 ngày lại quay về Hà Nội để kịp công việc tại bệnh viện’, bác sĩ Đức nói thêm.
Nam bác sĩ cũng chia sẻ, điều kiện tại các chuyến đi không phải lúc nào cũng thuận lợi. ‘Tôi nhớ nhất lần đi tình nguyện tại một huyện biên giới (giáp Campuchia) ở Bình Phước. Điều kiện ăn ở, sinh hoạt ở đây rất thiếu thốn. Cả vùng đó chỉ có 2 nhà nghỉ, 1 nhà nghỉ kín phòng còn lại 1 nhà nghỉ các bác sĩ và công nhân làm cao su phải chia nhau. Công nhân sinh hoạt 10 người/phòng. Đoàn bác sĩ được ưu tiên 2 người/phòng, diện tích khoảng 10m2’.
Tuy nhiên các bác sĩ người Nhật Bản trong đoàn không ngủ được vì phòng quá ẩm thấp. Họ đành nói chuyện chờ cho hết đêm.
‘Chúng tôi dù không muốn cũng đành phải ngả lưng vì ngày mai phải tiến hành phẫu thuật từ sáng sớm. Để có thể ngủ, chúng tôi phải lấy hết quần áo trải lên giường, sau đó nằm đè lên để ngủ’, bác sĩ Đức kể lại.
Những bệnh nhân đặc biệt
Những chuyến đi từ thiện trong hoàn cảnh thiếu thốn đã để lại cho các bác sĩ nhiều kỷ niệm.
‘Bệnh nhân là một phụ nữ nghèo đã bước sang tuổi 90 ở Cà Mau là người khiến tôi ấn tượng nhất’, anh Đức nói.
Hơn 20 năm trước, mắt của người phụ nữ này tự nhiên mờ dần rồi không nhìn thấy hẳn. Vì điều kiện kinh tế khó khăn, không thể tới khám ở các bệnh viện nên bà đành làm bạn với bóng tối suốt mấy chục năm qua.
Khi được phẫu thuật và ca phẫu thuật thành công, bà quay sang tìm con gái mình. Nhưng hơn 20 năm không được nhìn con bà không nhận ra. Khi con gái cất tiếng gọi mẹ, bà hỏi: ‘Sao mày lại già thế hả con?’. Sau đó, hai mẹ con ôm nhau òa khóc. Hình ảnh đó khiến tất cả các nhóm bác sĩ đều xúc động.
Một ca phẫu thuật khác khiến anh ấn tượng là vào năm 2013 tại Quảng Ninh. Bệnh nhân ở độ tuổi trung niên, nhiễm HIV.
‘Khám sàng lọc, chúng tôi phát hiện ông bị đục thủy tinh thể, khi xét nghiệm phát hiện người đàn ông này nhiễm HIV', anh Đức chia sẻ. Mặc dù biết mổ cho bệnh nhân này nguy cơ lây nhiễm rất cao cho nhóm bác sĩ phẫu thuật nhưng các bác sĩ vẫn quyết định mổ vì bệnh nhân tha thiết yêu cầu.
‘Hồi đấy, tôi là thanh niên chưa lập gia đình nên đứng ra nhận nhiệm vụ trên. Chúng tôi chọn thời điểm cuối cùng trong ngày, khi các bệnh nhân khác đã mổ xong để tiến hành ca phẫu thuật này.
8h tối, ca phẫu thuật gồm 1 bác sĩ chính và 1 bác sĩ phụ diễn ra. Sau ca mổ, toàn bộ dụng cụ trị giá khoảng 100 triệu đồng phải tiêu hủy. Ca mổ thành công giúp bệnh nhân có thể nhìn được tương đối’, bác sĩ Đức kể lại.
Cũng từ năm 2008, bác sĩ Lê Mạnh Đức cùng các bác sĩ khác còn tiến hành tham gia hỗ trợ y tế cho 2 huyện nghèo Sìn Hồ, Mường Tè (tỉnh Lai Châu). Theo đó, các bác sĩ tổ chức nhiều đợt đi khám chữa bệnh và phát thuốc miễn phí cho người dân nơi đây.
Mỗi đợt kéo dài khoảng 1 tuần vì xa và lượng bệnh nhân đông. ‘Chúng tôi mang cả máy siêu âm, xquang, điện tim… thuốc men để khám chữa bệnh. Đây là những chuyến đi khá khó khăn vì thiếu trang thiết bị và bệnh nhân không biết tiếng phổ thông nên không thể hướng dẫn bệnh nhân. Mỗi lần thăm khám, chúng tôi phải có sự phiên dịch của người bản địa’, Trưởng khoa Mắt bệnh viện Bưu điện chia sẻ.
Nơi đây với các bác sĩ chuyên ngành mắt cũng có nhiều kỷ niệm đáng nhớ. Năm 2009, họ tiến hành mổ đục thủy tinh thể miễn phí tại Mường Tè. 1 phụ nữ người dân tộc vượt quãng đường 80km để đến phẫu thuật.
‘Mổ xong, qua người phiên dịch, tôi biết bà ấy nói cảm ơn rất nhiều. Trên đường đi từ chỗ trại dã chiến của các bác sĩ ra đến cổng, tôi thấy người phụ nữ ấy liên tục vái lạy và nói nhiều bằng ngôn ngữ tôi không hiểu.
Theo như người phiên dịch, bà vừa đi vừa vái trời đất, cầu cho tôi khỏe mạnh hạnh phúc. Điều đó, làm tôi thực sự xúc động’, anh Đức kể thêm.
Anh cũng cho biết, hơn 10 năm rong ruổi trên các nẻo đường đem ánh sáng đến cho những người dân nghèo, bác sĩ nhận được rất nhiều tình cảm của người dân.
‘Vào ngày đầu tiên của tháng, điện thoại tôi luôn nhận được 1 tin nhắn đặc biệt. Tin nhắn ấy từ một số điện thoại lạ với nội dung chúc bác sĩ một tháng mới tốt lành. Tin nhắn đều đặn suốt nhiều năm qua, tôi biết là của một bệnh nhân được mình mổ thủy tinh thể ở Quảng Ninh’, bác sĩ Đức chia sẻ.
Tuy vậy, những bác sĩ tình nguyện cũng gặp khá nhiều khó khăn trong chặng đường đem ánh sáng đến cho người nghèo.
‘Nhiều bệnh nhân mắc nhiều bệnh phối hợp, bệnh nhân gù vẹo cột sống khó nằm để thực hiện phẫu thuật, bệnh nhân dân tộc thiểu số không giao tiếp được… nên mặc dù cố gắng nhưng cũng có những ca các bác sĩ cảm thấy chưa hài lòng.
Bên cạnh đó, công việc cơ quan, gia đình khiến quỹ thời gian của họ luôn eo hẹp nhưng vị bác sĩ này cho biết, anh vẫn tiếp tục hành trình của mình.
‘Chúng tôi sẽ kết thúc những ngày tình nguyện đến các tỉnh thành khi không còn bệnh nhân nào cần đến chúng tôi nữa’, nam bác sĩ sinh năm 1977 chia sẻ.
Cậu học trò 'nằm ngoài sổ' và tình yêu với cô gái nặng 28 kg
Là một người khuyết tật, 10 năm nay, chàng trai ở Hà Tĩnh vẫn miệt mài giúp đỡ những cuộc đời khó khăn khác. Trong một lần tình cờ, anh gặp người phụ nữ của đời mình…
">Câu nói của bệnh nhân nghèo sau phẫu thuật khiến bác sĩ sững sờ
Ảnh minh họa
Tôi năm nay 27 tuổi, khá xinh đẹp và có việc làm ổn định. Ở tuổi này, phần lớn các bạn tôi đã lập gia đình nhưng tôi vẫn lần lữa vì yêu anh nào cũng đều con trai một hoặc con trai út có nguy cơ “sống chung với mẹ chồng”. Mẹ tôi cả đời sống cảnh “làm dâu” vô cùng khổ sở. Bà luôn bảo tôi “sau này lấy chồng, nhất định phải ở riêng con nhé”.
Khi tôi quen anh, biết anh là con một, hiện tại tuy đang sống chung cùng bố mẹ nhưng nhà anh lại có một căn hộ bỏ không còn cho thuê. Tôi tự nhủ, lấy anh chắc chắn sẽ được ra riêng rồi. Vì lẽ đó, dù mới yêu nhau chưa lâu tôi cũng cố gắng xúc tiến nhanh “kẻo ế”.
Gia đình anh tuy có vẻ gia giáo nhưng không quá nghiêm khắc. Mọi người đều rất tâm lý, vui vẻ. Họ có vẻ hài lòng về tôi, mỗi lần tôi theo anh đến thăm nhà đều được đón tiếp vui vẻ, gần gũi. Cho đến một ngày, khi nói chuyện với mẹ anh, mẹ anh có hỏi sau này cưới xong tôi thích ở tầng 2 hay tầng 3? Lúc đó tôi khá hoảng hốt nên buột miệng hỏi “Nhà mình có một căn hộ nữa mà, sau khi cưới hai bác cho bọn con ở riêng đi, ở chung làm gì cho phức tạp ạ?”. Mẹ anh nhìn tôi, không nói gì.
Tối hôm đó, sau khi tôi về, bạn trai gọi điện cho tôi, thái độ có vẻ bực bội. Anh nói không hiểu tôi nghĩ gì mà chưa cưới đã đòi cho nhà, đòi ở riêng. Mẹ anh rất tức giận và thất vọng. Bà vốn có một đứa con trai, hi vọng có một cô con dâu tốt, biết quan tâm lo lắng cho nhà chồng nhưng tôi thì xem ra ích kỉ và thực dụng.
Từ hôm đó, mẹ anh có vẻ ác cảm với tôi, hình như còn khuyên anh nên cân nhắc chuyện kết hôn. Bạn trai tôi nói vẫn yêu tôi nhưng anh cũng thấy vọng về cách ứng xử của tôi.
Tôi nghĩ đi nghĩ lại, vẫn không hiểu mình sai chỗ nào. Chẳng lẽ con dâu cứ phải “làm dâu”, phải sống chung với nhà chồng mới là tốt?
Thầy giáo mệt mỏi vì vợ trẻ thường mặc quần đùi đi bar
Cứ tối đến, cô ấy hết đi cà phê, lại đi bar với bạn bè. Điều tôi băn khoăn là cô ấy cứ mặc quần áo ngắn, hở hang như đồ ngủ đi với nhóm bạn trai.
">Tâm sự với mẹ chồng tương lai chuyện ở riêng cô gái bị gia đình bạn trai phản đối
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Chồng bị vợ đòi ly hôn vì quá keo kiệt, bủn xỉn
Chỉ vì bật quạt khi trời mát mẻ, Tiểu Dạ bị chồng chửi mắng, đánh đập thâm tím cả người.
">Choáng vì 'món quà' nữ đồng nghiệp đa tình hứa tặng cho chồng
- Dự buổi lễ có đại diện lãnh đạo các cơ quan ban ngành trung ương, chính quyền địa phương và các cán bộ, nhân viên của Cty Điện lực Thanh Hóa qua các thời kì.
Nhà máy Điện Thanh Hóa, tiền thân của PC Thanh Hóa được Bộ Thủy lợi – Điện lực ra quyết định thành lập ngày 6/4/1961 trên cơ sở hợp nhất của 4 cơ sở phát điện trong tỉnh Thanh Hóa gồm: Nhiệt điện Lô Cô - Hàm Rồng, Thủy điện Bàn Thạch, Nhiệt điện Cổ Định và Nhiệt điện Hàm Rồng với tổng công suất 6.060 Kw.
Công ty điện lực Thanh Hóa vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất Nhà máy điện Hàm Rồng đi vào hoạt động đã đánh dấu sự phát triển của ngành điện Thanh Hóa. Tạo ra nguồn điện lớn, mạng lưới điện ngày càng mở rộng phục vụ nhu cầu điện sinh hoạt, sản xuất nông công nghiệp trong tỉnh.
Sau 55 năm xây dựng và phát triển, ngành điện Thanh Hóa đã đạt được nhiều thành tích xuất sắc, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và cả nước nói chung.
Hiện nay, 100% số xã, phường, thị trấn, 99,33%; số hộ trong tỉnh có điện lưới Quốc gia.
Điện thương phẩm tăng từ 1.769 triệu kWh năm 2014 lên 4.334 triệu kWh năm 2018. Những năm qua, ngành điện đã đầu tư trên 39.009 tỷ đồng để phát triển hệ thống điện. Trong đó, 31.259 tỷ đồng xây dựng 2 nhà máy phát (Thủy điện Trung Sơn và Nghi Sơn 1); 4.100 tỷ đồng cho lưới điện truyền tải và phân phối; đầu tư cho lưới điện trung, hạ áp 3.614 tỷ đồng và nhiều hạng mục quan trọng khác.
Ông Trịnh Xuân Như - Giám đốc Cty điện lực Thanh Hóa vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì Công ty Điện lực Thanh Hóa liên tục hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch được Tổng công ty giao.
Với bề dày thành tích trong nhiều năm qua, tập thể, các cán bộ nhân viên công ty đã được Đảng, Nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quý.
Tại buổi lễ, ông Đỗ Trọng Hưng- Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho Công ty Điện lực Thanh Hóa, trao Huân chương Lao động hạng Nhì cho ông Trịnh Xuân Như- Giám đốc công ty.
Các cá nhân, tập thể cán bộ nhân viên công ty Điện lực Thanh Hóa vinh dự nhận Bằng khen. Ông Lê Anh Tuấn- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa trao Huân chương Lao động hạng Ba cho các đồng chí: Tào Văn Hợp và Lê Mỹ Việt- Phó Giám đốc công ty; tặng Bức trướng của UBND tỉnh mang dòng chữ: “Đoàn kết, sáng tạo, phát triển bền vững, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH quê hương, đất nước” cho Công ty Điện lực Thanh Hóa. Nhiều tập thể, cá nhân của công ty được nhận bằng khen, giấy khen của Bộ Công thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.
Bên cạnh những thành tích về quản lý vận hành, sản xuất kinh doanh - dịch vụ khách hàng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện, PC Thanh Hóa không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, xây dựng đội ngũ công nhân lao động ngày càng vững mạnh góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng để xây dựng một Thanh Hóa ngày càng phát triển.
Nguyệt Nguyệt
">Điện lực Thanh Hóa đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- 10 ngày sau trận đánh ghen, tôi vẫn còn bàng hoàng. Đó có lẽ là vết nhơ lớn nhất mà tôi phải trả giá đến suốt cuộc đời.
Tôi sinh ra trong gia đình trung lưu ở Nam Định, bố mẹ buôn bán quần áo ở chợ. Bởi vậy, cuộc sống của tôi có phần thoải mái, đủ đầy.
Quanh năm buôn bán là vậy nhưng bố mẹ tôi rất quan tâm tới việc học hành của con cái. Ngoài việc học văn hóa, tiếng Anh, bố mẹ thuê cả thầy về dạy đàn cho tôi.
Lên cấp 3, tôi tham gia nhiều giải âm nhạc của tỉnh và một số giải nghiệp dư. Lần nào cũng đạt được thành tích cao. Hai người hãnh diện về cô con gái rượu, chiều chuộng tôi hết mực.
Tôi oằn mình trước trận đòn ghen của người phụ nữ ghê gớm Mỗi lần rảnh rỗi, tôi ra chợ phụ mẹ, các bà, các cô xúm đến hỏi han, mang tôi ra làm mẫu, so sánh với cháu mình.
Dẫu vậy, khi thi đại học, tôi không chọn theo nghệ thuật mà thích làm truyền thông. Bằng khả năng của mình, tôi dễ dàng đỗ đại học và vào khoa mình yêu thích.
Bố mẹ tất bật lên Hà Nội tìm cho tôi một căn phòng khép kín, vệ sinh sạch sẽ, nằm ở khu dân trí cao. Mẹ còn sắm cho tôi đầy đủ tủ lạnh, máy giặt, ti vi… không hề thua kém căn hộ chung cư tiện nghi nào.
Việc duy nhất ông bà yêu cầu là tôi tập trung lo học hành, lấy tấm bằng. Ra trường, bố mẹ sẽ nhờ người quen lo cho tôi công việc ngon lành ở tỉnh.
Hai năm đầu, tôi giữ lời hứa với bố mẹ, năm nào cũng giành được học bổng, tham gia phong trào đoàn sôi nổi. Ở trường tôi được thầy cô đánh giá là sinh viên ưu tú.
Cho đến năm thứ 3, tôi xao nhãng việc học khi nảy sinh tình cảm với cậu bạn cùng khóa. Không ngờ, tình cảm mặn nồng được 5 tháng, người yêu đòi chia tay, cặp kè với nữ người mẫu có tiếng. Tôi chết điếng, suy sụp nhiều ngày.
Sau cú sốc tình cảm, nhẽ ra tôi nên bình tĩnh, ổn định tinh thần, chú tâm vào học. Thế nhưng tôi lại trượt dốc không phanh.
Sức học giảm sút, cuối năm tôi thi trượt liên tục vì mải tụ tập, theo mấy người bạn xấu ăn chơi, lên quán bar nhảy nhót, uống rượu thâu đêm.
Bố mẹ ở quê vẫn tin tưởng, chu cấp tiền bạc đầy đủ cho tôi. Tôi dùng tiền đó tiêu xài hoang phí. Năm thứ 4, tôi bị nhà trường cảnh cáo, nếu không chấn chỉnh lại thái độ, học tập sẽ đuổi học. Lúc này, với tôi mọi thứ đã trở nên vô vị, tôi buông xuôi, quyết xin nghỉ học luôn.
Để có nhiều tiền phục vụ nhu cầu ăn chơi của mình, tôi nói dối bố mẹ cần tiền học thêm, mua sách vở ôn thi, viện đủ các lý do… miễn sao họ gửi tiền vào tài khoản.
Cái kim trong bọc lâu ngày cũng lộ ra, bố mẹ thấy đứa con gái trước vốn tiết kiệm, căn cơ ngày càng hạch sách tiền nong nên sinh nghi. Họ bắt xe lên trường, hỏi thăm mọi người mới biết tôi bỏ học.
Thay vì khuyên nhủ tôi, hai người lạnh lùng bắt xe về quê ngay trong đêm và tuyên bố không gửi tiền cho tôi nữa. Từ giờ tôi muốn sống thế nào cũng mặc kệ.
Loay hoay giữa thành phố hoa lệ, tôi xin làm lễ tân cho nhà nghỉ ở Mỹ Đình. Bên cạnh thu tiền phòng, phục vụ đồ uống cho khách, tôi kiêm luôn dọn dẹp vệ sinh.
Hai tuần thử việc, tôi lọt tầm ngắm của ông chủ phong độ, đào hoa. Bằng nhiều hình thức, ông chủ gạ gẫm, mồi chài tôi làm người tình. Đổi lại, ông sẽ cung phụng tôi tiền bạc. Mù quáng, tôi gật đầu đồng ý, đêm đêm lén lút làm tình nhân của ông chủ.
Vợ ông chủ là người ghê gớm nhưng ít xuất hiện ở nhà nghỉ. Bà chỉ đến vào sáng Chủ Nhật cuối tuần kiểm tra sổ sách. Chính vì lẽ đó, tôi và ông chủ mất cảnh giác, thỏa sức hẹn hò.
Một đêm, tôi và người tình lớn tuổi đang ở bên nhau thì bà chủ bất ngờ xuất hiện, theo sau là đám người hung hãn. Tôi đau đớn, oằn mình dưới những cú đấm, đá bạo liệt của họ. Mái tóc của tôi còn bị bà chủ cắt nham nhở.
Bà bắt tôi quỳ xuống đất, kể rõ chuyện ngoại tình với ông chủ. Toàn bộ lời thú tội được bà quay lại và gửi cho bố mẹ tôi.
Chưa hết, bà tung tin với hàng xóm láng giềng nhà tôi rằng, tôi là kẻ cướp chồng, lăng loàn. Tức giận trước đứa con gái hư hỏng, bố cấm tôi quay về nhà, mẹ lên cơn đau tim, phải nằm một chỗ.
Ngồi cô đơn trong phòng trọ, nghe tiếng mưa rơi ngoài đường, lòng tôi trống rỗng quá. Tôi sai rồi, thực sự sai rồi. Tất cả chỉ vì thiếu bản lĩnh mà đánh mất bản thân.
Tôi bế tắc lắm, xin hãy cho tôi xin lời khuyên!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!">Ngoại tình với ông chủ nhà nghỉ, nữ sinh viên bị đánh ghen đau đớn