您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nghịch lý thạc sĩ, cử nhân đổ xô làm shipper
NEWS2025-02-23 21:44:30【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Thạc sĩ triết học làm shipper,ịchlýthạcsĩcửnhânđổxôlàtường thuật trực tiếp bóng đá việt nam vtường thuật trực tiếp bóng đá việt namtường thuật trực tiếp bóng đá việt nam、、
Thạc sĩ triết học làm shipper,ịchlýthạcsĩcửnhânđổxôlàtường thuật trực tiếp bóng đá việt nam vẫn phải quê vì thất nghiệp
Chàng trai 8X họ Trần quê ở Thành Đô (Trung Quốc) đã từng tốt nghiệp bằng thạc sĩ của Đại học Tứ Xuyên, tờ China Youth Daily mới đây đưa tin.

Sau đó, anh Trần chuyển đến thủ đô Bắc Kinh để làm việc trong lĩnh vực truyền thông. Ở tuổi 35, anh quyết định nghỉ việc và cùng bạn bè góp vốn thành lập một công ty nhỏ. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ, công ty phá sản và anh phải tìm hướng đi mới. Trong thời gian gửi hồ sơ xin việc, anh Trần đã thuê một chiếc xe máy điện và trở thành nhân viên giao hàng (shipper).
Trên thực tế, shipper đã trở thành nghề nghiệp phổ biến với lao động thất nghiệp ở Trung Quốc. Đây là công việc có thu nhập ổn định, thậm chí là hậu hĩnh nếu đi giao hàng vào ban đêm và nhận nhiều đơn hàng.
"Buổi sáng tôi thường đi giao hàng, có thể tăng ca vào tối muộn nếu muốn. Còn lại thời gian trong ngày tôi làm công việc viết lách tạm thời và đọc sách. Tôi kiếm được khoảng 4.000 - 5.000 NDT mỗi tháng (khoảng 13,6 - 17 triệu đồng)".
Khác với nhiều thạc sĩ và tiến sĩ khác ở Trung Quốc- những người cố gắng che giấu bản thân khi làm shipper vì cho rằng đây là một công việc tay chân, anh Trần lại vui vẻ chấp nhận công việc và chia sẻ rằng mỗi lần đi giao hàng giữa lòng thành phố Bắc Kinh đông đúc về đêm, anh cảm thấy mình được tự do, không phải đối mặt với áp lực cạnh tranh như thời còn làm công sở.
"Nhiều áp lực vây quanh như tiền trang trải cuộc sống, tiền nhà trọ... đã khiến tôi bế tắc", anh nói.
Ngay khi đăng tải lên mạng xã hội, câu chuyện của anh Trần đã thu hút sự quan tâm của nhiều người. Một số người ác ý bình luận rằng anh đang làm xấu mặt trường đại học của anh trong khi nhiều người đồng cảm, cho rằng không chỉ riêng anh Trần mà nhiều người trẻ cũng rơi vào tình cảnh thất nghiệp, đồng thời khuyên anh nên xem thực tế hiện nay là động lực để trở về quê sinh sống và lập nghiệp.
Gia đình, bạn bè và nhiều thầy cô đã nhắn tin động viên sau khi xem hết video của anh Trần.
"Họ không coi thường tôi. Gia đình còn nói rằng đây là cơ hội để tôi quay về Thành Đô. Bắc Kinh không phải nơi duy nhất mà tôi có thể sinh sống và hoàn thành lý tưởng cuộc đời", anh Trần tâm sự.
Trần cho biết thời gian tới sẽ về quê ở Thành Đô và nộp đơn xin việc ở một vài trường đại học tư thục để làm giảng viên.
65.000 thạc sĩ, 170.000 cử nhân làm shipper
Tờ South China Morning Postdẫn số liệu năm 2022, có khoảng 60.000 thạc sĩ làm nhân viên giao hàng cho Meituan (nền tảng mua bán và giao đồ ăn trực tuyến tại Trung Quốc).
Trong khi đó, báo cáo của Meituan chỉ ra rằng, trong nửa đầu năm 2021, ít nhất 65.000 thạc sĩ và 170.000 cử nhân Trung Quốc đã đầu quân cho hãng này. Ước tính 24,7% trong tổng số 2,95 triệu tài xế giao hàng sở hữu ít nhất một bằng đại học, tăng 6,7% so với năm 2020.

Theo thống kê năm 2021, có khoảng 16% nhân viên giao hàng làm việc bán thời gian tại Meituan là sinh viên năm nhất, 47% là sinh viên năm 2, 28% là sinh viên năm 3, 8% là sinh viên năm 4 và còn lại là trình độ thạc sĩ.
Shipper đã trở thành nghề nghiệp phổ biến với lao động thất nghiệp ở Trung Quốc càng có nhiều người trẻ chọn làm nhân viên giao hàng thay vì vào làm cho một nhà máy với mức lương tương đương. Theo phân tích của tờ The Paper,nghề giao hàng đối với giới trẻ không chỉ là chuyện tiền lương mà còn là cảm giác tự do.
Các ngành nghề sản xuất ổn định hơn và có sự phát triển kỹ năng, lộ trình rõ ràng, tuy nhiên thường thiếu tự do, thiếu bất ngờ và tính khám phá.
Hiện nay, thị trường việc làm tại quốc gia tỷ dân đang cạnh tranh gay gắt, số lượng sinh viên tốt nghiệp lớn chưa từng thấy và tình trạng thất nghiệp ở độ tuổi thanh niên đang trở nên đáng báo động. Năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ở Trung Quốc đã đạt gần 20%, tờ Deutsche Welleđưa tin.
Một số người tìm đến công việc giao hàng như sự bám víu tạm thời. Nhiều người khác quyết định dấn thân vào khu vực nhà nước để tìm kiếm sự an toàn giữa "bão bất ổn".
Tử Huy

Hành trình hồi hương 'nghẹt thở' của cha đẻ ngành hàng không vũ trụ Trung Quốc
Trung Quốc - "Cha đẻ ngành tên lửa và hàng không vũ trụ" Trung Quốc Tiền Học Sâm là một nhà khoa học nổi tiếng. Những đóng góp của ông đã có tác động sâu sắc đến sự phát triển khoa học và công nghệ của nước này.很赞哦!(3892)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
- Đà Nẵng xem xét điều chỉnh quy hoạch các dự án ven sông Hàn
- Hai phụ nữ Mỹ chở xác chết tới ngân hàng để ăn cắp tiền
- Sân bay Phan Thiết 'chết yểu', cò đua nhau thổi giá đất
- Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- Vẻ đẹp cuốn hút của á hậu Hương Ly trên sân khấu thời trang
- Quận Thanh Xuân đứng đầu bảng công trình vi phạm phòng cháy chữa cháy ở Hà Nội
- ASEAN kêu gọi kiềm chế trong vấn đề Đài Loan
- Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- Chuyên gia Nhật chia sẻ kinh nghiệm để doanh nghiệp phát triển bền vững
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
Ý tưởng khởi nghiệp của Rika bắt nguồn từ lời khuyên của bố. Ông cho rằng, một startup có thể làm nhiều công việc khác nhau. Nhờ sự động viên của bố, tháng 2/2013, nữ sinh thành lập công ty AMF. Để có 450.000 JPY (78 triệu đồng) khởi nghiệp ở tuổi 16, Rika lấy toàn bộ tiền tiết kiệm và vay nợ từ bố.
Rika Shiiki-CEO công ty AMF khởi nghiệp từ năm 16 tuổi. Ảnh: Sinchew Nhớ lại quá trình khởi nghiệp, Rika cho biết, thách thức lớn nhất là xây dựng thương hiệu. Khi công ty đi vào hoạt động, nữ CEO trẻ gặp khó khăn trong việc điều hành, vì thiếu ý tưởng tìm kiếm khách hàng, lên kế hoạch, kinh nghiệm và khả năng sáng tạo không nhiều.
Lúc này, Rika quyết định lập Blog và Twitter để chia sẻ hình ảnh cá nhân và câu chuyện xoay quanh cuộc sống. Nhờ đó, CEO trẻ được diễn đàn Internet 2channel chú ý và công ty công nghệ Cyber Agent mời về làm cộng tác.
Sau thời gian ngắn, AMF nhanh chóng gây ấn tượng với nhiều đối tác. Nữ CEO cho hay, lợi thế cạnh tranh của cô là sự trẻ trung và phong cách tiếp thị độc đáo. Điều này giúp cho AMF nhận được sự ủng hộ của nhiều công ty lớn.
Rika đã tư vấn cho dòng biểu tượng cảm xúc Panda Ichiro của công ty Recruit Jobs Co., tại Nhật Bản. Nữ CEO trẻ từng hợp tác với United Television Broadcasting (Los Angeles, Mỹ) sản xuất video. Ngoài ra, Rika còn là chủ nhân của ứng dụng báo thức trên điện thoại iPhone.
Với những thành công đạt được, năm 2016, Rika được tạp chí Forbes vinh danh là gương mặt tiêu biểu trẻ nhất dưới 30 (30 Under 30 Asia) có sức ảnh hưởng trong lĩnh vực truyền thông, marketing và quảng cáo tại châu Á, ở tuổi 18. Chia sẻ động lực kinh doanh, Rika cho biết, bố là nguồn cảm hứng lớn nhất. Bố Rika là ông Ryuta Shiiki, CEO công ty sản xuất đèn flash hoạt hình DLE Inc.
Rika-CEO công ty AMF được tạp chí Forbes châu Á vinh danh gương mặt trẻ tiêu biểu dưới 30 tuổi. Ảnh: Sinchew Dù đạt được thành công sớm trong lĩnh vực kinh doanh, Rika vẫn quyết tâm học đến cùng. Trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2017, Rika đỗ vào ngành Văn học của Đại học Keio-ngôi trường tư thục hàng đầu Nhật Bản. CEO của AMF khẳng định: "Tôi sẽ không từ bỏ việc học trong khi theo đuổi sự nghiệp". Đến năm 2021, nữ CEO trẻ tốt nghiệp đại học.
Khi chia sẻ câu chuyện bản thân, nữ CEO mong muốn có thể tạo ra những thay đổi vì thế hệ trẻ của đất nước và thế giới. "Nhiều bạn trẻ cùng tuổi của tôi không có ước mơ. Do đó, tôi muốn truyền động lực cho họ bằng cách thành lập công ty riêng", Rika chia sẻ.
CEO trẻ trải lòng thêm: "Đột nhiên tôi thấy sợ khi một ngày tôi rời khỏi thế giới, nhưng chưa làm được điều gì cho xã hội. Tôi muốn để lại dấu ấn khi mình còn tồn tại".
Hiện tại, sau hơn 10 năm thành lập, công ty AMF vẫn nhận được sự tin tưởng của nhiều đối tác trong và ngoài nước. Để đạt được thành quả này, nữ CEO đã cống hiến hết mình. Hồi cuối tháng 12/2023, Rika khiến nhiều người bất ngờ khi tuyên bố đăng ký kết hôn với doanh nhân người Nhật.
Theo Sinchew
">Nữ sinh 16 tuổi khởi nghiệp công ty riêng, được Fosber châu Á vinh danh
Giáo dục kỹ năng sống góp phần xây dựng quy tắc ứng xử. Các trường cũng quan tâm giáo dục kỹ năng ứng xử, phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ với gia đình, thầy cô, bạn bè; tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập và định hướng nghề nghiệp; tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ...
Với mục tiêu xây dựng văn hóa học đường dựa trên giá trị cốt lõi của “Trường học hạnh phúc” đó là yêu thương, an toàn và tôn trọng, Trường Tiểu học Hoàng Hoa (huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc) đã luôn chú trọng triển khai xây dựng môi trường văn hóa.
Theo đó, mỗi lớp học đều xây dựng những nội quy, mục tiêu cụ thể để hướng học sinh đến những điều tích cực. Đồng thời, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; xây dựng văn hóa trong tổ chức các hoạt động tập thể; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong vận dụng kiến thức; kết hợp giữa dạy chữ, dạy người.
Tại Vĩnh Phúc, nhiều trường khác cũng đã xây dựng và ban hành bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường, quy định rõ nguyên tắc ứng xử chuẩn mực giữa học sinh với học sinh, thầy cô với thầy cô, thầy cô với học sinh và phụ huynh.
Các quy tắc ứng xử có văn hóa được thực hiện hằng ngày đã tạo môi trường sư phạm văn hóa, sự đoàn kết, thống nhất, tôn trọng, yêu thương lẫn nhau, giúp học sinh hoàn thiện bản thân, ứng xử văn hóa, hình thành nhân cách sống tốt với đầy đủ phẩm chất.
Trước đó, Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Công văn số 344/SGDĐT-TCCB-CTTT về việc triển khai thực hiện nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục.
Việc triển khai thực hiện văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục gồm các nội dung chính như sau:
Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của ngành về phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025”; Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD-ĐT tạo ban hành quy định về đạo đức nhà giáo…
Thứ hai,yêu cầu chuẩn mực về ngôn ngữ, thái độ, hành vi trong giao tiếp, ứng xử. Chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp; tinh thần, thái độ làm việc, học tập nghiêm túc, tích cực, trách nhiệm, cầu thị.
Thứ ba, tuyệt đối không để xảy ra hiện tượng vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm quy tắc văn hóa ứng xử trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và học sinh.
Thứ tư, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của ngành, Quy tắc văn hóa ứng xử trong nhà trường. Ban Giám hiệu các cơ sở giáo dục kiểm tra trực tiếp trên lớp học vào đầu các buổi học để nắm tình hình thực hiện nội quy, nề nếp, trang phục của giáo viên, học sinh và kiểm soát các yếu tố mất an toàn, cảnh quan môi trường học đường.
Thứ năm, thủ trưởng các cơ sở giáo dục chịu trách nhiệm trước người đứng đầu cơ quan quản lý giáo dục theo phân cấp về việc để xảy ra các hiện tượng: vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm Quy tắc văn hóa ứng xử trong trường học, đặc biệt là hiện tượng bạo lực học đường, vi phạm pháp luật an toàn giao thông, tệ nạn xã hội.
Xây dựng văn hóa học đường gắn với trường học hạnh phúc
Trường Tiểu học Vĩnh Tuy đã tổ chức nhiều buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ đề “Xây dựng Văn hóa ứng xử gắn với văn hóa học đường vì một Trường học hạnh phúc”.">Giáo dục kỹ năng sống góp phần xây dựng quy tắc ứng xử
Các nhà khoa học ĐH Quốc gia TP.HCM Thứ hai là không gian đóng góp, cống hiến. Với sứ mệnh được Đảng, Nhà nước giao là nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo giải quyết các nhiệm vụ quốc gia, khu vực và thế giới, khi các nhà khoa học về làm việc tại Đại học Quốc gia TP.HCM, họ sẽ có cơ hội làm chủ nhiệm các đề tài, dự án nghiên cứu lớn; mở rộng mạng lưới hợp tác trong và ngoài nước; tham gia đào tạo, hướng dẫn sinh viên xuất sắc, học viên cao học, nghiên cứu sinh để hiện thực hóa khát vọng đóng góp, cống hiến cho sự phát triển của đất nước.
Thứ ba là không gian phát triển và thăng tiến. Các nhà khoa học sẽ xây dựng lộ trình phát triển nghề nghiệp như kế hoạch trở thành phó giáo sư, giáo sư, trở thành nhà khoa học đầu ngành, hướng đến các giải thưởng khoa học uy tín trong và ngoài nước. Đại học Quốc gia TP.HCM cam kết đồng hành và hỗ trợ các nhà khoa học trong lộ trình phát triển nghề nghiệp.
Về chính sách đãi ngộ, các nhà khoa học trẻ xuất sắc, nhà khoa học đầu ngành tham gia Chương trình VNU350 sẽ được hưởng chính sách hỗ trợ từ ĐH Quốc gia TP.HCM và chính sách hỗ trợ cụ thể của từng đơn vị tuyển dụng.Cấp kinh phí nghiên cứu hàng chục tỷ đồng
Theo đó, với nhà khoa học trẻ xuất sắc trong thời gian 2 năm đầu được cấp 1 đề tài nghiên cứu khoa học loại C (kinh phí tối đa 200.000.000 đồng). Năm thứ ba được cấp 1 đề tài loại B (kinh phí tối đa 1 tỷ đồng). Năm thứ tư được hỗ trợ đầu tư phòng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu khoa học, kinh phí tối đa 10 tỷ đồng. Năm thứ năm được hỗ trợ, hướng dẫn thủ tục, quy trình xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư cấp Nhà nước.
Đối với các nhà khoa học đầu ngành trong thời gian 2 năm đầu được cấp 1 đề tài nghiên cứu khoa học loại B với kinh phí tối đa 1 tỷ đồng. Các năm tiếp theo được hỗ trợ đầu tư phòng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu khoa học, kinh phí tối đa 30 tỷ đồng; được hỗ trợ thành lập nhóm nghiên cứu mạnh; hỗ trợ đăng ký chủ trì đề tài các cấp.
Nhà khoa học sẽ hưởng thu nhập và đãi ngộ khác theo chính sách cụ thể của đơn vị nơi nhà khoa học đến công tác (gồm lương, thưởng, các phụ cấp, thu nhập tăng thêm, phụ cấp vượt định mức giảng dạy, phụ cấp thâm niên, hỗ trợ nghiên cứu khoa học, khen thưởng…).
Theo thông tin từ Đại học Quốc gia TP.HCM trong năm 2024-2025 đại học này sẽ giải ngân khoảng 100 triệu USD từ nguồn vốn vay từ Ngân hàng Thế giới để xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo, Trường Đại học Khoa học Sức khỏe và Hệ thống phòng thí nghiệm hiện đại, phục vụ đào tạo, nghiên cứu.
Đại học Quốc gia TP.HCM đang chủ trì Chương trình khoa học và công nghệ quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 và nhiều chương trình khoa học công nghệ khác. Năm 2023, Đại học Quốc gia TP.HCM đã công bố hơn 2.500 bài báo trong danh mục Scopus, là đơn vị dẫn đầu cả nước về công bố quốc tế.
">Chỉ tiêu tuyển dụng của các đơn vị thành viên và trực thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM đợt 1 năm 2024.
Trường Đại học Bách khoa tuyển: 9 chỉ tiêu.
Trường Đại học Khoa học tự nhiên tuyển: 8 chỉ tiêu.
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn tuyển: 5 chỉ tiêu.
Trường Đại học Quốc tế tuyển: 5 chỉ tiêu.
Trường Đại học Công nghệ Thông tin tuyển: 13 chỉ tiêu.
Trường Đại học Kinh tế - Luật tuyển: 5 chỉ tiêu.
Trường Đại học An Giang tuyển: 5 chỉ tiêu.
Viện Môi trường và Tài nguyên tuyển: 5 chỉ tiêu.
Khoa Y tuyển: 5 chỉ tiêu.
Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Cấu trúc Nano và Phân tử (INOMAR) tuyển: 03 chỉ tiêu.
Viện Công nghệ Nano tuyển: 02 chỉ tiêu.Nhà khoa học về ĐH Quốc gia TP.HCM được cấp kinh phí nghiên cứu tới 30 tỷ đồng
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
Ông Trương Quang Hoài Nam, Phó Trưởng Ban đối ngoại TƯ tiếp đón Đại sứ Oman- ngài Saleh Mohamed Ahmed Al Suqri Trong suốt 30 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước đã không ngừng nỗ lực củng cố, phát triển quan hệ song phương trên tất cả các lĩnh vực, cấp độ. Điển hình là sự ủng hộ lẫn nhau trên các diễn đàn quốc tế; trao đổi các chuyến thăm chính thức cấp cao, gặp gỡ xúc tiến thương mại của doanh nghiệp hai nước.
Hai nước đã ký khoảng 10 hiệp định/thỏa thuận và 3 biên bản ghi nhớ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, kinh tế, đầu tư, thương mại…
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới trong khi Oman có thế mạnh trong xuất khẩu khí hóa lỏng và có trữ lượng dầu mỏ cao; phát triển năng lượng tái tạo và cảng biển. Oman có rất nhiều cảng biển công suất lớn nhưng hai nước chưa có đường biển trực tiếp…
Các dữ liệu tiềm lực trên có phải là động lực quan trọng để thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Oman trong giai đoạn hiện nay, thưa Đại sứ?
Có thể thấy các thỏa thuận, biên bản ghi nhớ, các cuộc họp chung, chuyến thăm lẫn nhau đều nằm trong khuôn khổ củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị giữa hai nước. Đó là quá trình liên tục, năng động giữa hai bên. Chúng tôi hy vọng rằng, mối quan hệ sẽ tiếp tục phát triển, và chứng kiến thêm nhiều chuyến viếng thăm bằng đường thủy và đường bộ trực tiếp trong thời gian tới.
Kim ngạch thương mại song phương có thể tăng trưởng đáng kể nếu các hãng tàu và đường bay trực tiếp được mở giữa hai nước. Chúng tôi đang nỗ lực để hoàn thành mục tiêu này trong tương lai gần.
Oman là cầu nối Việt Nam với Trung Đông và châu Phi
Quỹ đầu tư chủ quyền Việt Nam- Oman (VOI) được xem là mô hình tiêu biểu cho hoạt động đầu tư song phương, Đại sứ đánh giá như thế nào về vai trò quỹ này?
VOI được xem như cầu nối quan trọng giữa hai quốc gia. Từ vốn cam kết ban đầu là 100 triệu USD năm 2009, thông qua VOI chúng tôi đã giải ngân hơn 300 triệu USD đến nay.
Quỹ VOI đã không ngừng đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau tại các khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam; trong đó tập trung vào các lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ, năng lượng tái tạo, nước sạch, nông nghiệp công nghệ cao, và nhiều lĩnh vực hỗ trợ phát triển bền vững tại Việt Nam.
Đặc biệt Quỹ hết sức quan tâm yếu tố phát triển con người ở Việt Nam và đã mở rộng đầu tư vào giáo dục; thực hiện nhiều dự án an sinh xã hội: xây dựng trường học tại miền Trung; hỗ trợ khẩu trang, vật tư y tế đồng hành cùng Chính phủ và người dân Việt Nam phòng, chống đại dịch Covid-19.
Oman là cầu nối giữa Việt Nam với khu vực Trung Đông và Châu Phi, ông có cho rằng khả năng Oman mở các tuyến đường biển trực tiếp từ Oman vào Việt Nam là cần thiết và lợi ích? Chúng ta cần sự hỗ trợ gì từ Chính phủ hai nước để hiện thực?
Không thể phủ định vị trí của hai quốc gia, Vương quốc Oman và Việt Nam đều nằm ở các vị trí chiến lược. Hai nước có thể tìm được những cơ chế thích hợp để kết nối hai nước bằng đường biển và đường hàng không. Đây là điểm thuận lợi để phục vụ lợi ích hợp tác trong tương lai, đặc biệt là liên kết liên lạc hai nước.
Ông đánh giá như thế nào về triển vọng, cơ hội nâng tầm quan hệ giữa Việt Nam và Oman sau 30 năm quan hệ hai nước phát triển tốt đẹp?
Chúng tôi tin tưởng rằng những nỗ lực tốt đẹp của lãnh đạo hai nước sẽ tiếp tục nâng tầm quan hệ hợp tác giữa Oman và Việt Nam trên các lĩnh vực sâu rộng, phù hợp với lợi ích chung, phục vụ nhân dân hai nước hữu nghị.
Bảo Đức
">Phát triển quan hệ Việt Nam
Buổi lễ diễn ra hơn 2 tuần sau khi ông Knapper được Thượng viện Mỹ phê chuẩn trở thành Đại sứ Mỹ thứ 8 tại Việt Nam kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1995. Tham dự có vợ ông, bà Suzuko, và con trai Alex.
Hình ảnh về lễ nhậm chức đã được Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội chia sẻ sáng ngày 4/1.
Đại sứ Marc Knapper (giữa) làm lễ tuyên thệ tại trụ sở Bộ Ngoại giao Mỹ - Ảnh: Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam "Xin chúc mừng đại sứ Marc Knapper tuyên thệ nhậm chức tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Mỹ ủng hộ một Việt Nam giàu mạnh, độc lập và thịnh vượng", Vụ Đông Á và Thái Bình Dương của Mỹ bày tỏ trên tài khoản Twitter chính thức.
Về lý thuyết, nhiệm kỳ của nhà ngoại giao này tại Việt Nam sẽ chính thức bắt đầu khi ông trình quốc thư lên Chủ tịch nước Việt Nam.
Hôm 18/12 (giờ địa phương), Quốc hội Mỹ thông báo trên trang web chính thức rằng kết quả biểu quyết tại Thượng viện nước này đã cho phép ông Knapper trở thành tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Hồi tháng 4, ông Knapper đã được Tổng thống Joe Biden đề cử làm đại sứ kế tiếp tại Việt Nam, thay ông Daniel Kritenbink.
Trước đó, trong buổi điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ ngày 13/7/2021, ông Knapper cho biết Mỹ và Việt Nam đang có quan hệ đối tác toàn diện, và ông hy vọng mối quan hệ này sẽ sớm được nâng cấp thành đối tác chiến lược. Theo ông có 4 lĩnh vực mà hai nước cùng chia sẻ lợi ích, gồm an ninh, đầu tư và thương mại, giải quyết hậu quả sau chiến tranh và giao lưu nhân dân.
Marc Knapper là quan chức kỳ cựu trong Bộ Ngoại giao Mỹ, là Phó trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Nhật Bản, Hàn Quốc trong Vụ Đông Á và Thái Bình Dương thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ. Ông từng là Phó đại sứ tại Đại sứ quán Mỹ ở Hàn Quốc trước khi trở thành đại biện lâm thời. Trước đó, ông đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo tại Văn phòng Các vấn đề Ấn Độ, Văn phòng Các vấn đề Nhật Bản của Bộ Ngoại giao Mỹ, Đại sứ quán Mỹ ở Iraq và Đại sứ quán Mỹ tại Nhật Bản.
Ông Knapper tốt nghiệp hệ Cử nhân ngành Khoa học xã hội của Đại học Princeton (Mỹ) và có bằng Thạc sĩ của trường Đại học Chiến tranh Quân đội Mỹ. Ông đã giành được nhiều giải thưởng và vinh danh từ Bộ Ngoại giao Mỹ, và có khả năng sử dụng được tiếng Nhật Bản, tiếng Hàn Quốc và tiếng Việt Nam.
Đọc tin thế giới trên VietNamNet
Thanh Hảo
Thượng viện Mỹ phê chuẩn đại sứ tại Việt Nam
Hôm 18/12, ông Marc Knapper chính thức được Thượng viện Mỹ phê chuẩn trở thành Đại sứ Mỹ tiếp theo tại Việt Nam.
">Ông Marc Knapper tuyên thệ nhậm chức đại sứ Mỹ tại Việt Nam
Tờ The StraitsTimes đưa tin vào tháng 3 năm nay, Daljeet Kaur Dharam Chand bị kết tội có hành động liều lĩnh gây ra nguy cơ hỏa hoạn trong căn hộ thuê ở khu phố Sembawang, phía Bắc Singapore.
Vào thời điểm xảy ra vụ án tháng 9/2021, bạn trai của Kaur là Premraj Ragoo (32 tuổi) bị bỏng ở lưng và mông trái. Cơ quan công tố thông báo với tòa án rằng ông Ragoo đã bị trầm cảm sau vụ việc và có vết sẹo vĩnh viễn trên cánh tay.
Cặp đôi này từng sống chung trong căn hộ thuê và được cho là đã chia tay.
Trong đơn đệ trình tháng 2, phó công tố viên Jonathan Tan cho biết: "Vào ngày 6/9/2021, nạn nhân quyết định rời khỏi căn hộ và có khả năng cao là đã chấm dứt mối quan hệ với bị cáo."
Theo công tố viên, Kaur tức giận, đốt hai que diêm trong căn hộ sau khi đổ chất làm loãng sơn (thinner) xuống sàn, gây ra hỏa hoạn khiến Premraj Ragoo bị thương. Kaur được cho là người có tính chiếm hữu cao và cố gắng thao túng cảm xúc để giành được tình cảm của nạn nhân. "Cô ta đề nghị chu cấp toàn bộ tài chính cho nạn nhân, một lời đề nghị mà anh ta không thể chối từ. Theo thời gian, cô ta cố biến sự kiểm soát và giám sát không lành mạnh thành điều bình thường. Khi xảy ra tranh cãi, cô ta dọa tự sát. Mối quan hệ độc hại đó trở thành một quả bom hẹn giờ," ông Tan nói.
Các tài liệu của tòa án cho thấy, vào ngày 6/9/2021, Kaur đã quyết định dàn dựng một màn kịch phức tạp bằng cách mua chất làm loãng sơn và diêm khi Premraj muốn rời đi. Ông Tan cho biết Kaur tức giận khi Premraj tỏ ra thờ ơ và đã đổ chất làm loãng sơn xuống sàn. "Premraj, lúc đó đang say rượu, đã cố gắng giải quyết tình hình bằng cách giật lấy chất làm loãng sơn từ tay Kaur. Nhưng khi bị chống cự, anh ta đã "tự biến thành nạn nhân" bằng cách đổ chất lỏng dễ cháy lên người mình.
Premraj bắt đầu mất ý thức do say rượu và hít phải khói từ chất làm loãng sơn. Sau đó, anh ngồi xuống bên ngoài phòng ngủ. Vào khoảng thời gian anh ta bất tỉnh, bị cáo đã mất bình tĩnh và châm hai que diêm trong khi đứng ở khu vực bếp. Khi những que diêm vẫn đang cháy, cô ta không thể giữ chặt và làm chúng rơi xuống. Diêm bắt lửa với chất làm loãng sơn. Ngọn lửa lan sang phía nạn nhân và thiêu cháy anh ta," công tố viên nói.
Trong phiên tòa, luật sư bào chữa cho Kaur là Asoka Markandu khẳng định Premraj mới là người châm lửa. Tuy nhiên, các công tố viên cho rằng những lời khai này là bịa đặt. Bên công tố nhấn mạnh trong hai lời khai trước với chính quyền, Kaur đã thừa nhận việc châm lửa.
Tòa án được biết Premraj đã từ chối phẫu thuật vì không đủ khả năng chi trả. Anh ta trở về Malaysia trong tình trạng vết bỏng được băng bó và đang tự hồi phục. Tổng chi phí chữa trị lên tới hơn 2.000 RM ( khoảng 11 triệu VND).
Tổng thống Phillipines than vãn chuyện yêu đươngMới đây, tổng thống độc thân Phillipines lại vừa than phiền về chuyện tình yêu của mình từ chỗ rất bình thường tới chỗ chẳng có gì.">Yêu quá hóa dại, một phụ nữ Singapore đi tù vì thiêu bạn trai