您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Party General Secretary Tô Lâm praises Central Economic Commission’s work
NEWS2025-02-09 04:53:54【Thế giới】6人已围观
简介Party General Secretary Tô Lâm praises Central Economic Commission’s workDecember 1lịch bóng đá k+ hôm naylịch bóng đá k+ hôm nay、、
Party General Secretary Tô Lâm praises Central Economic Commission’s work
December 10,ôLâlịch bóng đá k+ hôm nay 2024 - 07:32![]() |
Party General Secretary Tô Lâm gives instruction at the working session. — VNA/VNS Photo Thống Nhất |
HÀ NỘI — During the Đổi mới(Renewal) process over the past 40 years, the Central Economic Commission has made many important contributions in perfecting the market economic institution, planning important guidelines, establishing policies and measures on socio-economic management.
The praise came from Party General Secretary Tô Lâm, while working with the commission on Monday in Hà Nội, who said that the commission’s work had contributed to Việt Nam’s impressive and proud economic achievements.
Confirming that the commission’s activities always receive special attention from the Party and State leaders, the Party General Secretary suggested many contents for the Central Economic Commission to focus on in-depth and comprehensive research.
He emphasised that to have an effective, efficient and productive apparatus that meets the development requirements in the new stage, it was necessary to carry out a revolution in organisational terms.
The Parader stated that the commission needed to revolutionise thinking and work methods to create breakthroughs in operational efficiency.
This is associated with the goal of innovating and rearranging the apparatus organisation of the political system in the direction of streamlining.
The commission must form a leading strategic research and advisory agency of the Party on socio-economics, with international prestige, on the basis of constantly inheriting existing achievements and developing to new heights.
It must always be steadfast and promote on the basis of deeply imbuing the core principles of Marxism-Leninism, late President Hồ Chí Minh’s thoughts and the Party’s consistent viewpoint.
Party General Secretary Lâm suggested the commission to enhance strategic planning, research, analysis and forecasting capabilities, especially in the major global trends such as the technological revolution, technical progress, security challenges, non-traditional security and the regional and the international geo-economic and political situation, thereby proposing policies and solutions to serve the Party's leadership and direction on socio-economic issues.
He noted that the commission should have closer and more effective coordination with executive and legislative agencies, Party building committees and localities in reviewing and summarising the Party's guidelines and policies on socio-economic issues.
First of all, they should summarise the implementation of the 13th National Party Congress’ Resolution, building documents for the 14th National Party Congress, and achievements after 40 years of the national renovation.
The commission needed to cooperate with international research and theoretical agencies; work with international organisations, universities and leading policy research institutes in the world.
It should learn from positive developmental experiences of other countries and at the same time share and spread Việt Nam's successful development experiences with international friends.
To achieve the mission requirements, the Party General Secretary pointed out that the core is to form a team of high-level, specialised researchers, to connect and use the brainpower of real intellectuals, experts and scientists with capacity and enthusiasm.
Another important work is to build and train a team of high-quality public employees with independent research capacity, courage, experience and qualifications.
He asked the commission to proactively participate in contributing both theory and practice, discovering new factors, good models, summarising good experiences and making practical contributions to the preparation for the 14th National Party Congress.
With the commission’s determination, solidarity and responsibility, Party General Secretary Lâm believes that the commission will continue to develop and improve its work quality and successfully complete the assigned tasks.
Report
According to the commission’s report, it has completed 23 socio-economic projects submitted to the Central Executive Committee, the Politburo and the Secretariat.
The Central Executive Committee, the Politburo and the Secretariat have issued 19 resolutions, directives and conclusions, which are important documents to conduct the Party's major viewpoints and orientations on socio-economic development as set in the 13th National Party Congress’ Resolution.
The committee actively researched and finished 19 annual reports on macroeconomic situation and thematic reports related to prominent domestic and foreign issues that have an impact on socio-economic development, sending them to the Politburo and the Secretariat for reference.
The commission has also supervised the implementation of six resolutions, conclusions and directives of the Party on land, agriculture, farmers, rural areas, collective economy, policy credit, labour and social security.
It completed thematic supervision on four resolutions and conclusions on socio-economic development in some localities.
Currently, the commission is monitoring the work of eight resolutions and conclusions of the 13th Central Executive Committee and Politburo.
It also provided comments on 176 reports, projects and documents related to the fields of socio-economics, national defense, security, foreign affairs and Party building work, which were drafted by concerned agencies and submitted to the Politburo and the Secretariat. — VNS
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
- Điểm chuẩn các trường thành viên Đại học Đà Nẵng năm 2021
- Hội đồng trường bầu hiệu trưởng, Bộ Giáo dục công nhận
- Nhiều người chê bà Thủy phim Món quà của cha vô duyên nhưng tôi lại đồng cảm
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
- Các "ông trùm" công nghệ gửi lời chúc và kỳ vọng sau khi ông Trump đắc cử
- Công ty Internet dám chống lệnh theo dõi của chính phủ Mỹ
- Chuyển đổi số để tối ưu hóa hoạt động báo chí địa phương
- Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
- Viettel Lạng Sơn tập trung phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi số
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Nhờ sự cống hiến của ông Nguyễn Hồng Thắng và những người cộng sự, hệ thống hạ tầng Internet Việt Nam đã hoạt động bền bỉ suốt 16 năm qua mà chưa từng một lần xảy ra sự cố.
16 năm “gánh” cả mạng Internet của Việt Nam
Trong các đơn vị quản lý hạ tầng Internet tại Việt Nam, một trong những đơn vị trọng yếu nhất là Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC). Được thành lập từ đầu những năm 2000, VNNIC từng được biết đến với tên gọi Trung tâm Thông tin mạng Internet Việt Nam. Tổ chức này đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy sử dụng tài nguyên Internet. Đây cũng là nơi thiết lập, quản lý, khai thác hai hạ tầng trọng yếu của mạng Internet Việt Nam là Hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia và Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX).
Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Ảnh: Mạnh Hưng Năm 1997 là thời điểm chứng kiến sự xuất hiện của mạng Internet tại Việt Nam. Ở vào thời điểm này, số lượng tên miền quốc gia .vn chỉ dừng lại ở con số vài chục. Tuy nhiên sau 20 năm phát triển, lượng tên miền quốc gia .vn tại Việt Nam đã lên đến con số hơn 400.000 tên miền không dấu và gần 1 triệu tên miền tiếng Việt (có dấu). Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho sự phấn đấu không mệt mỏi của Trung tâm Internet Việt Nam trong vai trò thúc đẩy việc sử dụng tài nguyên Internet.
Tuy nhiên, thành công lớn nhất của VNNIC lại nằm ở việc đảm bảo khả năng hoạt động bền bỉ của Hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia và Trạm trung chuyển quốc gia (VNIX). Hiếm ai biết được rằng, đã 16 năm liên tục, hai hệ thống này chưa từng một lần để xảy ra sự cố.
Đứng sau thành công của VNNIC là một nhân vật hiếm khi xuất hiện. Ông là Nguyễn Hồng Thắng, Phó Giám đốc phụ trách mảng kỹ thuật và công nghệ của Trung tâm Internet Việt Nam.
Ông Nguyễn Hồng Thắng - Phó Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Ảnh: Mạnh Hưng Từng 17 năm gắn bó với VNNIC và kinh qua rất nhiều vị trí quan trọng, ông Nguyễn Hồng Thắng là người am hiểu nhất về công việc hoạt động của tổ chức này. Ông Thắng là nhân sự đặc biệt quan trọng đối với việc vận hành và phát triển của VNNIC. Vậy nên với nhiều đồng nghiệp, họ thường đùa vui rằng ông chẳng khác nào người nắm giữ sự sống còn của cả hệ thống mạng Internet Việt Nam.
Thật vậy, chỉ cần hệ thống phân giải tên miền DNS quốc gia dừng hoạt động vài giây, việc truy cập tới các dịch vụ Internet sử dụng tên miền .vn như web, mail... sẽ không thực hiện được trên toàn cầu. Nói một cách khác, hàng trăm ngàn trang web sử dụng tên miền có đuôi .vn sẽ đột nhiên biến mất. Thế nhưng đã 16 năm qua, ông Thắng cùng với đội ngũ các cộng sự của mình đã một mình “gánh” lại cả thế giới mạng như thế.
Từ “khai quốc công thần” VNNIC đến “cha đẻ” DNSSEC
Một trong những đóng góp lớn nhất của ông Thắng trong năm vừa qua chính là việc chỉ đạo “Đề án triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền DNS .vn”.
Hệ thống DNS được thiết lập để thực hiện chuyển đổi giữa tên miền và địa chỉ IP. Mỗi tên miền sẽ được gắn với một địa chỉ IP. Đây là số định danh các máy chủ trên mạng Internet.
Một phần của Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX) - Ảnh: Mạnh Hưng Thực chất khi người dùng truy nhập đến các tên miền, họ được dẫn đến các máy chủ với địa chỉ IP tương ứng. Tên miền chỉ là biện pháp giúp người dùng dễ nhớ và định danh. Nói một cách đơn giản hơn, tên miền mang tính gợi nhớ giống như tên gọi của mỗi người. Còn địa chỉ IP lại giống như số định danh cá nhân trên những tờ chứng minh thư hoặc thẻ căn cước. Hệ thống phân giải tên miền DNS đóng vai trò chuyển đổi, ánh xạ giữa tên miền - địa chỉ IP và ngược lại.
Bản chất các giao thức Internet đều được xây dựng từ cách đây 20-30 năm. Tại thời điểm đó, tất cả các giao thức đều không có mã hoá do người ta chưa đặt ra các yêu cầu về an toàn thông tin. Tuy nhiên dần dần Internet phát triển theo thời gian, kèm theo đó là việc nảy sinh các vấn đề cần phải đảm bảo an toàn cho các giao thức.
Với vai trò quan trọng của mình, hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia .VN rất cần phải tăng cường các giải pháp về tính bảo mật. DNSSEC được phát triển để đảm bảo nếu có sự can thiệp của người ngoài nhằm thay đổi quá trình ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP, hành vi này sẽ bị hệ thống phát hiện ngay và không thể truy cập được. Việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn DNSSEC đối với các hệ thống DNS .vn tại Việt Nam giúp bảo đảm chính xác và tin cậy trong việc sử dụng, truy vấn tên miền .vn trên Internet.
Việc kiểm soát hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia và Trạm trung chuyển Internet quốc gia được thực hiện một cách thường xuyên bởi VNNIC - Ảnh: Mạnh Hưng Theo chia sẻ của ông Nguyễn Hồng Thắng, khó khăn lớn nhất trong quá trình triển khai DNSSEC tại Việt Nam nằm ở quy mô triển khai dự án. Do có tổng cộng gần 1,4 triệu tên miền đuôi .vn, quy mô triển khai DNSSEC tại Việt Nam là rất lớn. Các giải pháp phần mềm dành cho DNSSEC vẫn còn đang phát triển và chưa được tự động hoá hoàn toàn, đây là điểm hạn chế cần khắc phục trong quá trình triển khai DNSSEC trên một hệ thống quy mô lớn.
Khó khăn thứ hai đến từ việc, nền tảngcủa DNSSEC dựa trên hạ tầng khoá công khai KPI với những yêu cầu rất khắt khe về các tiêu chuẩn, kỹ thuật mã hoá và quy trình quản lý, vận hành. Vậy nên cần rất nhiều sự chuẩn bị về con người để có thể làm chủ được hoàn toàn mặt công nghệ cũng như xây dựng hệ thống quy trình quản lý chặt chẽ và đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Một vài nước trong khu vực Đông Nam Á từng triển khai DNSSEC sớm hơn rất nhiều năm so với Việt Nam. Tuy nhiên, do chưa xác định rõ quy mô, chưa lường hết được những rủi ro và yêu cầu khắt khe về kỹ thuật và quy trình của hệ thống DNSSEC, các nước này đều phải tiến hành triển khai xây dựng lại DNSSEC một lần nữa. Đây là kinh nghiệm cũng như một bài học quý giá cho những nước triển khai DNSSEC sau này, trong đó có Việt Nam.
Ông Thắng là người nắm vai trò quan trọng trong việc triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền .vn - Ảnh: Mạnh Hưng Từ cuối năm 2016, DNSSEC đã chính thức được triển khai đi vào hoạt động tại Việt Nam. Việc kết nối liên thông theo tiêu chuẩn DNSSEC giữa hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia .vn với hệ thống máy chủ tên miền gốc (DNS ROOT) và các hệ thống DNS quốc tế đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong việc phát triển hạ tầng Internet tại Việt Nam, sẵn sàng đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thương mại điện tử, chính phủ điện tử tại Việt Nam một cách an toàn nhất.
Hệ thống này được đảm bảo tính an toàn bảo mật rất cao theo tiêu chuẩn ISO 27001 và các quy trình đặc thù của hệ thống DNSSEC. Để mở được khoá DNSSEC phải có sự góp mặt cùng lúc của 5 người. Mỗi người này sở hữu một đoạn code tương ứng với một phần của mã bảo mật. Chúng được lưu trữ trong những thẻ smart card. Chỉ khi nào có đủ 5 thẻ này mới có thể can thiệp vào hệ thống DNS quốc gia được bảo mật bởi tiêu chuẩn DNSSEC.
Kể từ đó đến nay, quá trình kiểm soát thường xuyên cho thấy hệ thống DNS quốc gia sau khi áp dụng tiểu chuẩn DNSSEC hoạt động hoàn toàn ổn định, với chất lượng đảm bảo và độ trễ không đổi trong quá trình truy cập.
Với vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền .vn, ông Nguyễn Hồng Thắng đã vinh dự góp mặt trong danh sách các cá nhân điển hình tiên tiến của Bộ Thông tin & Truyền thông năm 2016 tham dự Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc năm 2017.
Những bước chuyển thần kỳ của IPv6 tại Việt Nam
Bên cạnh việc đưa tiêu chuẩn DNSSEC áp dụng cho hệ thống phân giải tên miền DNS quốc gia, Internet Việt Nam trong những năm qua còn ghi nhận nhiều bước phát triển mới. Một trong số đó đến từ kết quả thúc đẩy việc triển khai IPv6.
Là giải pháp không thể không thực hiện để giải quyết vấn đề cạn kiệt và thiếu hụt địa chỉ IP và phát triển bền vững của mạng Internet, IPv6 được Bộ TT&TT (trước đó là Bộ Bưu chính Viễn thông) đưa vào nghiên cứu triển khai từ rất sớm. Đến năm 2011, vào thời điểm thế giới chính thức bước vào giai đoạn cạn kiệt địa chỉ IPv4, “Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6” đã được Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông ký ban hành.
Với việc đang ở giai đoạn 3 tức giai đoạn chuyển đổi, việc đưa vào sử dụng IPv6 tại Việt Nam đã và đang được thực hiện. Tính đến nay, tỷ lệ sử dụng IPv6 tại Việt Nam hiện đã ở mức hơn 7%, cao hơn rất nhiều với tỷ lệ 0,03% ở cuối giai đoạn 2 (giai đoạn khởi động). Con số này chênh lệch không nhiều so với mức độ triển khai khoảng 20% của IPv6 trên toàn thế giới.
Hiện tại, cả IPv4 và IPv6 tại Việt Nam đều song song tồn tại và hoạt động khá ổn định. Theo như dự kiến, với tốc độ triển khai như hiện tại, tỷ lệ sử dụng IPv6 tại Việt Nam sẽ tăng lên mức trên 10% vào cuối năm nay.
Kết quả này khiến Việt Nam nằm ở top đầu trong việc triển khai IPv6 tại khu vực châu Á. Tốc độ triển khai IPv6 tại Việt Nam nhanh hơn cả Trung Quốc và chỉ chịu xếp sau một vài nước như Nhật Bản, Hàn Quốc hoặc Malaysia.
Theo như dự đoán của ông Nguyễn Hồng Thắng và các chuyên gia, trung bình trên thế giới tỷ lệ triển khai IPv6 tăng gấp đôi sau mỗi năm, đến 2025 IPv6 sẽ thay thế hoàn toàn IPv4. Đây là một trong những tiền đề quan trọng để Việt Nam và các quốc gia khác bước vào kỷ nguyên của Internet of Thing và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Trọng Đạt
">“Người bảo vệ” thầm lặng cho mạng Internet Việt Nam
Tại Thư viện số cộng đồng, bạn đọc dễ dàng tìm thấy các đầu sách được tích hợp trên các nền tảng số. Ảnh: X.H Kết nối bằng giọng đọc
Những người trong ban tổ chức cuộc thi Giọng đọc kết nối TP.Tam Kỳ vẫn còn khá bất ngờ với rất nhiều sản phẩm cảm nhận lẫn giới thiệu sách của học sinh. Lê Thị Mộc Miên - học sinh vừa đoạt giải nhất khối THCS trong cuộc thi này, đã chọn tác phẩm “Quê cát” của nhà văn Hồ Duy Lệ để chuyển tải về một vùng đất Quảng Nam anh hùng.
“Quê cát” với những câu chuyện mộc mạc về quê hương, tuổi thơ và chiến tranh, được ghi lại trong những bài ký mang “thương hiệu” Hồ Duy Lệ, hồ như được tái hiện qua giọng dẫn chuyện đầy chất tự sự của Lê Thị Mộc Miên.
Một quê cát không kém phần thơ mộng trong con mắt trẻ thơ ngày đó, khi đường đến trường “theo bờ con suối luôn róc rách”, cũng có khi “nước chảy ồ ồ” sau một trận mưa “phải nhờ mấy bác nông dân cõng qua” vì không tài nào qua được... Những chi tiết tưởng chừng chỉ làm “đề từ” cho câu chuyện ký ức, nhưng qua lăng kính của bạn đọc nhỏ tuổi Mộc Miên, đó không còn là ký ức của riêng tác giả.
“Ba mẹ em cũng sinh từ một vùng quê cát trắng. Ba hay kể em nghe về những câu chuyện của quê nội, quê ngoại. Nên khi đọc tác phẩm của nhà văn Hồ Duy Lệ, em lại nhớ tới những chuyện kể của ba” - Lê Thị Mộc Miên nói.
Đó có lẽ là cảm xúc để đoạn clip giới thiệu và dẫn dắt những câu chuyện trong tập bút ký “Quê cát” mà em trình bày thực sự cuốn người nghe. Cùng với giải nhất được xét chọn từ những người chuyên môn, video của Lê Thị Mộc Miên còn được giải thưởng truyền thông vì lượt bình chọn cao từ phía các nền tảng xã hội.
Cuộc thi Giọng đọc kết nối dù chỉ ở phạm vi các trường tiểu học và THCS trên địa bàn TP.Tam Kỳ nhằm kích thích văn hóa đọc song hành với các hoạt động chuyển đổi số, nhưng hiệu ứng thật sự lan tỏa.
Đã có những cuốn sách hay, phù hợp với lứa tuổi học đường được các em nhỏ lựa chọn để chuyển tải. Cũng từ phát động tham gia cuộc thi, các trường học thêm lần nữa tạo động lực để học sinh trường mình tìm đến sách nhiều hơn.
Cô Trịnh Thị Thủy - nhân viên thư viện Trường THCS Lý Tự Trọng cho biết, nhà trường liên tục tổ chức các cuộc thi cũng như hoạt động ngoại khóa để kích thích các em tìm hiểu, tham gia đọc sách mọi lúc.
Mỗi giờ nghỉ giải lao, thư viện trường trở thành địa chỉ yêu thích của các em học sinh. Cô Trịnh Thị Thủy chia sẻ: “Từng đầu sách được sắp xếp bên cạnh việc hướng dẫn các em tìm hiểu những ấn phẩm của địa phương... để các em thích thú khi đến với thư viện là cách để hình thành thói quen đọc ở lứa tuổi này”.
Hình thành thói quen “đọc sách số”
“Giọng đọc kết nối” là một trong các hoạt động ngành văn hóa và giáo dục Tam Kỳ tổ chức để kích thích văn hóa đọc thông qua các nền tảng số. Tam Kỳ cũng là địa phương đầu tiên trên cả nước có Thư viện số cộng đồng - một trong các không gian đang dần trở nên quen thuộc với người trẻ trên địa bàn.
Được ví như một “trạm đọc” thực thụ, Thư viện số cộng đồng của TP.Tam Kỳ từng ngày một trở thành không gian giao lưu, đọc sách qua hình thức trực tuyến, vừa kết hợp đọc sách giấy và cũng là nơi trải nghiệm các hoạt động của chuyển đổi số, truyền cảm hứng và lan tỏa văn hóa đọc cho cộng đồng.
Lê Thị Mộc Miên - học sinh Trường THCS Lý Tự Trọng (TP.Tam Kỳ) với giải nhất tại cuộc thi Giọng đọc kết nối. Nhiều năm liền, tramdoc.vn trở thành chuyên trang chỉ dành riêng phục vụ cho việc đọc sách trong dòng chảy thông tin đa dạng hiện nay. “Trạm Đọc” - tramdoc.vn thực hiện thông tin sách mới, sách hay đến với bạn đọc nhanh và hiệu quả nhất.
Trạm Đọc là một kênh gợi ý các dòng sách chất lượng cho độc giả, đặc biệt đối tượng hướng tới là giới trẻ, để họ biết đến và tìm đọc những cuốn sách hay, ý nghĩa. “Cha đẻ” của Trạm Đọc - anh Nguyễn Cảnh Bình cho rằng, phát triển văn hóa đọc sách trên nền tảng cách mạng 4.0 là điều tất yếu hiện nay.
Hình thành các “trạm đọc” ở khắp mọi nơi cũng là cách để kích thích cũng như lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng. Tại Thư viện Quảng Nam, bạn đọc có thể dễ dàng tìm được các đầu sách bởi đơn vị này đã số hóa nguồn tài liệu nhằm phục vụ công dân thời đại số.
Cùng với đó, Thư viện tỉnh đã triển khai dịch vụ đăng ký mượn sách trực tuyến, gia hạn sách trực tuyến, tư vấn cho bạn đọc qua trang facebook, website của thư viện. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ số, công nghệ thông tin cũng được đầu tư khá đồng bộ. Một thói quen “đọc sách số” đang dần được hình từ việc tận dụng những tiện ích của công cuộc chuyển đổi số...
Theo LÊ QUÂN (Báo Quảng Nam)
">Lan tỏa đam mê đọc bằng công nghệ số cho học sinh tại Quảng Nam
Mr. Ryan chia sẻ về những bài học của bản thân.
Giao tiếp là yếu tố quan trọng trong mọi mối quan hệ. Theo lời khuyên của Mr. Ryan, để tạo cảm giác chân thành và thấu hiểu trong giao tiếp, nên thường xuyên duy trì giao tiếp bằng ánh mắt. Ánh mắt không chỉ là cách thể hiện sự tự tin mà còn là công cụ mạnh mẽ để kết nối với người khác.
Trong không ít trường hợp, một ánh nhìn chân thành thể hiện nhiều điều hơn nghìn lời nói. Để dễ dàng hiểu và nhận biết ai đang thật lòng với bạn, có thể chú ý đến cử chỉ và hành động của họ. Quan sát xem họ có tránh ánh mắt hoặc có thái độ thay đổi khi chạm phải ánh mắt của người đối diện hay không. Những dấu hiệu này có thể cho thấy sự chân thành hoặc ngược lại.
Khi duy trì giao tiếp bằng ánh mắt trong cuộc trò chuyện, bạn đang gửi đi thông điệp rằng bản thân quan tâm và tôn trọng đối phương. Điều này giúp xây dựng niềm tin và mở rộng mối quan hệ trong cả cuộc sống cá nhân lẫn sự nghiệp.
Mr. Ryan chia sẻ về bí quyết giao tiếp tốt.
Bên cạnh đó, yếu tố quyết định đến thành công lâu dài chính là mối quan hệ. Xây dựng mối quan hệ chân thành và bền vững là nền tảng của mọi thành công. Điều này đòi hỏi sự đầu tư thời gian, lòng chân thành và sự kiên nhẫn.
Đừng chỉ xem mối quan hệ như một công cụ để đạt được mục tiêu cá nhân. Thay vào đó, hãy đặt mình vào vị trí của người khác, lắng nghe và đồng cảm. Những mối quan hệ được xây dựng dựa trên sự chân thành sẽ không chỉ mang lại sự hỗ trợ trong công việc mà còn là nguồn động viên lớn trong cuộc sống.
Chữ tín là nền tảng quan trọng trong kinh doanh và cuộc sống. Chuyên gia đầu tư nhiều năm cũng nhấn mạnh rằng, giữ chữ tín và không phụ lòng người tin tưởng là nguyên tắc sống không thể thiếu nếu muốn đạt được thành công bền vững. Một khi đã hứa, hãy cố gắng hết mình để thực hiện, vì lòng tin một khi đã mất đi rất khó để khôi phục.
Luôn trung thực và giữ đúng lời hứa, từ những việc nhỏ nhặt nhất đến những cam kết quan trọng không chỉ giúp bạn duy trì được uy tín mà còn là cách để xây dựng mối quan hệ vững chắc với đối tác và khách hàng.
Với những nguyên tắc sống được đúc rút trong nhiều năm làm nghề, Mr. Ryan mong muốn giúp các bạn trẻ định hướng phát triển bản thân một cách toàn diện. Áp dụng những nguyên tắc này vào cuộc sống hàng ngày, bạn sẽ thấy sự thay đổi tích cực từ cả trong công việc lẫn mối quan hệ cá nhân. Hơn hết, thành công không chỉ đến từ kiến thức mà còn từ cách bạn đối xử với người khác và cách bạn sống.
">4 nguyên tắc phát triển bản thân từ chuyên gia Mr. Ryan
Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
Ông Nguyễn Khắc Thận, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng các đại biểu dự hội nghị.
Dự hội nghị có các đồng chí: Nguyễn Khắc Thận, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Thị Bích Hằng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Hiện nay, Thái Bình là tỉnh đi đầu khu vực trong ứng dụng camera an ninh cho dự án đô thị thông minh và ứng dụng phạt nguội vi phạm Luật Giao thông đường bộ.
Hệ thống camera thông minh được đưa vào hoạt động từ tháng 12/2020 gồm 128 camera thực hiện giám sát giao thông, an ninh tại 5 điểm cầu cửa ngõ vào tỉnh, 6 nút giao thông và 18 vị trí quan trọng của thành phố Thái Bình.
Sau gần 3 năm triển khai, hệ thống camera thông minh của tỉnh hoạt động bảo đảm ổn định đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trên các mặt công tác bảo đảm an ninh trật tự, trật tự an toàn giao thông của tỉnh.
Thông qua hệ thống camera thông minh, lực lượng chức năng kịp thời phát hiện, ngăn chặn các tình huống phức tạp xảy ra, rút ngắn thời gian điều tra, xác minh giải quyết các vụ án, vụ việc, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, được quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ.
Đồng thời, ý thức chấp hành pháp luật của người dân được nâng lên, tai nạn giao thông được kiềm chế. Mô hình hệ thống camera thông minh của tỉnh đã cho thấy lợi ích, tầm quan trọng và giá trị thực tiễn, được nhiều tỉnh, thành phố quan tâm, đến học tập kinh nghiệm.
Đây cũng là một trong các ứng dụng, dữ liệu cơ sở để làm nền tảng triển khai đô thị thông minh, trung tâm điều hành đô thị thông minh của tỉnh thời gian tới, phục vụ các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Tại hội nghị, đại diện đơn vị Viettel đã giới thiệu và trình bày giải pháp Trung tâm giám sát điều hành thông minh, mô hình phục vụ chuyển đổi số và Đề án 06 trên địa bàn tỉnh.
">Thái Bình sơ kết 3 năm triển khai hệ thống camera thông minh
Các thí sinh đạt giải tại cuộc thi. Theo đó, Ban tổ chức đã trao 24 giải thưởng ở hai bảng A và B với giá trị lên đến 167 triệu đồng. Cụ thể, Bảng A, 15 giải gồm: 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 3 giải Ba, 10 giải Khuyến khích. Giải Nhất Bảng A thuộc về đội thi của trường Đại học Công nghệ Thông tin (ĐHQG TPHCM). Bảng B, 9 giải gồm: 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 3 giải Ba, 4 giải Khuyến khích. Đặc biệt, Bảng B còn có 4 giải tiềm năng dành cho các thí sinh tham gia. Nhất Bảng B thuộc về đội Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐHQG TPHCM).
Ông Võ Minh Thành, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM cho biết, đây là năm thứ 4 hội thi được tổ chức, với sự tham gia đông đảo của các thí sinh là học sinh, sinh viên, qua đó khuyến khích phong trào sáng tạo, ứng dụng trí tuệ nhân tạovào đời sống.
Ông Võ Minh Thành, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM phát biểu tại lễ trao giải. Với chủ đề “Truy vấn sự kiện từ dữ liệu thị giác”, cuộc thi năm nay là dịp để các cá nhân, nhóm nghiên cứu trong nước và quốc tế đề xuất, cải tiến các giải pháp tiên tiến ứng dụng trí tuệ nhân tạo để giải quyết các bài toán quan trọng nhằm phục vụ cuộc sống.
Tại cuộc thi năm nay, bài toán được đưa ra là truy vấn sự kiện từ video, thể thức tương tự cuộc thi quốc tế Lifelog Search Challenge (LSC) và Video Browser Showdown (VBS). Thí sinh dự thi phát triển các thuật toán trí tuệ nhân tạo để giải quyết bài toán trong cuộc sống, ứng dụng phục vụ cho TP.HCM theo chủ đề của cuộc thi.
Cuộc thi được tổ chức theo hình thức cuộc thi khoa học, tương tự các cuộc thi (challenge) thường được tổ chức trên thế giới nhằm tìm kiếm các giải pháp hiệu quả cho các vấn đề mới đang được quan tâm nhằm phục vụ cuộc sống.
Sau hơn 2 tháng phát động, hội thi nhận được sự quan tâm, đăng ký tham gia của hơn 2.700 thí sinh. Trong đó, Bảng A có 1.542 thí sinh đăng ký tham dự, được chia thành 340 đội đến từ 70 đơn vị và thí sinh tự do. Bảng B có 1.165 thí sinh đăng ký tham dự, được chia thành 291 đội đến từ 45 trường THPT tại TPHCM và 1 số tỉnh thành trên toàn quốc
“AI Challenge 2023” là cuộc thi khám phá, tranh tài về trí tuệ nhân tạo dành cho giới trẻ do Sở TT&TT TP.HCM chủ trì, phối hợp cùng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG HCM), Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Thành Đoàn Thành phố, Hội Tin học thành phố (HCA), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), Hiệp hội doanh nghiệp thành phố (HUBA), Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ, Công ty TNHH Một thành viên Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC), tổ chức.
Mục tiêu hội thi nhằm thúc đẩy và phát triển học tập tin học, trong đó chú trọng học tập về trí tuệ nhân tạo, ứng dụng vào chương trình xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh, khuyến khích các cá nhân, nhóm nghiên cứu trong nước và quốc tế đề xuất và cải tiến các giải pháp tiên tiến ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhằm giải quyết các bài toán quan trọng phục vụ cuộc sống.
Tuyên truyền rộng rãi, lan tỏa sự sáng tạo của giải pháp khoa học - công nghệ mới ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Thu hút sự quan tâm của các cá nhân, các nhóm nghiên cứu trong và ngoài nước về việc giải quyết các bài toán thiết thực xuất phát từ thực tiễn tại TP.HCM, từ đó có thể ứng dụng rộng rãi trong cả nước, hướng đến khu vực và quốc tế.
Đối tượng dự thi là các cá nhân, tập thể là người Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài đều có thể đăng ký tham gia dự thi. Thí sinh đăng ký cá nhân hoặc theo đội (mỗi đội dự thi không quá 5 thành viên).
Hội thi được chia làm 2 bản, trong đó Bảng A đối tượng tham gia là sinh viên, thanh niên có quan tâm đến lĩnh vực công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo. Bảng B là học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh yêu thích công nghệ thông tin và muốn tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo.
Riêng đối với thí sinh Bảng B (học sinh THPT) được phép sử dụng công cụ có sẵn do Ban tổ chức cung cấp để thực hiện các yêu cầu của cuộc thi đưa ra. Sau khi đăng ký tham dự cuộc thi, thí sinh được tập huấn kiến thức về các nội dung theo chủ đề cuộc thi.
Bước đột phá mới trong lĩnh vực sạc không dây
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Aalto (Phần Lan) đã đạt được tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực truyền năng lượng không dây, hoàn thiện phương pháp sạc không dây ở khoảng cách xa.">24 giải thưởng được trao tại hội thi thử thách trí tuệ nhân tạo TP.HCM
Theo đó, về cơ bản, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP Hà Nội thống nhất với tờ trình trước đó của UBND TP.
Cụ thể, mức hỗ trợ cho trẻ mầm non và học sinh phổ thông đang theo học tại các cơ sở giáo dục (không bao gồm các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài) bằng 50% mức học phí hàng tháng của năm học 2021-2022 do HĐND TP quy định đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên, tương ứng với hình thức học thực tế của tháng, tương ứng với từng vùng, từng cấp học sau khi đã thực hiện chính sách giảm học phí.
Cụ thể mức hỗ trợ như sau:
Nguồn kinh phí hỗ trợ này từ nguồn ngân sách cấp thành phố; riêng năm 2021, từ nguồn dự phòng ngân sách cấp thành phố năm 2021.
Thời gian hỗ trợ theo thời gian học thực tế (trực tiếp hoặc trực tuyến), nhưng tối đa không quá 9 tháng/năm học 2021-2022.
Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP Hà Nội cũng đề nghị UBND TP tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đảm bảo việc thực hiện chính sách công khai, minh bạch, đúng quy định.
Trên cơ sở tiếp thu, giải trình của UBND TP Hà Nội, kết quả thảo luận của các đại biểu HĐND tại kỳ họp, Ban Văn hóa - Xã hội cũng đã đề nghị HĐND TP Hà Nội thông qua Nghị quyết quy định cơ chế hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non và học sinh phổ thông trên địa bàn.
Thanh Hùng
Hà Nội: Thu học phí online bằng 75% học phí trực tiếp
Mức thu dự kiến này nếu được thông qua sẽ áp dụng đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập.
">Chi tiết mức hỗ trợ học phí của Hà Nội cho học sinh