您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 2h ngày 30/5
NEWS2025-01-20 02:50:47【Thể thao】6人已围观
简介Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 2h ngày 30/5 - Chung kết Cúp C1 châu Âu. Phân tích tỷ lệ tài x lich bong đá hôm naylich bong đá hôm nay、、
Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea,ậnđịnhkèophạtgócManCityvsChelseahngàlich bong đá hôm nay 2h ngày 30/5 - Chung kết Cúp C1 châu Âu. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Man City vs Chelsea hôm nay chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea - Chung kết C1 2021很赞哦!(83791)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- Võ Hạ Trâm, Quang Linh, Hiền Thục hội ngộ trên cùng một sân khấu
- Biển cấm đỗ và biển trông giữ xe cùng một vị trí, liệu có nghịch lý?
- Cảnh bất ngờ dưới gốc cây sau 22 giờ bé 4 tuổi bị lạc trong rừng đầy thú dữ
- Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
- Unilever: 50 triệu người có tiềm năng làm sáng tạo nội dung
- Ngọc Huyền: Anh Hoài Linh rất thông minh, không tự nhiên là ngôi sao lớn!
- Báo Anh: 'Salah đồng ý gia hạn với Liverpool'
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Hai chị em mải mưu sinh quên lấy chồng, U80 xâu mành trúc mong cơm có thịt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- This video
Đến với khu chợ Seomun, thành phố Daegu (Hàn Quốc), thực khách có cơ hội thưởng thức món tôm hùm nướng ngập phô mai. Món này được nướng và phục vụ trực tiếp.
Cách xào mì bò rau cải đơn giản, ai cũng có thể làm
Mì xào bò là món ăn quen thuộc trong mỗi bữa ăn, kể cả bữa sáng lẫn bữa tối. Thịt bò được đảo săn, kết hợp với mì trứng, rau cải thảo cùng với hỗn hợp sốt đậm màu.
">Tiệm tôm hùm nướng phô mai hút khách, giá 6 USD/suất
"Bụi bay mịt mù cuốn lên bám hết vào cỗ cưới. Cả chủ nhà lẫn khách mời vội mang bàn ghế và bê cỗ chạy vào khu vực sân bóng nhân tạo có mái che. Chưa bao giờ em gặp trường hợp như trong phim thế này. Quan khách chưa kịp ra rạp thưởng thức cỗ bàn. Em là ca sĩ cũng chưa kịp hát bài nào. Vụ này nhà rạp bị thiệt hại nặng nề vì khung rạp gãy đổ hỏng hết", Trang nói thêm.
Đoạn clip được đăng tải trên mạng thu hút hàng chục nghìn lượt xem, bày tỏ cảm xúc và chia sẻ của cộng đồng mạng. Nhiều người động viên cô dâu chú rể đừng buồn vì sự cố bất ngờ ngày trọng đại. Cũng có nhiều người chia sẻ với chủ rạp đám cưới, vì sự cố không mong muốn này cũng khiến họ thiệt hại không nhỏ.
Trong sáng 16/12, sự cố tương tự cũng xảy ra tại ngoại thành Hà Nội. "Một đơn vị tổ chức sự kiện đang thi công dựng rạp tại khu vực thành cổ Sơn Tây thì gió mùa tràn về bất ngờ khiến rạp bị đổ sập. Để kịp tiến độ chương trình, họ đã phải gấp rút tháo dỡ rạp hư hỏng và dựng lại rạp mới", anh T.Đ nói.
Trước đó, vào sáng 25/9, một cơn lốc đã cuốn bay toàn bộ rạp cưới ở thôn Tây Thành, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế trước sự níu kéo đầy bất lực của gia chủ.
Bất chấp cơn mưa xối xả, một số người trèo lên mái để gia cố cho hệ thống khung rạp cưới, một số người cố gắng giữ các trụ cột đề phòng gió cuốn đi. Tuy nhiên, cơn lốc bất ngờ ập tới đã cuốn phăng lớp mái và phông màn trang trí. Toàn bộ rạp chuẩn bị cho đám cưới dựng ở khoảng đất trống trước nhà bị hư hỏng, đổ sập chỉ vài giây khi cơn lốc quét qua.
Ảnh, clip: NVCC
Nhà gái bất lực nhìn cơn lốc thổi bay rạp cưới
Chỉ trong tích tắc, cơn lốc đã cuốn bay toàn bộ rạp cưới ở Thừa Thiên - Huế trước sự níu kéo đầy bất lực của gia chủ.">Rạp đám cưới đổ sập vì gió mùa, chủ và khách nháo nhào chạy cỗ
Hozon Auto - hãng xe điện non trẻ của Trung Quốc chọn Thái Lan để phát triển xe điện tại khu vực Đông Nam Á. Cuối tuần qua, Tipanan Sirichana - người phát ngôn chính phủ Thái Lan cho biết sau khi Hozon Auto công bố việc xây dựng nhà máy sản xuất ở nước ngoài đầu tiên tại Bangkok vào tháng 3 vừa qua, hãng xe điện này của Trung Quốc sẽ bắt đầu sản xuất mẫu xe đầu tiên của họ có tên Neta V thuộc phân khúc xe SUV cỡ B, dự kiến vào đầu năm 2024 sau khi đã ký một biên bản thỏa thuận với Đại hội đồng Bangchan của Thái Lan.
Vào năm ngoái, Hozon Auto đã ra mắt mẫu Neta V tại thị trường Thái Lan và có kế hoạch bắt đầu kinh doanh thêm các mẫu EV khác Neta U (SUV cỡ C) và Neta S (sedan cỡ D) trong tương lai gần, ông Tipanan cho biết.
Như vậy, sau BYD, Hozon Auto được xem là công ty ô tô năng lượng mới thứ 2 quyết định chọn Thái Lan làm cứ điểm để sản xuất xe điện phục vụ mục tiêu xuất khẩu sang các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Trước đó, nhà sản xuất xe điện hàng đầu Trung Quốc là BYD cũng đang đầu tư vào các nhà máy ở Thái Lan khi nhu cầu của người tiêu dùng trong nước gia tăng đối với các thương hiệu như Great Wall hay Tesla.
Tháng trước, một quan chức Thái Lan cho biết, Changan Auto của Trung Quốc sẽ đầu tư 285 triệu USD vào một nhà máy sản xuất ở Thái Lan. Hiện tại, Thái Lan đang là trung tâm lắp ráp và xuất khẩu ô tô lớn thứ 4 châu Á của các nhà sản xuất ô tô Toyota và Honda.
Chính phủ Thái Lan cũng kỳ vọng trở thành một trung tâm chính trong chuỗi cung ứng xe điện toàn cầu bên ngoài Trung Quốc. Để đạt được điều đó, Chính phủ nước này đã đưa ra các chính sách khuyến khích đầu tư như cắt giảm thuế và hỗ trợ ngân sách nhằm thúc đẩy tăng cường sử dụng và sản xuất xe điện. Thái Lan đặt mục tiêu cung cấp 30% sản lượng ô tô trong nước là xe điện vào năm 2030.
Theo Reuters
Bạn có bình luận thế nào về các hãng xe điện Trung Quốc xây dựng nhà máy ở Thái Lan? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe điện BYD Seagull giá rẻ vừa ra mắt, cạnh tranh Vinfast VF5 nếu về Việt NamBYD Seagull sẽ là mẫu xe điện cỡ nhỏ vừa ra mắt Trung Quốc và cũng sẽ hướng tới mục tiêu cạnh tranh tại các thị trường ngoài nhờ giá bán rẻ.">Thêm một hãng Trung Quốc sản xuất xe điện tại Đông Nam Á
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
- Những chia sẻ được nhà sáng tạo nội dung, fashionista Châu Bùi nêu tại tập 5 iConShare, phát sóng ngày 28/11 trên VnExpress với chủ đề "Châu Bùi và 10 năm giữ lửa - truyền lửa".
Trong buổi trò chuyện, Châu Bùi gọi hành trình 10 năm qua như một giấc mơ, khi trôi đi quá nhanh. Nhìn lại khoảng thời gian đó, cô nhấn mạnh các nhà sáng tạo đừng quá rập khuôn và kỷ luật. Như khi tập tạ, dồn sức nâng lên cũng phải có thời gian nghỉ để "xả cơ". Mỗi tuần dù tích cực làm việc nhưng cô luôn dành riêng chủ nhật cho bản thân, tìm khoảng lặng, chơi với thú cưng.
Vietnam iContent 2024 mở cửa miễn phí. Đăng ký tham gia tại đây
">Châu Bùi: 10 năm giữ lửa sáng tạo nhờ 'xem nhẹ khen chê'
Bằng cảm quan nhạy bén của mình, anh Chín Trọn đã biến khu đất cằn cỗi thành vườn sầu riêng rộng 100ha. Ảnh: Trần Hoàn Quá trình thu mua, anh Chín Trọn nhận thấy đây là loại cây đem lại giá trị kinh tế cao, thời gian cho quả rất dài. Nếu chỉ thu mua sẽ chỉ được hưởng phần chênh lệch giá nên anh muốn có một khu vườn của chính mình.
Đầu năm 2018, anh đã mua 9ha đất tại Đội 10, xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ để trồng sầu riêng.
Ngày phay đất trồng cây, nhiều người cho rằng anh Chín Trọn bị “điên” khi trồng sầu riêng ở vùng đất mà mỗi cây dầu có thể tồn tại. Bất chấp sự hoài nghi và chế nhạo của mọi người, anh vẫn tin tưởng vào linh cảm của mình. Cái tên Chín “điên” cũng xuất hiện từ đó.
Sau khi trồng 9ha sầu riêng, anh Chín “điên” lại tiếp tục bôn ba kinh doanh buôn bán.
Gom được ít tiền, anh vay mượn thêm đầu tư mua đất, mở rộng diện tích trồng cây. Cứ thế, đến thời điểm hiện tại, anh đã sở hữu 100ha, trong đó có 20ha cây 5 - 6 năm tuổi, hơn 60ha cây 2 – 3 năm tuổi và gần 20ha chuẩn bị trồng mới. Cách đây 2 năm có người từ Trung Quốc đến trả 100 tỷ đồng nhưng anh không bán.
“Với 20ha cây sầu riêng 5 - 6 năm tuổi, dự kiến năm nay sẽ cho thu hoạch 200 tấn quả, ước tính khoảng 15 tỷ đồng. Chỉ ít năm nữa, khi cả vườn sầu riêng 100ha đi vào kinh doanh, mỗi năm sẽ thu hoạch khoảng 3.000 tấn quả”, anh Chín khẳng định.
Để chăm sóc vườn cây của mình, anh Chín phải sử dụng hơn 20 lao động là người địa phương, mỗi tháng chi phí tiền công và ăn uống khoảng 300 triệu đồng.
Với diện tích hiện có, anh Chín Trọn là người trồng nhiều sầu riêng nhất huyện Đức Cơ. Giờ đây cái tên Hoàng Văn Trọn dường như chỉ tồn tại trong khuôn khổ thông tin cá nhân và giao dịch ngân hàng, nhiều người không biết là ai.
Về địa phương này chỉ cần hỏi anh Chín sầu riêng thì ai cũng biết, họ còn tôn vinh anh là “vua sầu riêng”.
Đầu tư cả chục tỷ đồng chống hạn
Sầu riêng là loại cây rất cần nước, thời gian tưới kéo dài 7 tháng trong năm. Nếu không đủ nước, quả sẽ nhỏ, tỷ lệ đậu rất ít, năng suất thấp, thậm chí nếu nắng hạn kéo dài có thể làm cây chết.
Để phục vụ cho vườn sầu riêng khoảng 18.000 cây của mình, ngoài sử dụng nguồn nước khe suối tự nhiên, anh Chín sầu riêng còn khoan 13 cái giếng phòng khi thiếu hụt. Thế nhưng thời gian nắng hạn vừa qua, giếng khoan hết nước, khe suối cũng cạn khô.
Để cứu vườn sầu riêng đang độ ra quả, anh đã đầu tư hàng tỷ đồng để mua máy móc, đường ống bơm nước từ huyện Chư Prông, cách xa 10km rồi bơm liên tục 78 ngày không nghỉ.
Lượng nước đưa về vườn khoảng 144.000 khối, tiền điện và tiền dầu phục vụ máy bơm khoảng 1,6 tỷ đồng. Ngoài ra tiền mua máy bơm, đường ống, công lắp đặt và tháo dỡ hết gần 1,9 tỷ đồng.
Theo anh, do nằm trên đồi cao, nếu không nhanh tay cứu vườn chắc sẽ không còn cây nào sống sót. Nắng hạn đỉnh điểm, chỉ cần bỏ 1 tuần không tưới cây sầu riêng sẽ chết. Rất may anh dẫn nước về kịp nên vớt vát được phần nào, nếu không thì mất trắng.
Để chủ động về nguồn nước phòng chống hạn trong những năm tiếp theo, anh Chín đã mua đất, đào 2 cái hồ với sức chứa gần 200.000m3 và đang đào thêm 1 cái hồ khoảng 100.000m3.
Nói về chi phí đào hồ trữ nước, vua sầu riêng Đức Cơ bộc bạch: “Ngoài việc mua đất để đào hồ, chi phí đào 2 cái hồ vừa qua hết 3,6 tỷ đồng. Hiện tôi đang làm hồ thứ 3 dự kiến hết khoảng 2 tỷ đồng nữa. Ngoài ra, còn phải thay trạm biến áp hết gần 2 tỷ đồng”.
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Đức Cơ cho biết, mặc dù mới tham gia trồng sầu riêng được mấy năm nay nhưng anh Chín Trọn luôn mở rộng diện tích. Hiện tại đã có 100ha, trong đó diện tích cho thu hoạch khoảng 20ha, tạo công ăn việc làm cho hơn 20 lao động.
Cũng theo Chủ tịch Hội Nông dân huyện Đức Cơ, do mới trồng nên vườn sầu riêng của anh Chín không phải đẹp nhất nhưng có quy mô lớn nhất huyện. Đây là tấm gương về lao động. Huyện đang tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi và đề xuất UBND tỉnh tặng bằng khen cho anh Chín Trọn.
Quả sầu riêng nặng gần 7kg bất ngờ được trả giá gần 1,3 tỷ đồngTRUNG QUỐC - Quả sầu riêng nặng gần 7kg được đem đấu giá, số tiền bán được gây bất ngờ lớn, ngoài sự mong đợi của nhà tổ chức.">Người đàn ông trồng sầu riêng trên khu đất cằn ở Gia Lai, thu 15 tỷ đồng/năm
Nhưng chung quy lại, câu trả lời phải chăng chính ở điều luôn thôi thúc nhà văn phải hành động, cụ thể là việc viết. Chúng luôn chạy xuyên suốt và là điều mà tất cả người cầm bút đều có thể cảm nhận được, cùng cái đích của văn chương mà nhà văn đang hướng tới.
Nhà văn viết vì cái riêng của mình
Cái riêng mà tôi nói tới đây có thể hiểu bằng nhiều cách khác nhau, cũng như độ rộng lớn của khái niệm riêng. Nó không chỉ đơn thuần là cái riêng (tôi) của nhà văn, mà còn là cái riêng lớn hơn nằm ngoài nhà văn như vùng đất, xứ sở, con người. Tất nhiên người viết khi cầm bút lên đã là một cái riêng rồi. Chỉ có điều làm sao để có cái riêng ấy rõ nét thì nó là cả một quá trình. Trong quá trình đi tìm cái riêng, và khẳng định, giữ gì cái riêng mình ấy nó đã ngầm trả lời cho các câu hỏi mang tính cá nhân người cầm bút. Họ viết vì một sự trỗi dậy thiên phú trong con người. Họ viết vì cần có một phương tiện để giải tỏa những bi kịch, những chen lấn đang diễn ra trong con người họ. Họ viết vì con người, vì dân tộc, vì đồng bào vì tiểu vùng văn hóa của họ... Tôi cũng tự trả lời cho mình rằng: Tôi viết vì cái riêng cá nhân. Để đưa những gì thuộc về tôi đi vào văn chương với một cách đơn giản nhất. Sự giản đơn có lẽ sẽ dễ dàng hơn với cái đích cuối cùng mà văn chương hướng tới.
Thoạt đầu cái riêng tưởng chừng như là câu chuyện riêng của tác giả, của nhân vật được tác giả sinh ra. Như một số các nhà văn lớn đã viết, và dành gần như toàn bộ thời gian lớn của mình để viết về nơi mình hiểu biết nhất, rõ ràng nhất. Mạc Ngôn, Diêm Liên Khoa là những ví dụ điển hình. Ở nền văn học Việt Nam cũng có những cái riêng của các tác giả mà khi nhắc tới họ luôn có điều gì đó thuộc về riêng họ như nhà văn: Đỗ Bích Thúy , Cao Duy Sơn, Nguyễn Ngọc Tư, ... Và không thể không nhắc tới các cây bút trẻ như: Lê Vũ Trường Giang (Huế), Đinh Phương (Hà Nội), Nguyệt Chu, Tống Phước Bảo, Phan Đức Lộc... mỗi người có lối đi riêng và họ đang viết về những gì họ rõ nhất về chính họ. Và điều đó phải chăng họ cũng đang, và đã từng xuất phát từ cái riêng của mình?
Viết như để thực hiện một trách nhiệm nghiêm túc nhất
Có thể hơi xa rời thực tế, thậm chí dễ bị phản bác cho rằng không chỉ có người viết mới có trách nhiệm của mình, mà cụm từ “trách nhiệm” luôn chia đều hết thảy với mọi người. Nhưng ở đây, tôi xin làm rõ khái niệm trách nhiệm của người cầm bút theo ý hiểu của mình. Đó là sự rằng buộc của người viết đối với cảm xúc của mình khi đứng trước thực tế đời sống sinh động của chính anh ta. Để từ đó người viết bị thôi thúc phải có nghĩa vụ và trách nhiệm viết. Như để ghi chép, lưu giữ, phản ánh bằng một thái độ nhất định nào đó mà anh ta cảm nhận từ đời sống.
Chưa dừng lại ở đó, khi trách nhiệm và tư tưởng đã được gửi gắm vào tác phẩm thì chính đứa con tinh thần ấy sẽ như một sứ giả đem thông điệp tốt đẹp chạm tới thế giới bên ngoài bằng sự tử tế nhất. Tôi gọi đó là trách nhiệm nghiêm túc mà chính văn học làm được đối với xã hội loài người.
Nói như vậy nhưng sự thể hiện trách nhiệm không ở đâu xa. Mà nó chính là trách nhiệm đối với chính mỗi cuộc đời người cầm bút. Ví như người viết từ bỏ sự viết đi hoàn toàn. Thì trách nhiệm ấy còn không? Dĩ nhiên là còn, bởi thế công việc viết lách chỉ là phương tiện, và người viết chúng ta sử dụng công việc ấy như một cách thức đặc thù, với tính chất hiệu quả của ngòi bút để thể hiện trách nhiệm của mình đối với cuộc đời và cà thế giới xung quanh mình.
Viết để kết nối và hòa vào cái chung
Có lẽ không chỉ với cá nhân tôi thoạt đầu khi viết một truyện ngắn, một bài thơ hay một chương tiểu thuyết. Có lẽ không ai xác định được rằng mình sẽ viết cho cả thế giới đọc. Có người cho rằng nghề viết là một nghề hết sức cô độc. Điều đó hoàn toàn đúng, nhưng chỉ đúng khi anh ta đang đối diện, đang lặn sâu vào mớ hỗn độn để đưa ra hình hài tác phẩm của mình. Khi ấy anh ta thật sự đơn độc và khó khăn. Sự đơn độc ấy sẽ tăng lên gấp bội khi chính người trong cuộc biết rằng chỉ có mình anh ta mới có thể giải quyết, mới có thể giải quyết được hết những uẩn khúc mà chính anh ta dựng lên từ đầu. Nhưng giải quyết bằng lý trí, trái tim hay bằng sự tỉnh táo hay không thì không hề đơn giản.
Nhưng một khi tác phẩm đã ra đời thì nó là của chung, là của tất cả mọi người chứ không còn là của riêng tác giả nữa. Tác giả khi ấy đã đứng ở một vị trí với danh phận là người sinh ra tác phẩm mà thôi. Thậm chí người ta có thể lấy tác phẩm để đặt tên, để đại diện, để đề làm thương hiệu mà cho một vùng đất, một dân tộc, một xứ sở... và chính lúc đó. Cái vạm vỡ của tác phẩm khiến người ta vô tình quên luôn tác giả. Thậm chí nhiều người chỉ biết đến tác phẩm mà không hay biết gì về tác giả. Đấy là khi cái riêng của cá nhân tác giả đã được kết nối và hòa vào cái chung. Thậm chí cái riêng đã điển hình đến nỗi trở thành cái chung hoặc chi phối cái chung như một phạm trù triết học.
Nhưng điều đáng nói ở đây đặc biệt là những người viết trẻ hiện nay. Có một quy luật rất giản đơn là sự viết luôn là một quá trình trưởng thành. Mà các giai đoạn của nó kéo dài nhanh hay chậm phụ thuộc vào tài năng thiên bẩm, vào thẩm mỹ, vào trình độ... luôn là điều khó lý giải. Nhưng tâm lý vội vàng, sự hấp tấp, sốt sắng khẳng định mình bằng mọi cách trên con đường văn chương quả là một điều đáng tiếc. Giục tốc bất đạt luôn là bài học đắt giá còn đó. Sự khao khát hướng tới cái chung luôn là điều đáng khích lệ. Nhưng luôn cần một nền móng vững chãi cho một tòa lâu đài bền lâu.
Nhưng nhìn đi và nhìn lại khi ngày nay sự tác động của đời sống xã hội đã tác động không hề nhỏ tới mọi lĩnh vực trong đó có văn học. Người viết trẻ hôm nay họ luôn nhanh nhạy để tìm sự kết nối tới cái chung. Nên sự phong phú, đằm sâu của cá nhân mỗi người viết cũng có xu hướng trở nên hối hả hơn, nông cạn hơn ít trải nghiệm hơn. Kéo theo đó là chất lượng văn học có xu hướng giảm về chất lượng mặc dù số lượng có tăng lên. Điều ấy luôn là một thách thức đối với người cầm bút hôm nay.
Nguyễn Luân
">Người viết trẻ hôm nay và câu hỏi 'Vì sao chúng ta viết?'