您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
NEWS2025-02-12 13:47:17【Kinh doanh】3人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:16 Tây Ban Nha ltdbdltdbd、、
很赞哦!(97234)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Chiến giới 4D và kỳ vọng thay đổi thị trường game nhập vai
- Liên tục các vụ xe điện bốc cháy, điều tra ra nguyên nhân gây sốc
- Về hưu, có nhiều tiền tiết kiệm cũng đừng làm 3 điều này
- Nhận định, soi kèo Saint
- 'Đọc sách không giàu ngay được nhưng sẽ giàu về cảm xúc'
- Sau 2 năm đóng cửa, Nhà hát Múa rối Thăng Long chính thức biểu diễn trở lại
- Đến bệnh viện lúc 4h sáng, người đàn ông nhận ra bài học đắt giá nhất cuộc đời
- Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Hoàn Mỹ 2024 hướng đến xuất sắc lâm sàng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
Trước giây phút sinh tử, không có gì quan trọng bằng sức khỏe. Ảnh: Sohu Một nhân viên y tế đã kể câu chuyện về gia đình của 2 bệnh nhân khiến nhiều người suy ngẫm.
Bệnh nhân đầu tiên là một nhà sản xuất phim. Để mở rộng quan hệ, anh thường say khướt mỗi khi đi nhậu. Việc thức khuya, làm thêm giờ là thường tình. Khi được chẩn đoán bị viêm thận mãn tính, phải nhập viện điều trị, anh nhận ra công việc mình từng sống chết theo đuổi chẳng còn quan trọng nữa.
Anh thở dài: “Công việc giống như một quả bóng, nếu rơi xuống sẽ bật lại. Sức khỏe lại giống như quả cầu thuỷ tinh, một khi rơi xuống sẽ vỡ tan tành”.
Bệnh nhân thứ 2 là một người mẹ có con bị tăng kali máu. Cô cho biết mình chuẩn bị rất kỹ từ lúc mang thai, khi con được 5-6 tuổi đã được cho học piano, khiêu vũ. Khi con chuẩn bị vào tiểu học, cô đăng ký cho con học dự thính và nhiều lớp ngoại khóa khác nhau.
Mãi tới năm ngoái, khi con cô được phát hiện mắc bệnh. Cô nghĩ đó là căn bệnh nan y nên khóc mấy đêm liền, ngày nào cũng đưa con đi khám. May mắn thay, tăng kali máu không phải là một căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng.
Lúc này, cô mới bừng tỉnh và chú trọng tới sức khỏe của con mình hơn. Cô chỉ mong con được khỏe mạnh, học gì hay luyện tập gì cũng không còn quan trọng nữa. Trước khi con cô mắc bệnh, 2 vợ chồng lo đi làm, muốn kiếm nhiều tiền mua được ô tô, một ngôi nhà, cố làm thật nhiều để con cái không thua kém bạn bè.
Sau chuyện này, cô cảm thấy những điều trước đây mình quá chú trọng giờ thật tầm thường. Giờ đây cô chỉ có một suy nghĩ đơn giản, chỉ cần con còn sống là tốt rồi.
Điều bình thường hằng ngày là thứ xa xỉ trong bệnh viện
Một cư dân mạng chụp được bức ảnh một gia đình 3 người đang chơi đùa với nhau. Người bố mắc bệnh bạch cầu, vì sức đề kháng thấp nên nếu nhiễm bệnh có thể tử vong.
Gia đình 3 người đáng lẽ sẽ rất hạnh phúc ở một nơi khác. Ảnh: Sohu Người bố phải ở lại bệnh viện theo dõi, người nhà có 2 tiếng rưỡi ghé thăm. Hôm đó, mẹ dẫn con gái tới thăm bố. Ba người chơi trò đại bàng bắt gà con. Khi thấy cảnh này, nhiều người nghĩ đáng lẽ điều này nên xuất hiện vào một buổi chiều đầy nắng trong công viên, một gia đình 3 người hạnh phúc chơi đùa với nhau.
Khi chạm tới ranh giới giữa sống và chết, khi đau đớn chịu đựng nỗi đau bệnh tật mỗi ngày, người ta mới nhận ra hóa ra những điều bình thường trong cuộc sống lại trở nên xa xỉ trong bệnh viện.
Bạn nghĩ cuộc sống của mình lặp đi lặp lại và nhàm chán, nhưng những người mắc bệnh nan y lại cho rằng, được ngắm bình minh, ngửi mùi thơm của hoa, trò chuyện với những người thân thiết là món quà tuyệt vời nhất của cuộc sống.
Nhà triết học người Đức Arthur Schopenhauer từng nói: “Người ăn xin khỏe mạnh hạnh phúc hơn một vị vua ốm yếu”.
Hạnh phúc rốt cuộc là gì? Đối với một số người, đó chính là được chạy nhảy dưới ánh hoàng hôn, được ăn uống no say cùng bạn bè, được nắm tay vợ/chồng tới già. Thế nhưng, đối với những bệnh nhân trong bệnh viện, họ không biết ý nghĩa cuộc sống là gì, bởi chỉ cần được sống như người bình thường đã là niềm hạnh phúc lớn nhất.
Người duy nhất đồng hành cùng bạn vượt qua khó khăn là gia đình
Có một bộ phim ngắn kể về câu chuyện của một thợ chà nhám tên Dai Zhaozhang (Trung Quốc). Do tính chất công việc nên phổi của anh chứa đầy bụi hợp kim. Anh chỉ có thể nằm trên giường và dựa vào máy thở để duy trì sự sống.
Bác sĩ cho biết, nếu Dai Zhaozhang không được ghép phổi sẽ không thể sống được. Dù chỉ có 50% cơ hội sống sót, nhưng cha anh nhất quyết đòi thay phổi cho con trai mình.
Để có tiền chữa bệnh, người cha đã đi từng nhà trong làng để vay tiền. Vào ngày phẫu thuật, sau 4 tiếng bác sĩ ra sức cứu chữa, tảng đá trong lòng người cha già cuối cùng cũng rơi xuống.
Khi nhìn thấy con trai dần hồi phục và có thể ăn được, người cha mới có thể mỉm cười mãn nguyện. Đối với người cha, chỉ cần con khỏe mạnh, dù có vào dầu sôi lửa bỏng vẫn chấp nhận.
Dai Zhaozhang chứng kiến sự hy sinh vô bờ bến của cha mình, anh xúc động nghẹn ngào.
Khi trải qua một trận thập tử nhất sinh, hiểu biết về cảm xúc của chúng ta trở nên rõ ràng hơn. Cha mẹ - những người mà bạn coi thường là già nua và vô dụng, hóa ra lại luôn bên cạnh con cái. Vợ chồng – người đầu ấp tay gối mà bạn thường cãi vã, mới là người ở bên cạnh lúc ốm đau.
Khi cận kề cái chết, bạn sẽ hiểu rõ hơn ý nghĩa cuộc sống. Trong cuộc sống không có gì quan trọng hơn việc được sống. Có cơm ăn áo mặc, không muộn phiền lo lắng là một phúc lành.
Nghỉ lễ, cả gia đình đi du lịch, nơi đâu có bố mẹ nơi đó là nhà
Nghỉ lễ, thay vì kéo nhau về quê, tại sao không nghĩ đến việc mời ông bà du lịch cùng con cháu?">Đến bệnh viện lúc 4h sáng, người đàn ông nhận ra bài học đắt giá nhất cuộc đời
Mỗi lần dì về, bọn trẻ con lại chạy ra ríu rít đòi quà. Ảnh minh họa: Freepik Chúng tự vẽ ra một “tương lai” đầy quà, đầy bánh trong nhà. Chúng háo hức đúng như tuổi thơ của tôi ngày bé mong mẹ về chợ, mua cho cái bánh rán, gói kẹo dừa.
Nhà nghèo, có con gà hay đồ ăn ngon, mẹ đều dành lúc nào có khách. Biết tin tôi về lễ, mẹ chuẩn bị nhốt gà rồi hái rất nhiều rau vườn để chờ con gái. Lũ trẻ càng thích, chúng còn tranh nhau cái chân gà...
Mẹ sinh mấy cô con gái. Tôi đi làm ăn xa, may có mấy chị lấy chồng gần. Mỗi lần mẹ ốm, mẹ đau, tôi đều sốt hết ruột gan, gọi cho các chị. Có lúc chỉ muốn bỏ công bỏ việc chạy về nhà để được ở bên mẹ. Có lúc lại ước kiếm được thật nhiều tiền, mua một cái nhà thật to để đón mẹ vào ở cùng. Nhưng mẹ tôi chẳng ở.
Mẹ bảo: “Ở quê có xóm, có làng. Nhà con có giàu, có khang trang thì mẹ mừng cho con. Chứ mày có cho tiền mẹ cũng không đến ở cùng. Sau có lấy chồng, mẹ khỏe thì đến bế cháu hộ vài ba bữa. Đừng bắt mẹ ở thành phố, mẹ không chịu được đâu. Còn đàn gà, vườn rau, luống khoai, ai trông cho mà lên thành phố ở?”.
Tôi cứ hay đùa: “Mẹ coi đàn gà còn hơn con gái mẹ”. Thật ấy chứ, bởi mẹ đã gắn bó với căn nhà, với ruộng vườn suốt cuộc đời. Thành phố là nơi không thuộc về mẹ, chẳng có bạn bè, bà con lối xóm. Mẹ ở nhà, thi thoảng các cháu lại chạy sang chơi, ríu rít nô đùa, ấy mới là niềm vui tuổi già.
Hôm nay vừa bước chân vào ngõ, tôi đã thấy thằng Tí. Nó thấy tôi thì vội chạy vào báo với mấy anh chị em còn lại. Tí hô to: “Dì Thu về rồi chúng mày ơi, dì về rồi”. Thế là cả lũ bỏ hết việc đang làm dở chạy ra. Đứa ôm chân, đứa cầm tay, đứa bá cổ dì. Đứa nào cũng hỏi: “Dì có mua quà cho con không?”.
Còn mẹ tôi đứng ở góc sân, dáng hơi còng, nhìn ra rồi cười: “Đi lâu thế, bọn nó mong mãi”. Một khung cảnh tuổi thơ ngọt ngào hiện về, nước mắt tôi rơm rớm. Hạnh phúc đơn giản thế này thôi!
Độc giả Nguyễn Thu
Nhà là nơi đầy ắp tình cảm yêu thương gia đình, là nơi bất cứ ai đi đâu cũng muốn quay về. Bởi nơi đó có bố, có mẹ, có những người ruột thịt, là người yêu thương ta vô điều kiện. Báo VietNamNet mở diễn đàn Về nhà.
Mời độc giả gửi tâm sự, câu chuyện của mình về địa chỉ: [email protected]
Nghỉ lễ con rủ về quê, mẹ nghẹn ngào 'bán hết rồi, nhà đâu mà về'
Mỗi dịp lễ, Tết, mẹ lại xốn xang muốn về gặp họ hàng, người thân. Nghĩ đến cảnh người ta có quê, có nhà để về, mình thì không, mẹ lại giấu tôi khóc.">Hạnh phúc ngày về quê: Cháu ào ra đòi quà, mẹ nhốt sẵn gà chờ con gái
">'Đắc nhân tâm' là một trong những cuốn sách bán chạy nhất tại Việt Nam. Cuốn sách thay đổi cuộc đời hàng triệu người trên toàn thế giới
Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
Tiệm bánh mì Cô Ba Bến Đình đã tạm ngừng kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan chức năng. Ảnh: Hoàng Hưng Như VietNamNetđã đưa, trước đó, vào ngày 27 và 28/11, hàng trăm trường hợp nhập viện cấp cứu trong tình trạng đau bụng, nôn ói kèm tiêu chảy nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì và xôi tại tiệm Cô Ba Bến Đình (số 06 đường Nguyễn An Ninh, phường 7, TP Vũng Tàu).
Sau đó, ngành chức năng địa phương đã kiểm tra, lấy mẫu thức ăn còn lại tại tiệm và mẫu bệnh phẩm để gửi kiểm nghiệm các chỉ tiêu về vi sinh.
Công an TP Vũng Tàu và Phòng kinh tế cũng truy xuất nguồn gốc tại 4 cơ sở sản xuất bánh mì, 1 cơ sở sản xuất thịt heo và 1 cơ sở sản xuất giò chả, đồng thời yêu cầu các cơ sở liên quan tạm ngừng kinh doanh.
Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đến chiều ngày 29/11, tổng số bệnh nhân đến nhập viện điều trị nghi ngộ độc thực phẩm liên quan tiệm bánh mì xôi Cô Ba Bến Đình là 379 người. Trong đó, 1 người đã tử vong nghi do ngộ độc là ông T.V.R. (71 tuổi, trú phường 11, TP Vũng Tàu).
Vụ hơn 300 người ngộ độc bánh mì ở Vũng Tàu, phạt chủ tiệm 125 triệu đồng
Liên quan vụ việc hơn 300 người ngộ độc do ăn bánh mì, xôi xảy ra tại TP Vũng Tàu, chủ tiệm Cô Ba Bến Đình bị xử phạt tổng cộng 125 triệu đồng, với 4 hành vi vi phạm.">Vụ nghi ngộ độc do ăn bánh mì ở Vũng Tàu: 5 mẫu xét nghiệm đều chứa salmonella
Các nhân vật trong trích đoạn 'The Little Mermaid'. Đến với Disney 101, khán giả rất đa dạng độ tuổi, từ những người trẻ yêu mến Disney, các cặp đôi, nhóm bạn, gia đình, từ người lớn đến các bạn nhỏ. Nhưng đến độ giữa chương trình, mọi người đều không nhận ra mình đều đã biến thành những đứa trẻ từ lúc nào.
Tất cả đều hào hứng, hát, nhún nhảy, khóc, cười theo các nhân vật và những kỷ niệm ấu thơ đầy màu sắc. Disney 101: The Ultimate Showdownhứa hẹn là một tấm vé quay trở về tuổi thơ thật thoả mãn các giác quan và tràn ngập cảm xúc cho 1.500 khán giả tại Hà Nội.
Trong lần quay trở lại Hà Nội này, Impact Theatre Saigon sẽ giữ nguyên format của hai đêm diễn thành công tại TP.HCM.
Đặc biệt, Disney 101: The Ultimate Showdown sẽ như một gameshow đậm chất nhạc kịch, với phần đối đầu giữa hai đội Disney Classics (những bộ phim Disney kinh điển như The Little Mermaid, The Lion King, Frozen…) và Disney Channel (những bộ phim đến từ Kênh truyền hình Disney như Hannah Montana, High School Musical, Phineas and Ferb…).
Qua những vòng thi đấu kịch tính, các nghệ sĩ tái hiện trên sân khấu nhiều nhân vật và bài hát Disney mang tính biểu tượng trong lòng khán giả, tạo nên không khí hào hứng, gay cấn và lôi cuốn người xem.
Thảo Ngọc (áo hồng) vai Sharpay trong trích đoạn 'High School Musical'. Phần trình diễn ca hát - vũ đạo - diễn xuất nhạc kịch của dàn diễn viên và các nhạc công lên đến 28 người đến từ TP.HCM, Hà Nội, Singapore, bao gồm những nghệ sĩ có hoạt động nổi bật trong lĩnh vực nhạc kịch trong và ngoài nước như Jay-Thiện Nguyễn, Timmy, Thảo Ngọc, Tony Tống, Sevinch Orujova, Linh An và sự dẫn dắt tài tình của Host Uy Lê (Sài Gòn Tếu)...
Từng là khán giả của đêm diễn tại TP.HCM, nhạc trưởng Trần Nhật Minh nhận xét: “ITS đã thực hiện những chương trình nhạc kịch chuyên nghiệp, ở một level rất cao".
Đại diện cho Sân khấu Nghệ thuật Thiên Đăng, NSƯT Thành Lộc chia sẻ: “ITS luôn thông minh trong sáng tạo và thu hút người hâm mộ bằng thực lực của mình”.
ITS là nhóm các nghệ sĩ nhạc kịch Việt Nam chuyên nghiệp, đầy đam mê, với nhiều kinh nghiệm trình diễn trong và ngoài nước. Trong gần một năm thành lập từ tháng 5/2023, ITS đã thực hiện và cộng tác hơn 23 dự án trình diễn - giáo dục - kết nối cộng đồng, thành công trong việc giới thiệu nhạc kịch tới hơn 10.000 khán giả tại TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng...
">Nhạc kịch tái hiện những nhân vật nổi tiếng của Disney
Quy định về ngành và mã ngành đào tạo còn bất cập khi một số chuyên ngành được xếp ngang hàng với ngành đào tạo; một số mã ngành hẹp, mặc dù rất cần thiết nhưng nhu cầu số lượng không nhiều lại kén người học nên rất khó tuyển sinh. Nhiều ngành có nguy cơ phải đóng mã ngành vì không tuyển được nghiên cứu sinh sau thời gian 5 năm theo quy định.
Quy mô ngành đào tạo của các cơ sở còn khá nhỏ và phân tán. Có tới trên 70,1% cơ sở đào tạo đang tổ chức đào tạo dưới 5 mã ngành/chuyên ngành, trong đó có tới 32% chỉ mới đào tạo 1 mã ngành. 8 cơ sở hiện có trên 20 mã ngành đào tạo, chiếm tỉ lệ 4,12%.
Theo báo cáo, về quy mô tuyển sinh và đào tạo, giai đoạn 2000-2022, các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ đã thực hiện tuyển mới 32.517 nghiên cứu sinh. Tỉ lệ tuyển mới tăng gần 5,5 lần (từ 303 nghiên cứu sinh năm học 2000-2001 lên 1.661 người năm học 2021-2022). Quy mô đào tạo tăng gần 6 lần vào thời điểm cao nhất (năm học 2017-2018) và hiện gấp khoảng 3,5 lần so với thời điểm năm học 2000-2001. Số lượng nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình, được công nhận trình độ và cấp bằng tiến sĩ hằng năm ở giai đoạn này cũng tăng hơn 10,5 lần.
Tuy nhiên, tỉ lệ thí sinh trúng tuyển thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu, trung bình những năm gần đây chỉ đạt khoảng trên 32%, dẫn tới nhiều nơi không có sự cạnh tranh, nảy sinh sự dễ dãi trong tuyển chọn đầu vào, đặc biệt là về năng lực nghiên cứu chuyên môn.
Bên cạnh đó, cơ cấu ngành nghề trong tuyển sinh, đào tạo trình độ tiến sĩ có sự mất cân đối. Tỉ lệ nghiên cứu sinh đang học tập tại các cơ sở đào tạo tập trung nhiều vào các ngành thuộc khối ngành VII, các ngành Kinh doanh và quản lý thuộc khối ngành III và các ngành Kỹ thuật, Máy tính và công nghệ thông tin thuộc khối ngành V.
Trong khi đó, các ngành đào tạo lĩnh vực nghệ thuật (khối ngành II) và một số ngành khoa học (khoa học sự sống, khoa học tự nhiên, nông lâm thủy sản…) gặp nhiều khó khăn trong tuyển sinh, mặc dù đây là những ngành truyền thống, thế mạnh của nhiều cơ sở đào tạo có uy tín và rất cần cho phát triển kinh tế - xã hội.
Tính đến năm 2022, toàn hệ thống có 196 cơ sở đào tạo được phép đào tạo trình độ tiến sĩ, tăng 1,66 lần so với năm học 2014-2015, trong đó, 39 viện nghiên cứu, trường của tổ chức chính trị, lực lượng vũ trang và trường của bộ, ngành với tổng số 267 ngành và 1.110 lượt ngành đào tạo trình độ tiến sĩ. Báo cáo cũng chỉ ra rằng quy mô đào tạo trình độ tiến sĩ của Việt Nam hiện còn nhỏ; việc thu hút nghiên cứu sinh quốc tế còn rất hạn chế. Tỉ lệ tiến sĩ của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0.05% dân số, chưa bằng 1/3 so với Malaysia, Thái Lan, bằng 1/2 so với Singapore, Philippines. Xét về tỉ trọng, đào tạo tiến sĩ tại Việt Nam chỉ chiếm xấp xỉ 0,6% tổng quy mô đào tạo các trình độ giáo dục đại học, thấp hơn nhiều so với các nước OECD (4%) và Khối liên minh Châu Âu EU (4%).
Về tổ chức và quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ, việc xây dựng quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ của một số cơ sở đào tạo còn có thiếu sót, chưa cụ thể hóa đầy đủ các nội dung theo yêu cầu. Chương trình đào tạo nhiều nơi chưa được thường xuyên cập nhật; chưa có sự đổi mới mạnh mẽ theo hướng thực tiễn, hiện đại, hội nhập. Hầu hết các chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ hiện chưa được kiểm định.
Công tác quản lý hoạt động đào tạo có nơi còn chưa tốt. Tỉ lệ nghiên cứu sinh không hoàn thành chương trình, kế hoạch học tập, nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm của đa số các cơ sở đào tạo còn cao.
Báo cáo cho rằng phát triển đội ngũ tiến sĩ với tư cách là bộ phận tinh hoa trong đội ngũ nhân lực chất lượng cao, luôn được xác định là nhiệm vụ, giải pháp chiến lược.
Để nâng cao số lượng và chất lượng đào tạo tiến sĩ, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội định hướng cần quán triệt quan điểm coi đào tạo tiến sĩ là đào tạo tinh hoa. Từ đó, quan tâm phát triển về số lượng và chất lượng trong đào tạo tiến sĩ; kiểm soát chất lượng đầu vào, nâng cao tiêu chuẩn chất lượng đầu ra.
Ngoài ra, chúng ta cần cơ chế, chính sách ưu tiên đào tạo trình độ tiến sĩ ở các ngành, lĩnh vực phục vụ trực tiếp cho thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành công nghệ cao, công nghệ cốt lõi.
Cùng đó, tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng; Thực hiện tốt các chính sách thu hút, phát triển đội ngũ giảng viên và nghiên cứu viên có năng lực. Nâng cao tiêu chuẩn, tiêu chí và ràng buộc trách nhiệm của người hướng dẫn, người phản biện và người tham gia hội đồng đánh giá chất lượng luận án.
"Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước cho các ngành khoa học cơ bản, các lĩnh vực nghiên cứu cần thiết mà Nhà nước có nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao nhưng khó thu hút người học. Xây dựng chính sách hỗ trợ học bổng, hỗ trợ kinh phí nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu sinh có kết quả nghiên cứu, học tập xuất sắc, những đề tài/ luận án có tính ứng dụng cao.
Tập trung đầu tư cho các đơn vị đào tạo có uy tín, chất lượng, tránh tình trạng dễ dãi trong tổ chức tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ, nâng cao chất lượng đào tạo", báo cáo đề xuất.
">Tỉ lệ trúng tuyển thấp hơn nhiều so chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ