您现在的位置是:NEWS > Bóng đá

Sinh viên Việt cần những kỹ năng gì để thành công?

NEWS2025-01-20 03:34:18【Bóng đá】8人已围观

简介- Từ khi bắt đầu Đổi mới,ênViệtcầnnhữngkỹnănggìđểthànhcôlịch thi đấu u20 việt nam Việt Nam đã và đanlịch thi đấu u20 việt namlịch thi đấu u20 việt nam、、

- Từ khi bắt đầu Đổi mới,ênViệtcầnnhữngkỹnănggìđểthànhcôlịch thi đấu u20 việt nam Việt Nam đã và đang trải qua một quá trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ.

MỜI CÁC BẠN THAM GIA GIAO LƯU TRỰC TUYẾN VỚI CHỦ ĐỀ:KỸ NĂNG CHO PHÁT TRIỂN, GÓC NHÌN DOANH NGHIỆP.

BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ THAM GIA

{ keywords}

Sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thực tập trong phòng thí nghiệm. Ảnh: Mai Kỳ/World Bank

Nếu đầu những năm 1990, phần lớn người dân Việt Nam vẫn còn làm nghề nông thì hiện nay, gần một phần ba lực lượng lao động của Việt Nam là những người làm công ăn lương trong các lĩnh vực phi nông nghiệp. Hầu hết lao động trẻ hôm nay muốn tìm và tìm được việc làm ở các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ hay xây dựng. Xu hướng này sẽ còn tiếp diễn trong tương lai.

Khi đất nước đang chuyển mình để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động tương lai với vị thế của một nền kinh tế công nghiệp hóa với mức thu nhập trung bình, thì việc nắm bắt được nhu cầu của người sử dụng lao động đối với lực lượng lao động và kỹ năng nghề ngày càng trở nên quan trọng. Đó chính là lý do vì sao gần đây Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Ngân hàng Thế giới đã thực hiện một cuộc khảo sát với trên 350 công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.

Doanh nghiệp cần kĩ năng gì ở nguồn nhân lực?

很赞哦!(18)

{keywords}
Đài truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông tại xã Hồng Phong (huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương). Ảnh: Trọng Đạt

Truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông là giải pháp công nghệ mới được triển khai nhằm chuyển đổi số các đài truyền thanh cơ sở. Hệ thống truyền thanh thế hệ mới sử dụng công nghệ số sẽ từng bước được đưa vào thay thế các hệ thống truyền thanh không dây và có dây trước đây. 

{keywords}
Một hệ thống đài truyền thanh thế hệ mới sẽ bao gồm nhiều cụm loa được bố trí tại các vị trí khác nhau để "phủ sóng" rộng khắp. Ảnh: Trọng Đạt

Hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông xã Hồng Phong được đầu tư 13 bộ thu phát thanh sử dụng SIM 3G/4G với 42 loa công suất 25W, đảm bảo "phủ sóng" 100% các hộ gia đình trong xã. Với phường Trần Phú (thành phố Hải Dương), đơn vị này được đầu tư 12 bộ thu phát thanh sử dụng SIM 3G/4G với 36 loa công suất 25W.

Ngoài loa và các bộ thu phát thanh sử dụng SIM 3G/4G, các địa phương này còn nhận được một 1 micro để bàn và 1 bộ máy vi tính kèm theo phần mềm quản trị, biên tập nội dung với khả năng chuyển đổi bản tin giấy sang giọng nói.

{keywords}
Hộp kỹ thuật - nơi chứa mạch kết nối 3G/4G, bộ phận giải mã và khuyếch đại âm thanh. Ảnh: Trọng Đạt

Tổng chi phí đầu tư đài truyền thanh xã Hồng Phong khoảng 240 triệu. Mức chi phí đầu tư đài truyền thanh phường Trần Phú khoảng 220 triệu đồng. Toàn bộ thiết bị tại 2 mô hình điểm xã Hồng Phong và phường Trần Phú do Công ty TNHH Đầu tư Giang Phong sản xuất, lắp đặt.

So với phương thức truyền thanh trước đây, hệ thống truyền thanh thế hệ mới sử dụng công nghệ số, không giới hạn khoảng cách truyền tín hiệu âm thanh. Hệ thống này cũng khắc phục được các lỗi thường xảy ra với hệ thống tiếp âm sóng FM như bị nhiễu, sóng không ổn định do thời tiết. 

{keywords}
Toàn bộ hệ thống đài truyền thanh cơ sở thế hệ mới được vận hành trên nền tảng Internet. Ảnh: Trọng Đạt

Người vận hành hệ thống truyền thanh có thể ứng dụng công nghệ số để sản xuất, lưu trữ và quản lý chương trình phát thanh, kiểm duyệt chương trình từ xa, chuyển tải chương trình trên hệ thống từ trung ương đến địa phương và quản lý lịch phát sóng tự động.

Hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông còn có khả năng chuyển đổi bản tin giấy sang giọng nói, dịch tự động tiếng Việt sang tiếng các dân tộc thiểu số nhờ ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Việc đưa vào vận hành hệ thống này sẽ giúp giải quyết được bải toán thiếu nhân lực quản lý, vận hành đài truyền thanh cơ sở.

{keywords}
Người vận hành hệ thống truyền thanh cơ sở không cần ngồi cố định một chỗ mà có thể thao tác, cài đặt chương trình từ xa ngay trên ứng dụng di động. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Nguyễn Văn Tạo - Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở (Bộ TT&TT), 80% các xã, phường, thị trấn trên cả nước hiện có hệ thống truyền thanh cơ sở. Các hệ thống này chủ yếu sử dụng công nghệ cũ, có dây hoặc anten. Điều này đã gây ra những hạn chế, khó khăn nhất định trong quá trình vận hành, hoạt động. 

{keywords}
Việc đưa vào vận hành hệ thống đài truyền thanh công nghệ số giúp hiện đại hóa công tác thông tin cơ sở và giảm gánh nặng cho bộ máy vận hành các đài truyền thanh địa phương. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Tạo đánh giá cao việc một số doanh nghiệp CNTT - viễn thông trong nước đã nghiên cứu, sản xuất ra các thiết bị truyền thanh thế hệ mới, sử dụng phương thức truyền dẫn dữ liệu âm thanh trên hạ tầng viễn thông, Internet. Sự xuất hiện của các thiết bị mới tiên tiến, hiện đại hơn đã giúp giảm thiểu rất nhiều khó khăn, hạn chế trong công tác thông tin tuyên truyền tại cơ sở.

{keywords}
Theo cô Nguyễn Thị Thịnh (thôn Vạn Tải Đông, xã Hồng Phong, huyện Nam Sách, Hải Dương), từ khi đưa vào vận hành, hệ thống đài truyền thanh thế hệ mới đã khắc phục được tình trạng thông tin rè nhiễu, lúc được lúc mất. Ảnh: Trọng Đạt

Ba đài truyền thanh thế hệ mới tại xã Phú Nghĩa, xã Hồng Phong và phường Trần Phú là các mô hình thí điểm đại diện cho 3 khu vực có điều kiện địa hình khác nhau như miền núi, đồng bằng và đô thị. 

Theo Cục Thông tin cơ sở, từ kết quả thí điểm tại các địa phương này, Bộ TT&TT sẽ căn cứ vào đây để triển khai rộng khắp việc chuyển đổi số các đài truyền thanh cơ sở trên toàn quốc. 

Trọng Đạt

">

Bàn giao 2 đài truyền thanh công nghệ số Make in Vietnam

  • {keywords}Xe Thái Lan và Indonesia chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc. Ảnh minh họa: Internet

    Trong tháng 11, có 11.165 chiếc xe dưới 9 chỗ làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam với trị giá là 196 triệu USD, chiếm 72,7% lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu. Như vậy, số xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống nhập về Việt Nam trong tháng đã giảm nhẹ 4,9% (tương đương giảm 578 chiếc) so với tháng trước.

    Xe ô tô nguyên chiếc từ 9 chỗ ngồi trở xuống được đăng ký nhập khẩu trong tháng 11/2021 chủ yếu là xe xuất xứ từ thị trường Thái Lan với 6.809 chiếc, giảm 8,4%; từ Indonesia với 3.688 chiếc, tăng 19,7% so với tháng trước.

    Trong khi đó, lượng xe ô tô tải làm thủ tục hải quan nhập khẩu vào trong nước tháng 11 là 2.623 chiếc, với trị giá đạt 68,7 triệu USD; tăng 5,3% về lượng và tăng 6,2% về trị giá so với tháng trước.

    Có tới 1.272 chiếc xe có xuất xứ từ Thái Lan, tăng 55,5% so với tháng trước. Tiếp theo, có 873 chiếc xuất xứ từ Thái Lan, tăng 36,8% và có 442 chiếc xuất xứ từ Trung Quốc, giảm 47,7% so với tháng trước .

    Phân khúc xe ô tô chuyên dụng cũng ghi nhận sự tăng trưởng mạnh trong tháng 11 với 1.540 chiếc, trị giá khai báo 75,2 triệu USD, tăng mạnh 43,5% về lượng và tăng mạnh 35,4% về trị giá so với tháng trước. Trong đó, có tới 1.242 chiếc xuất xứ từ Trung Quốc, tăng 37,5% so với tháng trước và chiếm tỷ trọng 81% tổng số xe loại này nhập khẩu về Việt Nam.

    Gần hết năm 2021, cộng dồn lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu đạt 144.971 chiếc, tăng 56,7% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống đạt 101.193 chiếc, tăng 47,9%; ô tô vận tải đạt 30.996 chiếc, tăng 71,4%.

    Xe ô tô từ Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc chiếm tới 92,6% lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam. Trong đó, Thái Lan đứng đầu bảng với 73.838 xe, Indonesia xếp thứ 2 với 42.022 xe, còn Trung Quốc chiếm 18.408 xe.

    Xe nhập khẩu vẫn có nhiều ưu thế trong năm 2021, trong bối cảnh thị trường ô tô bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô VAMA cho thấy, trong khi lượng xe lắp ráp trong nước đạt 142.671 xe, giảm 10% trong khi xe nhập khẩu đạt 114.719, tăng 26% so với cùng kì năm ngoái.

    Cũng theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 11/2021 có 398 triệu USD linh kiện và phụ tùng ô tô các loại được các doanh nghiệp nhập khẩu vào nước ta, trong khi đó con số này của tháng trước là 364 triệu USD. Như vậy, linh kiện và phụ tùng ô tô các loại được nhập về Việt Nam trong tháng này đã tăng 9,3% so với tháng trước.

    Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này trong tháng qua chủ yếu từ Hàn Quốc với 110 triệu USD, từ Trung Quốc với 86,6 triệu USD, từ Nhật Bản với 59,7 triệu USD, từ Thái Lan với 48,1 triệu USD, từ Ấn Độ với 21,3 triệu USD. 

    Như vậy, tính trong 11 tháng/2021, trị giá nhập khẩu nhóm hàng linh kiện và phụ tùng ô tô đạt 4,47 tỷ USD, tăng 28,6%, tương ứng tăng 995 triệu USD so với cùng kỳ năm trước.

    Phúc Vinh

    Toyota hé lộ tham vọng với xe điện

    Toyota hé lộ tham vọng với xe điện

    Nhà sản xuất ô tô hàng đầu Nhật Bản tuyên bố sẽ bán 3,5 triệu chiếc xe điện chạy pin trên toàn cầu vào năm 2030 và đưa Lexus thành thương hiệu xe điện vào năm 2035.

    ">

    Xe nhập Thái Lan, Indonesia và Trung Quốc khuynh đảo thị trường Việt

  • Vợ chồng Richard - Clare. Ảnh: The Sun

    Richard nhớ lại: "Tôi vô cùng đau khổ, tôi đã hét lên. Tôi chạy vào phòng ngủ của con gái và gọi ngay cho cấp cứu. Mọi chuyện như không có thật, diễn biến thật nhanh”. 

    Sau đó, theo The Sun, nhân viên y tế phát hiện Clare, người sống cùng Richard và các con Harry, 16 tuổi và Alice, 15 tuổi, đã chết vì thuyên tắc phổi ngày 8/1. 

    Thuyên tắc phổi là tình trạng tắc động mạch phổi thường do huyết khối. Các triệu chứng của thuyên tắc phổi bao gồm đau nhói ngực bắt đầu đột ngột hoặc dần dần. Ngoài ra, người bệnh cũng bị khó thở, ho ra máu, chóng mặt… 

    Sinh ra và lớn lên ở Salford, Clare được nhận xét có tính cách sôi nổi, được mọi người yêu mến. Cô quan tâm tới gia đình, luôn dành thời gian rảnh rỗi cho người thân.  

    Richard tâm sự hai người con Harry và Alice vẫn đang phải vật lộn để chấp nhận sự ra đi của mẹ. 

    Sự ra đi của Clare không phải là bi kịch duy nhất ập đến với gia đình trong thời gian gần đây. Mẹ của Clare cũng đột ngột qua đời vào ngày 19/12.

    Thuyên tắc phổi là tình trạng mạch máu trong phổi bị tắc - thường do cục máu đông từ tĩnh mạch sâu gây ra. Cục máu đông ngăn máu lưu thông đến phổi và trong những trường hợp nghiêm trọng, có thể gây ngừng tim ngay lập tức.

    Theo Mayo Clinic, khoảng một phần ba số người bị thuyên tắc phổi không được phát hiện kịp thời sẽ tử vong. Điều trị nhanh chóng ngay khi bạn nhận ra các dấu hiệu có thể làm giảm đáng kể khả năng trở nặng. 

    Theo Liên minh Cục máu đông quốc gia, nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu hoặc thuyên tắc phổi ở người lớn là 1/1.000 mỗi năm. Con số tương đương ở trẻ em có thể thấp tới 1/1 triệu mỗi năm.

    Cậu bé nguy kịch do đột quỵ khi mới 14 tuổi

    Cậu bé nguy kịch do đột quỵ khi mới 14 tuổi

    Stephen bị liệt nửa người, phải tập đi sau khi cơn đau đầu dữ dội chuyển thành đột quỵ.">

    Người phụ nữ tử vong vì thuyên tắc phổi khi ngủ dù trước đó chỉ đau vai

  • Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1

  • Một mẫu nhà ống 1 tầng có thiết kế độc đáo với phần sân vườn mở. 

    Nhà ống 1 tầng 5x20m mái bằng đẹp

    Ý tưởng thiết kế nhà ống 1 tầng đẹp 5x20m mái bằng mang đậm hơi hướng trẻ trung, hiện đại và năng động rất phù hợp với khu vực nông thôn. Mái bằng được xử lý chống thấm nước rất cẩn thận. Gia chủ còn lắp đặt mái chống nóng để các không gian sử dụng trong ngôi nhà thông thoáng, mát mẻ hơn.

    Ngôi nhà ống mái bằng có giếng trời hút gió. 

    Nhằm gia tăng vẻ đẹp trẻ trung, phóng khoáng và sáng sủa cho toàn bộ ngôi nhà, các kiến trúc sư đã khéo léo lựa chọn tone màu trắng chủ đạo kết hợp với các hình khối bắt mắt. Khoảng sân trước rộng rãi phía trước nhà có thể tận dụng làm nơi để phương tiện đi lại và làm sân chơi cho trẻ em tuyệt vời.

    Bậc tam cấp thiết kế cao ráo giúp cho ngôi nhà trở nên phóng khoáng, mát mẻ, sáng sủa và đẹp tinh tế hơn. Từ đó mang lại diện mạo hoàn toàn mới, thu hút mọi ánh nhìn.

    Nhà ống 1 tầng 5x20m mái chéo 

    Hệ mái chéo cách tân từ mái Thái. 

    Xu hướng thiết kế nhà ống 1 tầng mái chéo cũng được rất nhiều hộ gia đình trẻ ít vốn yêu thích và lựa chọn. Công trình không chỉ đáp ứng mọi công năng sử dụng, đảm bảo sự phóng khoáng mà còn góp phần gia tăng thẩm mỹ tuyệt vời.

    Hệ mái chéo vô cùng độc đáo và mới mẻ với khả năng thoát nước mưa tốt. Mẫu nhà này rất phù hợp với các gia đình có 3 - 4 thành viên sinh sống. Phía trước nhà được bố trí rất nhiều bồn hoa mini để trồng cây xanh với tác dụng gắn kết con người gần gũi với thiên nhiên và mang lại bầu không khí trong lành.

    Nhà ống 1 tầng 5x20m chữ L

    Nhà ống chữ L thoáng mát. 

    Mẫu nhà ống chữ L công năng sử dụng 2 phòng được thiết kế sang trọng. Mặt tiền của ngôi nhà không có nhiều họa tiết, trang trí độc đáo và bắt mắt nhưng chính cách phối màu đã gia tăng vẻ đẹp sang trọng. Bậc tam cấp và sảnh trước được ốp đá đen bóng loáng.

    Nhà ống 1 tầng 5x20m mái Thái

    Thiết kế nhà ống mái Thái 5×20m giúp ngôi nhà trở nên thoáng mát, rộng rãi, cao hơn, thiết kế với nhiều khung cửa sổ giúp tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, giảm bớt tính chất gò bó và tù túng của nhà ống.

    Nhà ống mái Thái 1 tầng với hai mặt thoáng. 

    Nhà ống 1 tầng 5x20m hiện đại, có gara

    Nhà ống 1 tầng có gara.

    Xu hướng thiết kế nhà ống 1 tầng đẹp giá rẻ, có gara ô tô được rất nhiều cặp vợ chồng trẻ yêu thích. Gia chủ còn tận dụng được khoảng trống trước nhà để làm khu vực trồng cỏ cây, hoa lá. Từ đó, giúp cho toàn bộ kiến trúc ngoại thất của ngôi nhà tràn đầy sức sống và hút mắt hơn. 

    Quỳnh Nga

    Nhà ống 3 tầng hiện đại với thiết kế đẹp, không một góc chết

    Nhà ống 3 tầng hiện đại với thiết kế đẹp, không một góc chết

    Ngôi nhà ống 3 tầng thiết kế theo phong cách hiện đại, chủ yếu dùng gam màu trung tính nhưng vẫn toát lên sự ấm cũng, dễ chịu.">

    Những mẫu nhà ống 1 tầng 5x20m đẹp ngất ngây

  • {keywords}Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu (Ảnh:Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh T. P. Huế)

    Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép

    Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

    Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

    Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.

    Trong đó, về phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 của Chương trình là: 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);

    100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về inh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; 100% cơ sở dữ liệu quốc gia tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử bao gồm các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Đất đai, Đăng ý doanh  nghiệp, Tài chính, Bảo hiểm được hoàn thành và kết nối, chia sẻ trên toàn quốc; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát  triển kinh tế - xã hội;

    50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; và Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

    Về phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, các mục tiêu đến năm 2025 là đưa kinh tế số Việt Nam chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.

    Cùng với đó, Chương trình cũng hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về CNTT (IDI), nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI) và thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).

    Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 bao gồm: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%; và Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).

    Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số

    Cũng theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia mới được phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ cũng xác định rõ 6 quan điểm, cách tiếp cận của Chương trình, trong đó: Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số; Người dân là trung tâm của chuyển đổi số; Thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số; Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả; Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số; và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số.

    Trên quan điểm đó, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đã vạch ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai nhằm tạo nền mỏng chuyển đổi số; phát triển chính phủ số; phát triển kinh tế số và phát triển xã hội số.

    Cụ thể, để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình xác định, cần chuyển đổi nhận thức về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ điểm tới diện, từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng, bằng những câu chuyện thành công điển hình, có tính thuyết phục cao.

    Triển khai nhiệm vụ nêu trên, 4 giải pháp cụ thể được đưa ra là: Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách; Thành lập và duy trì hoạt động hiệu quả Liên minh Chuyển đổi số để truyền cảm hứng, đi tiên phong; Xây dựng bộ nhận diện chung cho Chương trình Chuyển đổi số quốc gia; Mỗi địa phương chủ động lựa chọn một xã/phường để triển khai thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân.

    Về kiến tạo thể chế, theo Chương trình, nhiệm vụ này cần được triển khai theo hướng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý mới đối với những mối quan hệ mới phát sinh, bao gồm: Chấp nhận thử nghiệm sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số; xây dựng khung pháp lý thử nghiệm; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực chuyên ngành; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở hữu trí tuệ, thương mại, đầu tư, kinh doanh.

    Cùng với đó, cần nghiên cứu đề xuất, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật về CNTT và truyền thông; Nghiên cứu chính sách, quy định cụ thể về thuế, phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng, cung cấp các dịch vụ số; Rà soát, sửa đổi các văn bản pháp luật dân sự, hình sự và các luật chuyên ngành theo hướng tăng nặng mức và hình phạt cho các hành vi lừa đảo, gian lận khi giao dịch trên không gian mạng.  

    {keywords}
    Theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, phát triển hạ tầng số là một trong sáu nhóm nhiệm vụ giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số (Ảnh: Zingnews.vn)

    Đối với nhóm nhiệm vụ, giải pháp phát triển hạ tầng số, yêu cầu đặt ra là sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bùng nổ về kết nối và xử lý dữ liệu, các chức năng về giám sát mạng lưới đến từng nút mạng và bảo đảm an toàn, an ninh mạng được tích hợp sẵn ngay từ khi thiết kế, xây dựng.

    Để triển khai nhiệm vụ này, 4 giải pháp cụ thể sẽ được tập trung triển khai, đó là: Xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng; Nâng cấp mạng di động 4G, triển khai mạng di động 5G, kết hợp với yêu cầu tích hợp công nghệ 4G, 5G đối với các sản phẩm điện thoại di động và phổ cập điện thoại di động thông minh; Mở rộng kết nối Internet trong nước, phổ cập tên miền .vn; Phát triển hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT) và tích hợp cảm biến để chuyển đổi hạ tầng truyền thống thành một bộ phận cấu thành quan trọng của hạ tầng số.

    Trong nhóm nhiệm vụ, giải pháp này, việc phổ cập điện thoại di động thông minh - mỗi người dân một điện thoại di động thông minh và phổ cập hạ tầng băng rộng - mỗi hộ gia đình một đường cáp quang có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số.

    Cũng để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia còn đề ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp về Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.

    Bên cạnh đó, Chương trình cũng đưa ra một số lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số, bao gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công nghiệp.

    Cơ chế điều phối triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia

    Về cơ chế điều phối triển khai Chương trình, quyết định của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thực hiện chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; đôn đốc, điều phối chung việc triển hai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia.

    Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số trong phạm vi bộ, ngành, địa phương mình.

    Trong quá trình triển khai, trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT tham mưu, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, địa phương, cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

    M.T

     

    Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: "Đại dịch Covid-19 tạo cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia"

    Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: "Đại dịch Covid-19 tạo cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia"

    Nhận định đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục.

    ">

    Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025

  • Bộ TT&TT hướng dẫn các CA cung cấp dịch vụ ký số trên thiết bị di động

    Bộ TT&TT hướng dẫn các CA cung cấp dịch vụ ký số từ xa