您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Tiền phạt vi phạm quyền riêng tư ở châu Âu lên tới 114 triệu EUR
NEWS2025-02-01 21:25:35【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介Ảnh minh họa: InternetMột báo cáo của Công ty luật DLA Piper cho biết: Pháp là quốc gia áp dụng mức bd anh hom naybd anh hom nay、、
Ảnh minh họa: Internet |
Một báo cáo của Công ty luật DLA Piper cho biết: Pháp là quốc gia áp dụng mức phạt lớn nhất,ềnphạtviphạmquyềnriêngtưởchâuÂulêntớitriệbd anh hom nay lên tới 50 triệu EUR đối với Google, trong khi các quốc gia như Hà Lan, Anh và Đức dẫn đầu về số lượng thông báo vi phạm dữ liệu.
Quy định bảo vệ dữ liệu chung được đưa ra trong nỗ lực bảo vệ thông tin cá nhân nhạy cảm và quy định các hình phạt cứng rắn nếu các công ty mất quyền kiểm soát dữ liệu hoặc xử lý dữ liệu mà không có sự đồng ý của người dùng.
Quy định này được thực thi bởi một loạt các văn phòng bảo vệ dữ liệu quốc gia trên khắp Liên minh châu Âu gồm 28 thành viên, với trách nhiệm chủ yếu rơi vào Ireland, cơ quan quản lý đối với các công ty của thung lũng Silicon có trụ sở hoạt động tại châu Âu như Facebook.
很赞哦!(45936)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân năm 2021
- Sao Việt 13/11/2023: Trịnh Kim Chi được ông xã chiều chuộng, Hồng Vân khoe con
- Tâm sự của giám đốc 54 tuổi sa lưới tình kế toán trẻ
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- MobiFone triển khai hợp tác cung cấp hệ thống nền tảng Online Gaming
- Thuỳ Tiên nền nã áo dài, Đỗ Hà, Bảo Ngọc lấp lánh
- “Đất vàng” thành bãi giữ xe
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- Diễn viên Ichikawa Saranosuke bị kết án 8 năm tù vì giúp cha mẹ tự tử
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
NTK Vũ Việt Hà cho thấy thế mạnh của anh khi xử lý và tư vấn những trang phục mang đậm văn hoá miền Bắc, đặc biệt là Tây Bắc. Các thiết kế trong đội của anh rất gây ấn tượng bởi sự độc đáo về ý tưởng, mức độ tỉ mỉ khi xử lý chi tiết trên trang phục. Nhũng sáng tạo về phom dáng, kết hợp các thể hiện như xoay tự động, nâng cốc chúc mừng, ... cho thấy bản lĩnh nghề cứng cáp, phong phú về hình ảnh và biết tạo điểm nhấn.
Đội NTK Nguyễn Minh Tuấn cũng cho thấy từng bộ trang phục được đầu tư chỉn chu từ những chi tiết nhỏ. Hồn Việt từ văn hoá tuồng, Tây Nguyên, tích cá chép hoá rồng, văn hoá sông nước, miền biển,... được đưa vào trang phục vừa độc đáo, vừa hiện đại. Dù là lần đầu tổ chức thi Trang phục Văn hoá Dân tộc, các thí sinh hầu như ít bỡ ngỡ mà luôn cố gắng biến hoá sáng tạo nhất các thể hiện và giữ vững tinh thần khi thể hiện. Thí sinh Chu Lê Vi Anh gặp sự cố khi nằm ngả ra sân khấu khó đứng lên nhưng bình tĩnh xử lý.
Nhóm của NTK Brian Võ khai thác những nét hình ảnh văn hoá như nghề làm mắm, chiến thắng trên sông Bạch Đằng, bánh xèo, hoa lục bình, quà cưới, hoa sen.... Dù mặc những bộ trang phục công phu, nhiều chi tiết nhỏ nhưng các thí sinh tự tin sải bước và ứng biến linh hoạt trong các trang phục, thổi hồn cho các bộ thiết kế.
NTK Tín Thái vốn đã được khán giả biết đến nhiều khi là chủ nhân nhiều trang phục dự thi quốc tế của các người đẹp trong nước. Vì vậy, đội của anh nhận được sự hưởng ứng khá nhiều từ khán giả. Sự hứng khởi đến từ tinh thần của các trang phục lấy ý tưởng từ ruộng bậc thang, mưa, biển, các hình ảnh đặc trưng của Đà Nẵng,.... được đầu tư rất kỹ lưỡng về kiểu dáng và chi tiết khiến khán giả phải trầm trồ.
Đuối nhất trong đêm trình diễn là các thiết kế đến từ nhóm của NTK Văn Thành Công. Các thiết kế thể hiện hình ảnh một số loài vật gắn liền với văn hoá người Việt như cua, voi được làm khá đơn giản khi ra sân khấu, hoặc thiếu tinh thần dũng mãnh, nổi bật như rồng khiến cho người xem chưa thực sự mãn nhãn về khí chất của người diễn hay trang phục. Thiết kế trên mặc áo bà ba, bên dưới chỉ mặc đồ lưới, không có quần cũng tạo ra những ý kiến khó hiểu về ý đồ của trang phục.
Nhìn chung, đêm thi Trang phục Văn hóa Dân tộc đem lại nhiều hiệu ứng tốt sau đêm diễn dù còn một vài trục trặc như gãy đồ, khó di chuyển vì cồng kềnh. Sau đêm thi áo tắm bị chê gây thất vọng, đêm thi Trang phục Văn hóa Dân tộc đã phần nào lấy được lại thiện cảm của người hâm mộ khi âm thanh, ánh sáng, hiệu ứng đèn led, góc quay trên livestream đều đã được cải thiện để tôn vinh các thí sinh và trang phục trình diễn. Trên các diễn đàn, khán giả dành lời khen cho những thay đổi tích cực của ban tổ chức sau đêm thi áo tắm nhận nhiều "gạch đá".
Thiện Nhân
">Rực rỡ đêm thi trang phục văn hoá dân tộc Miss Grand Vietnam 2022
- Người ta nói tôi dở hơi…
Đó là cô Lê Thị Minh Phương, giáo viên Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, Thủ Đức, TP.HCM. 32 năm trong nghề, cô Phương là giáo viên giỏi nhiều năm, là người tiên phong trong việc hình thành và phát triển lớp chuyên Ngữ văn của Trường THPT Nguyễn Hữu Huân. Đây là ngôi trường cô Phương học từ 3, và cũng là cơ quan 32 năm qua.
Cô Lê Thị Minh Phương, nữ giáo viên dạy giỏi nhiều năm liền ở TP.HCM Cô Phương nói mình đã từng khóc nhiều lắm. Đến độ người trong nhà phát hoảng nhưng tôn trọng nên không dám hỏi trực tiếp mà phải tìm đồng nghiệp. Đó là lúc cô buộc phải rời phân hiệu trường ở Long Thạnh Mỹ (nay là Trường THPT Nguyễn Huệ - quận 9) để về trường chính, phải tạm biệt lớp học trò chủ nhiệm đầu tiên A6.
"Người ta nói tôi dở hơi khi về trường chính sướng hơn, ngay trung tâm. Nhưng tôi gắn bó yêu thương biết bao nhiêu những đứa học trò Long Thạnh Mỹ còn quá nhiều thiếu thốn. Nghĩ lại đến bây giờ nước mắt tôi vẫn còn rơi. Tôi vẫn còn nhớ như in nét chữ của học trò A6 hồi nào, những Huỳnh Long, Trúc Linh, Tuấn Kiệt, Thanh Đạm, Út, Mỹ Tiên, Hạnh Dung, Luyến, Lê Thanh, Nguyễn Thanh, Thọ, Hữu Danh, Quang Trung, Ba, Bảy, Hữu Chí, Hồng Kỳ, Đức Thành, Bích Thủy, Thu Trang, Nữ….".
Gọi điện cho học sinh bị phụ huynh ào ào mắng
32 năm gắn bó với nghề giáo, những tình huống dở khóc dở cười đến với cô cũng không ít. Ấn tượng nhất là lần gọi điện thoại cho học sinh lớp chủ nhiệm nhưng vô tình phụ huynh cầm máy. "Tôi chỉ hỏi tên học sinh, phụ huynh ào ào mắng mỏ một trận là thế nọ, thế kia không kịp cho mình đính chính, giới thiệu. Mãi khi phụ huynh dừng tôi mới thỏ thẻ "xin lỗi tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp"… Thú thực tôi vừa bực mà cũng vừa vui. Có lẽ cái giọng mình trẻ trung quá chăng" - cô Phương cười.
Cứ ngày 20/11 là đóng cửa
Với cô Phương, Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, tôn vinh nghề của mình và ngày này cùng với ngày khai giảng năm học mới luôn xúc động và có cảm giác lâng lâng. Thế nhưng dần rồi cô Phương cũng thấy ngại và hơi phiền…
"Với tôi, ngày 20/11 thấy hơi ngại và phiền. Từ lâu lắm rồi, tôi không nhận quà dịp này. Tôi luôn báo trước với học trò vì mong các em thông cảm, vì sợ các em nghĩ mình giận hờn gì đó, cũng ngại phiền khi các em tốn kém thêm. Cũng từ rất lâu, ngày 20/11 tôi không mở cửa, không ở nhà tiếp học trò. Chắc tụi nhỏ cũng quen, nên cũng lâu lắm rồi tôi không có quà 20/11. Nếu có thì cũng là chút gì đó nhỏ nhỏ, vui vui của vài đứa trò cũ về trường đúng ngày lễ cô trò có dịp gặp nhau. Tôi trân trọng tất cả những gì của các em trao tôi, vì tôi biết đó là cả tấm lòng đâu chỉ trong ngày 20/11"- cô Phương nói.
Cô Minh Phương (ở giữa) và đồng nghiệp trong ngày khai giảng năm học Thế nhưng, ở vị trí chủ nhiệm lớp cô Phương lại gợi ý kĩ cho học sinh cách thức tặng quà và nội dung quà tặng cho thầy cô bộ môn vì thấy điều này thật cần thiết. "Giáo viên chủ nhiệm phải là người chuẩn bị, nhắc nhở cho học trò không thì các em vô tâm, qua loa quá hay tốn tiền nhiều thêm, nặng nề cho phụ huynh không cần thiết. Tôi nhắc học trò chủ nhiệm không tính phần quà tặng cho mình. Khi nào các em ra trường, còn nhớ tới cô, có về thăm thì tặng gì cô cũng nhận hết".
Khi được hỏi là người tiên phong trong việc hình thành và phát triển lớp chuyên văn của THPT Nguyễn Hữu Huân, cô Phương bảo mình hoàn toàn không phải là người giảng dạy lớp chuyên Văn đầu tiên của trường; mà đó là cô Nguyễn Thị Hoàng Oanh, nguyên tổ trưởng Ngữ văn nay đã hưu trí. "Có lẽ tôi may mắn hơn khi nhận lớp chuyên thứ nhì và đã đạt được khá nhiều thành tích từ lớp học sinh chuyên này cho trường".
Cô Phương cho rằng đến thời điểm hiện tại những thành tích đạt được từ các giải học sinh giỏi thành phố hay các kì thi Olympic truyền thống thật sự là công sức, là trí tuệ của các thành viên trong tổ Ngữ văn như cô Đặng Thị Huy Lam, thầy Nguyễn Văn Khôi, cô Nguyễn Thị Thu Thảo, cô Nguyễn Thị Thu Phương, cô Nguyễn Thị Tường Vi, cô Đặng Huỳnh Nga, cô Trần Thị Ngọc Lập, cô Ngô Thị Thu Thủy…
Cô Phương chọn nghề giáo từ truyền thống gia đình và cũng là ý thích cá nhân. Trong gia đình cô cả 5 chị em gái đều là giáo viên.
Cô Phương cũng ấn tượng về nghề giáo từ hình ảnh những người thầy lúc đi học vỡ lòng trước khi vào lớp 1 (trước 1975).
"Đó là thầy Long, một thầy giáo làng nhưng rất nghiêm khắc. Đến cấp tiểu học tôi vẫn nhớ như in hình ảnh đẹp tuyệt vời của cô Giêng, cô hiệu trưởng Trường nữ tiểu học Thủ Đức (nay là Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực) với tà áo dài thướt tha, nhẹ nhàng, tóc dài, giọng nói vừa êm êm vừa toát lên uy quyền. Cô Tị lớp 1 người tròn ơi là tròn. Cô Lưu (già), lớp 2 rất thương học trò. Cô Hiệp, lớp 3 da mặt rất trắng. Cô Bích Liên, lớp 4 ốm yếu mà tôi hay mua thức ăn dùm cô. Cô Yến, cực kì nghiêm khắc lớp 5 với cách dạy học trò xếp hàng thật nhanh còn lớp học sạch như lau như li. Tôi nhớ lắm hình ảnh cô Thiềm, giáo viên chủ nhiệm năm lớp 6 thật hiền, thật đẹp. Cô Nụ lớp 7 dạy Văn giọng Bắc ấm áp, luôn ân cần…".
Làm nghề truyền kiến thức còn phải truyền nhân cách
Với cô Phương, người thầy- nghề giáo thật đáng kính và đáng quý. Vì vậy với cô làm nghề truyền kiến thức còn cần phải biết truyền nhân cách nên mình phải biết giữ mình.
"Không thể hoàn hảo để trở thành tấm gương sáng cho học trò nhưng cũng đừng quá ơ thờ, cẩu thả. Cần nhắc, cần gợi, cần bảo ban các em nhiều điều trong cuộc đời, nhiều hành xử trong cuộc sống…dù một chút thôi những kinh nghiệm của đời mình bằng chân tình nói với các em. Tôi thấy đó là điều cần làm phải làm ở bất người nào chọn cho mình cái nghề đứng trên bục giảng"- cô Phương đúc kết.
Chỉ còn mấy tháng nữa, cô Minh Phương sẽ chính thức nghỉ hưu. Nữ giáo viên thấy tiếc vì mình không được giảng dạy chương trình học mới. "Đọc chương trình đổi mới tôi thấy thích thú vì mới đúng là học văn. Đó là cảm nhận và sáng tạo chứ không là sự rập khuôn, máy móc".
Lê Huyền
Tình yêu toán học của giáo sư trẻ nhất năm 2019
- Từng chật vật để sống, Sĩ Đức Quang rồi cũng nhận ra "Cứ làm tốt công việc của mình thì vẫn có thể tồn tại được’”.
">Cô giáo 'cứ 20/11 là đóng cửa'
"> Chuyển đổi số toàn diện ở Xuân Thượng
Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
Nhân viên VNPT đi xử lý sự cố đứt cáp quang do mưa bão gây ra tại Lào Cai. Ảnh: VNPT Các nhà mạng cho biết bão Yagi đã tàn phá và làm ảnh hưởng rất lớn đến mạng viễn thông tại một số tỉnh như Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương… Sau đó, mưa lớn và nước sông lên cao đang gây lũ lụt, sạt lở ở một số tỉnh phía Bắc như Lào Cai, Thái Nguyên, Yên Bái…
Theo thông tin từ Bộ TT&TT, cho đến thời điểm này, bão số 3 đã gây ảnh hưởng và làm thiệt hại đến một số cơ sở hạ tầng viễn thông.
Cụ thể, đã làm đứt 7 tuyến cáp quang liên tỉnh, 12 tuyến truyền dẫn nội tỉnh. Đã có 6.285 trạm thu phát sóng di động bị ảnh hưởng do mất điện, làm mất liên lạc cục bộ tại 15 tỉnh, thành phố.
Tính đến thời điểm cuối ngày 9/9, các doanh nghiệp đã khôi phục xong các tuyến truyền dẫn trục và liên tỉnh bị đứt. Một số tuyến cáp quang nhánh chưa khắc phục được do khu vực vẫn còn bị cô lập, nước chưa rút.
Sau khi bão Yagi quét qua các tỉnh miền Bắc, MobiFone đã thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ người dân, đặc biệt tại Quảng Ninh và Hải Phòng, hai khu vực vẫn đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi bão Yagi.
Tại Quảng Ninh, xe phát sóng di động của MobiFone đã hoạt động hết công suất để cứu hộ những khu vực khó khăn trong địa bàn tỉnh. Đồng thời, nhiều cửa hàng MobiFone tại Hải Phòng (MobiFone 4T Trần Hưng Đạo, 380 Tô Hiệu,…), cửa hàng MobiFone tại Quảng Ninh (25/4 phường Hòn Gai,…) đã mở cửa suốt đêm hỗ trợ sạc điện, roaming sóng miễn phí, cung cấp cho người dân nước máy, wifi, sạc điện miễn phí, tặng sim điện thoại cho khách hàng, đảm bảo cho khách hàng liên lạc thông suốt, liên hệ với người thân dễ dàng hơn.
Xác định bão Yagi là cơn bão rất mạnh, trước thời điểm bão đổ bộ vào đất liền, MobiFone đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp phòng, chống bão như kiểm tra, gia cố các vị trí xung yếu, kiếm tra cơ sở hạ tầng nhà trạm, đổ nhiên liệu máy phát điện, tổ chức trực giám sát 24/7 mạng lưới tại các tỉnh được xác định bão đổ bộ.
Tổng công ty Viễn thông MobiFone cũng đã huy động thêm nhiều đoàn cán bộ kỹ thuật tinh nhuệ nhất từ khu vực miền Nam và miền Trung tỏa đi các điểm nóng để kịp thời ứng cứu thông tin, phục vụ khách hàng khắc phục hậu quả sau bão.
Đến hết ngày 8/9, MobiFone đã cơ bản khôi phục mạng lưới, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt tại các tỉnh như Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên…
Chia sẻ với VietNamNetsáng 10/9, ông Tô Mạnh Cường, Tổng giám đốc MobiFone cho biết, sau khi bão Yagi đổ bộ, mưa lũ đang gây nguy cơ ảnh hưởng đến mạng viễn thông tại các tỉnh Tây Bắc như Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên…
“Mỗi loại thiên tai có những đặc điểm riêng, siêu bão đổ bộ vào sẽ gây đổ trạm phát sóng, đứt cáp quang. Thế nhưng, lũ lụt, lở đất gây chia cắt làm cho chúng tôi khó tiếp cận khu vực bị ảnh hưởng để ứng cứu. Những địa phương bị ảnh hưởng nặng như Quảng Ninh, Hải Phòng đã cơ bản được khắc phục. Những địa phương đang bị nước lũ chia cắt lại có những nguy cơ sẽ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc trong mấy ngày tới. Vấn đề nan giải nhất hiện nay là nhiều địa phương bị mất điện lưới kéo dài như Quảng Ninh đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc khắc phục sự cố. Chúng tôi mong muốn khách hàng thông cảm trước những khó khăn này của nhà mạng”, ông Tô Mạnh Cường nói.
Chia sẻ về công tác khắc phục hậu quả do bão Yagi, ông Đặng Anh Sơn, Tổng Giám đốc VNPT Net cho hay, bão Yagi đổ bộ, VNPT đã điều động đội ngũ kỹ thuật xử lý kịp thời. Bên cạnh đó, hệ thống cáp truyền dẫn của VNPT đã được ngầm hóa nên bị ảnh hưởng ít hơn hệ thống cáp treo. Vì vậy, mạng VinaPhone vẫn đảm bảo thông tin liên lạc tại những địa phương vùng tâm bão như Hải Phòng, Quảng Ninh.
Hiện các thuê bao Internet băng rộng cơ bản đã được khôi phục và chỉ còn một số trạm BTS chờ điện lưới để khôi phục hoàn toàn mạng lưới. Vì vậy, mấy ngày gần đây tại những địa phương này khách hàng đã đăng ký sử dụng mạng VinaPhone khá nhiều. VinaPhone cũng triển khai trương trình tặng cước cho khách hàng để hỗ trợ họ vượt qua bão lũ.
“Sau khi khắc phục sự cố do bão gây ra, VNPT đã tập trung ứng cứu sự cố ở những địa phương bị ngập lũ, lở đất như Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên… Thực hiện chỉ đạo của Bộ TT&TT, VNPT và Viettel đã roaming dịch vụ để cho khách hàng có thể sử dụng được dịch vụ. Tại những địa phương này có những huyện bị cô lập do đứt cáp quang. Hiện nước lũ vẫn tiếp tục lên nên VNPT vẫn đang tìm cách khắc phục sự cố. Để đảm bảo thông tin liên lạc cho chính quyền địa phương, VNPT đã điều thêm thiết bị liên lạc vệ tinh”, ông Đặng Anh Sơn nói.
Chia sẻ với VietNamNet về vấn đề khắc phục hậu quả bão lũ, lãnh đạo Viettel Telecom cho hay khi bão Yagi đổ bộ vào các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương đã để lại ảnh hưởng nặng nề đến mạng lưới của Viettel. Ưu tiên lớn nhất của Viettel lúc này là khắc phục sự cố đảm bảo thông tin liên lạc cho tuyến huyện và tuyến xã.
Viettel đang tập trung xử lý thông suốt mạng tại những điểm mà điện lực đang xử lý sự cố để có thể cấp điện sớm cho người dân.
Đối với những điểm lũ lụt mới như Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái… có nhiều khu bị chia cắt, Viettel bắt đầu chuyển cán bộ kỹ thuật từ miền Nam, miền Trung ra hỗ trợ và vẫn tập trung đảm bảo thông tin liên lạc cho chính quyền điều hành công tác khắc phục hậu quả bão lũ tại khu vực này.
">Sau bão Yagi, nhà mạng ồ ạt điều nhân sự ứng cứu do lũ vùng Tây Bắc
Năm 2023 là năm thứ 10 chương trình Online Friday được tổ chức để góp phần thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực thương mại điện tử, cũng như kinh tế số tại Việt Nam. (Ảnh minh họa) Trong năm thứ 10 được tổ chức, chương trình tiếp tục hướng tới kích cầu tiêu dùng trong nước bằng cách thu hút người dân tham gia vào các hoạt động trải nghiệm thương mại điện tử và công nghệ số, qua đó thúc đẩy phát triển thương mại điện tử vùng, tăng cường nhận thức của người dân với thương mại điện tử và thúc đẩy việc đầu tư, phát triển hạ tầng, giải pháp công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam.
Chương trình cũng nhằm thúc đẩy mạnh mẽ việc sử dụng các giải pháp thanh toán điện tử; truyền thông trên toàn quốc để người dân, doanh nghiệp biết về các chính sách, chương trình của Chính phủ về phát triển thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam.
Đồng thời, đẩy mạnh triển khai các giải pháp tuyên truyền phòng, chống hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến. Thúc đẩy người tiêu dùng trong việc nhận biết và sử dụng các sản phẩm chính hãng, đặc biệt chú trọng hỗ trợ các sản phẩm có xuất xứ tại Việt Nam.
Trong thông tin chia sẻ ngày 9/11, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết, trong Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia, doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ có cơ hội tham gia vào các hoạt động cụ thể như hội nghị phát triển thương mại điện tử Việt Nam; sự kiện trực tuyến 60h mua sắm trên các nền tảng trực tuyến tại Việt Nam; lễ hội trải nghiệm thương mại điện tử và âm nhạc tại phố đi bộ Hồ Gươm, Hà Nội; các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, trải nghiệm đối với người tiêu dùng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý thông qua Hệ sinh thái số tăng cường bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử…
Chương trình "60 giờ Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam - Online Friday 2023" được tổ chức trên các hệ thống website, ứng dụng của chương trình, cung cấp mã mua sắm toàn quốc và các chương trình khuyến mại sản phẩm hàng hóa/dịch vụ của các doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phân phối thông qua thương mại điện tử. Các doanh nghiệp tham gia chương trình sẽ cam kết cùng tham gia xây dựng Hệ sinh thái số, tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử.
Với mục tiêu tiếp cận khoảng 1 tỷ lượt xem trên các nền tảng của chương trình, 500 nhãn hàng và 3.000 doanh nghiệp tham gia trong 60 giờ Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam – Online Friday 2023, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số sẽ chủ trì, phối hợp cùng các đối tác là các sàn thương mại điện tử triển khai nhiều giải pháp. Mục tiêu là thúc đẩy phát triển thương mại điện tử đi đôi với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến.
Bên cạnh đó, các chuyên gia, doanh nghiệp và cơ quan quản lý sẽ cùng trao đổi, chia sẻ về các chủ trương chính sách của hệ sinh thái số bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến; vai trò của chuyển phát trong thương mại điện tử để xây dựng niềm tin của khách hàng, xây dựng hình ảnh của thị trường thương mại điện tử Việt Nam uy tín; thanh toán không dùng tiền mặt và vai trò trong hệ sinh thái số bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử; mô hình thanh toán đảm bảo: ứng dụng tin cậy dành cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử...
Đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số kỳ vọng: “Chuỗi sự kiện năm nay sẽ tạo ra được 'sân chơi chung' lành mạnh cho cả người mua và người bán trên môi trường số, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển đột phá của lĩnh vực thương mại điện tử, cũng như kinh tế số tại Việt Nam. Thể hiện được vai trò kết nối, hỗ trợ của cơ quan chính phủ và doanh nghiệp, người dân cùng hợp tác nhằm thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực thương mại điện tử bền vững”.
Phối hợp 2 chiều để thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tửĐại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) nhấn mạnh, cần tăng cường phối hợp 2 chiều giữa cơ quan nhà nước và địa phương để thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử.">Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia 2023 bắt đầu từ ngày 27/11
- - Sau một lúc dự sinh nhật thầy dạy võ, một nhóm 5 em học sinh xuống vùng biển Hải Bình (xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, Thừa thiên Huế) để tắm thì bất ngờ gặp sóng lớn, cuốn trôi khiến 1 em tử vong, 1 em đang mất tích.Đạo làm thầy và chống tham nhũng trong bài thi đỗ trạng lừng danh sử Việt">
5 học sinh bị sóng biển cuốn khi dự sinh nhật thầy dạy võ