您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Cách giao tiếp của một lãnh đạo thành công
NEWS2025-02-12 12:19:59【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Mỗi công sở luôn có ít nhất một ứng dụng trò chuyện để trao đổi c&otin nhanh thể thaotin nhanh thể thao、、
Mỗi công sở luôn có ít nhất một ứng dụng trò chuyện để trao đổi công việc qua điện thoại. Một số nơi còn dùng 2-3 ứng dụng thường xuyên. Điều đó khiến lãnh đạo có thể liên lạc với nhân viên bất kỳ lúc nào,áchgiaotiếpcủamộtlãnhđạothànhcôtin nhanh thể thao nhưng cũng xa cách với họ hơn so với quá khứ. Mặt khác, sự thiếu ranh giới rõ ràng của việc giao tiếp trong giờ hành chính và ngoài giờ hành chính cũng khiến nhân viên không bằng lòng.
Một số lãnh đạo cho rằng phản hồi cho công việc là cấp thiết và nếu nhân viên không lập tức phản hồi tức là không tôn trọng mình. Nhưng hãy thử xem các nguyên tắc dưới đây có khiến mối quan hệ với nhân viên tiến triển hơn không.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/6/10/cach-giao-tiep-1-463.jpg)
Lắng nghe tích cực ở nơi làm việc
Hãy bắt đầu với cuộc trò chuyện kiểu cũ: mặt đối mặt, nhưng không phải để giao nhiệm vụ, mà để lắng nghe một cách cẩn thận để hiểu hết ý đối phương và phát triển câu chuyện sau đó. Thực hành lắng nghe tích cực, và bạn sẽ thấy tác dụng đáng ngạc nhiên của những cuộc trò chuyện này. Thói quen này sẽ giúp bạn hiểu được tập thể dưới quyền nghĩ gì và cần gì.
Thay đổi cách liên hệ qua email
Nếu là việc khẩn cấp cần giải quyết ngay, bạn hãy gọi điện, chat hoặc đi bộ tới bàn của nhân viên. Nói chung, bất kỳ việc gì cần phản hồi trong vòng 3 giờ đồng hồ thì không nên sử dụng email, để tránh biến kênh liên lạc này thành hệ thống giao việc khẩn.
Một quy tắc khác là không tự động nhấn “trả lời tất cả”. Cân nhắc danh sách mà bạn chọn ‘cc’ để tránh cho nhân viên của bạn bị phân tâm bởi những việc không thực sự liên quan đến họ. Điều này ngăn chặn sự lãng phí thời gian theo cấp số nhân khi mọi người không còn bị dứt khỏi công việc đang làm để kiểm tra email (rồi cố gắng quay lại mạch suy nghĩ).
Cũng đừng bị ám ảnh bởi việc kiểm tra email liên tục cũng như yêu cầu nhân viên cập nhật hòm mail của họ. CareerBuilder đã từng lý giải: email chỉ nên là công cụ dùng để kiểm tra định kỳ.
Sức mạnh của việc mặt đối mặt
Chúng ta có 1001 cách giao tiếp mà không cần mặt đối mặt. Nhưng thời gian giãn cách xã hội đã kết thúc, và Skype, Zoom, Meet, Teams… không thể thay thế hoàn toàn những cuộc gặp mặt trực tiếp.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/6/10/cach-giao-tiep-2-464.jpg)
Dành thời gian gặp gỡ nhân viên sẽ giúp bạn đọc ngôn ngữ cơ thể, lắng nghe cẩn thận ngữ điệu và xem các tín hiệu phi ngôn ngữ khác của họ, từ đó bạn có bức tranh toàn cảnh hơn bất kỳ phương tiện điện tử nào có thể cung cấp. Nhất là với những chủ đề khó khăn, nhạy cảm, các đầu việc phức tạp.
Điều chỉnh cách giao tiếp trong tập thể
Xem xét cách liên lạc nội bộ trong tập thể của bạn: có công khai và minh bạch không? Đó là hội thoại một chiều (các yêu cầu rót từ cấp trên xuống) hay hai chiều (cấp dưới có quyền phản hồi các thông báo chính sác). Nhân viên có được cung cấp đầy đủ công cụ, thông tin hướng dẫn để họ sử dụng các nguồn lực của công ty không? Các cuộc khảo sát nội bộ và ẩn danh có được tổ chức thường xuyên không? Hãy kiểm tra lại văn hóa giao tiếp của công ty bạn.
Lắng nghe được phản hồi từ những người dưới quyền, bạn có thể tránh những thiệt hại về tiền bạc và danh tiếng cho công ty. Nắm bắt được tâm tư tình cảm của tập thể cũng giúp bạn có được sự ủng hộ khi cần thiết.
Chống lại những kẻ bắt nạt nơi công sở
Có lẽ hơi kỳ lạ khi đây là một nguyên tắc trong giao tiếp giữa lãnh đạo và nhân viên. Nhưng hành vi bắt nạt giống như căn bệnh ung thư, có thể giết chết văn hóa giao tiếp tích cực nơi công sở, và nó ẩn chứa vật cản cho sự phát triển của doanh nghiệp: ngăn trở những người đổi mới và có năng lực cạnh tranh. Vì thế, nếu bạn không tỏ rõ quan điểm (bằng lời nói hoặc hành động) với những đề tài nhạy cảm như thế này, nhân viên sẽ không chắc được sự trung thành của họ có đặt đúng nơi không.
Các nhà lãnh đạo xuất sắc không nhất thiết phải là người nổi bật nhất hoặc hoạt ngôn; trên thực tế, sự lãnh đạo mềm mỏng nhưng hỗ trợ chắc chắn, kịp thời trong công việc mới khiến nhân viên ghi nhận khả năng lãnh đạo qua giao tiếp của bạn. Sự quan tâm của bạn thể hiện qua giao tiếp thúc đẩy họ phát triển, giúp họ có niềm tin vào việc cống hiến. Điều đó nói lên phẩm chất của một nhà lãnh đạo thành công.
Vĩnh Phú
很赞哦!(9769)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- ISW: Nga đã ra mệnh lệnh chiến lược ở Ukraine
- Ca tử vong đầu tiên vì Covid
- Giá xe sang Land Rover 14 năm tuổi 680 triệu đồng có nên mua?
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- Khoảnh khắc ô tô mất lái tông loạt xe bên đường
- Chuyên gia: Người dân ngại vay mua nhà vì giá neo rất cao
- Nâng cao đạo đức cách mạng là sức mạnh chống chủ nghĩa cá nhân
- Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
- Lời khai tiêu hơn 3,8 triệu USD trong phiên xử cựu Thứ trưởng Cao Minh Quang
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
Ukraine tung át chủ bài vào canh bạc tất tay ở Kursk
Minh Phượng
(Dân trí) - Để tiến hành chiến dịch đột kích vào vùng Kursk của Nga, quân đội Ukraine đã sử dụng những đơn vị chiến đấu hạng nặng "át chủ bài" nào ở mặt trận này?
Các binh sĩ Lữ đoàn bộ binh cơ giới số 47 Ukraine (Ảnh: Washington Post).
Vào mờ sáng ngày 6/8, khu vực hai quận Sudzhansky và Korenevsky thuộc tỉnh Kursk của Nga bỗng ầm ầm vang lên tiếng súng nổ, sau đó là cuộc đột kích thành công vào khu vực này của quân đội Ukraine (AFU).
Ngay lập tức, Moscow đã điều động quân chính quy đến tiếp viện. Đội hình vũ trang hạng nhẹ của Kiev phải chịu áp lực rất lớn trước lực lượng chính quy đối phương, AFU buộc phải tung các đơn vị cơ giới hạng nặng vào chiến đấu, nhưng mục đích lúc này không chỉ chống lại đòn phản công của Nga, mà còn muốn tạo ra một bước đột phá khác.
Hơn một tháng trước, khi nói về cuộc tấn công Kursk của Kiev, giới quan sát đã đưa ra nhận xét khách quan rằng, nếu quân đội Ukraine "tiến khi thuận lợi, dừng khi khó khăn và rút lui nhanh chóng" thì có thể tận dụng được lợi thế và cũng không ảnh hưởng nhiều đến toàn bộ cục diện chiến trường như hiện nay.
Nhưng "miếng mồi Kursk" hấp dẫn và Kiev không muốn buông, thậm chí họ còn tính toán là "vật trao đổi ngang giá" trong các cuộc đàm phán tiếp theo với Moscow.
Kể từ đó, họ tiếp tục tăng quân và tung vào đây phần lớn lực lượng cơ động mà họ có, như một ván bài chơi "tất tay". Tuy nhiên, quân đội Nga (RFAF) cũng tăng cường quân chiến đấu hạng nặng và hỏa lực, khiến cuộc tấn công của quân đội Ukraine bị đình trệ và bị đẩy lùi.
Hiện ở mặt trận Kursk, Bộ Tổng tham mưu Ukraine đã tung vào đây các đơn vị chiến đấu tinh nhuệ hạng nặng sau:
Lữ đoàn xe tăng số 1
Đây là một trong hai lữ đoàn xe tăng mà AFU đã chuẩn bị trước chiến tranh. Khi bắt đầu xung đột nổ ra, Lữ đoàn xe tăng 1 đóng quân ở Chernigov, sau đó, đơn vị được chuyển đến mặt trận Zaporizhia trong cuộc phản công mùa hè năm 2023. Dù vậy, trên thực tế, Lữ đoàn xe tăng 1 chỉ làm lực lượng dự bị cơ động.
Tuy thành tích chiến đấu không nổi bật, nhưng hiện tại, việc đơn vị được điều động đến mặt trận Kursk, có thể nói là trở lại "chiến trường xưa". Điều đặc biệt thú vị là Lữ đoàn được huấn luyện để tiếp nhận, sử dụng xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2A4, tuy nhiên khi ra chiến trường, họ vẫn sử dụng xe tăng T-64 và T-72 thời Liên Xô.
Lữ đoàn xe tăng số 17
Đây cũng là một trong hai lữ đoàn xe tăng dự bị chiến lược cơ động, được quân đội Ukraine thành lập trước xung đột. Đơn vị đã tham gia một loạt trận đánh lớn và khốc liệt ở chiến trường Donbass và Bakhmut. Sau khi nghỉ ngơi và bổ sung quân số, vũ khí, trang bị, lữ đoàn được điều đến Avdiivka làm lực lượng dự bị.
Sau khi mặt trận Kursk mở ra, đơn vị này được nhanh chóng điều đến tăng viện cho mặt trận này. Mặc dù đã tham gia cuộc chiến ở mặt trận phía Đông từ lâu, nhưng Lữ đoàn xe tăng 17 không nhận được loại xe tăng nào của phương Tây, mà vẫn sử dụng hoàn toàn vũ khí thời Liên Xô.
Lữ đoàn bộ binh cơ giới 21
Đây là một trong những lữ đoàn được thành lập mới vào đầu năm 2023, theo "chuẩn NATO" của quân đội Ukraine. Số xe tăng STRV-122 (phiên bản Leopard 2A5) và xe chiến đấu bộ binh CV-90 của Thụy Điển viện trợ, ban đầu đều thuộc lữ đoàn này.
Về vũ khí trang bị, Lữ đoàn bộ binh cơ giới 21 có thể so sánh với Lữ đoàn bộ binh cơ giới 47 và Lữ đoàn xung kích đường không 82 cũng đang ở mặt trận Kursk. Nhưng xe tăng STRV-122 của Lữ đoàn chỉ có 10 chiếc và 50 xe chiến đấu bộ binh CV-90.
Trong quá trình chiến đấu từ khi thành lập, hầu hết xe tăng STRV-122 đều bị thiệt hại, Lữ đoàn được bổ sung thêm một số chiếc Leopard 2A6 của Lữ đoàn bộ binh cơ giới 47 chuyển sang. Còn xe chiến đấu bộ binh CV-90, ngoài số bị thiệt hại, thì phải san sẻ một phần cho Lữ đoàn bộ binh cơ giới 93.
Hiện với số vũ khí của phương Tây còn lại, chỉ đủ để Lữ đoàn trang bị cho một tiểu đoàn tăng cường, các đơn vị khác chỉ là bộ binh nhẹ.
Lữ đoàn bộ binh cơ giới 41
Lữ đoàn này cách đây mấy tháng, chiến đấu ở mặt trận New York - Toretsk, nhưng đã bị Cụm quân Trung tâm của Nga đánh cho tan tác ở thị trấn New York. Không hiểu tại sao Lữ đoàn lại có "can đảm" tham gia chiến dịch "Kursk 2.0", với tư cách là một đơn vị mới bị đánh tê liệt và phải rút lui?
Trên thực tế, khi các lữ đoàn của AFU tham gia các hoạt động chiến đấu phòng ngự, họ ít khi được chi viện hỏa lực bằng vũ khí hạng nặng của cấp trên, cơ bản Ukraine dựa vào số lượng binh lính, để lấp đầy chiến tuyến.
Một số lữ đoàn thậm chí chỉ có thể sử dụng xe dân sự, vì trang bị của họ dần cạn kiệt mà không thể bổ sung.
Lữ đoàn bộ binh cơ giới 41 cũng là lữ đoàn được thành lập mới vào đầu năm 2023 và trang bị toàn là những vũ khí có từ thời Liên Xô của Ukraine nên việc họ thất bại ở thị trấn New York không có gì đáng ngạc nhiên.
Binh sĩ lữ đoàn cơ giới số 47 Ukraine tác chiến cùng xe M2 Bradley (Ảnh: Facebook đơn vị).
Lữ đoàn bộ binh cơ giới 47
Tất nhiên, đơn vị này quen thuộc hơn và cũng là "nắm đấm thép", có trang bị tốt nhất của quân đội Ukraine. Tuy nhiên do chiến đấu dài ngày ở những chiến trường ác liệt như Rabotine hay Avdiivka, nên vũ khí trang bị hạng nặng của họ đã bị hao hụt nhiều.
Lữ đoàn hiện chỉ còn lại khoảng 10 xe tăng M1A1 Abrams của Mỹ viện trợ. Tuy nhiên, số xe chiến đấu bộ binh Bradley M2A2 được ưu tiên trang bị cho lữ đoàn này, nên họ hiện sở hữu nhiều nhất.
Để tăng thêm lực lượng trang bị hạng nặng ở mặt trận Kursk, Kiev đã phải điều Lữ đoàn bộ binh cơ giới số 47 tới đây, chấp nhận để thủng lỗ chỗ trên hướng Pokrovsk mà đơn vị đang trấn giữ.
Tất nhiên, tình hình của đơn vị này cũng gần giống như các lữ đoàn trên, khi không được trang bị đầy đủ vũ khí hạng nặng. Thậm chí việc dồn dịch trang bị giữa các đơn vị, khiến xe chiến đấu bộ binh của Lữ đoàn 47 thậm chí còn không có thời gian để thay đổi các ký hiệu chiến thuật.
Cho dù mỗi lữ đoàn hạng nặng của Ukraine ở mặt trận Kursk hiện nay, có thể tập hợp 30 đến 40 phương tiện chiến đấu bánh xích hạng nặng, nhưng với địa hình thảo nguyên tương đối bằng phẳng, lại không có ưu thế trên không, do vậy các phương tiện cơ giới của AFU, đã nhanh chóng bị các loại hỏa lực của Nga tiêu diệt hoặc gây thiệt hại đáng kể.
Việc mất đi một số lượng lớn vũ khí hạng nặng, sẽ khiến lực lượng Kiev gặp bất lợi trong các cuộc tấn công đột phá trận địa. Đặc biệt là khi AFU mở hướng tiến công vu hồi vào Glushkovskydo, trước sự tấn công bằng bom lượn và hỏa lực pháo binh của Nga, quân đội Ukraine tiến công trên hướng này đã bị thiệt hại nặng nề trong chiến đấu và thậm chí phải bỏ lại một lượng lớn vũ khí, trong đó có cả xe chiến đấu bộ binh CV-90 hiện đại .
Việc quân đội Ukraine đưa các lữ đoàn cơ giới hạng nặng tới biên giới Nga không hẳn là một ý tưởng hay, khi công tác bảo đảm hậu cần trong điều kiện bị hỏa lực đối phương đánh phá ác liệt lại càng thêm khó khăn, ưu thế trên không cũng là một vấn đề. Nếu không làm tốt sẽ trở thành mục tiêu cho lực lượng Moscow.
">Ukraine tung át chủ bài vào canh bạc tất tay ở Kursk
Ông Trump cam kết giúp Mỹ lên sao Hỏa nếu đắc cử tổng thống
Đức Hoàng
(Dân trí) - Ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump tự tin rằng Mỹ sẽ lên đến được sao Hỏa trước năm 2028 nếu ông trúng cử nhiệm kỳ 2.
Tỷ phú Elon Musk tới vận động tranh cử cho ông Trump (Ảnh: AFP).
Cựu Tổng thống Trump cam kết Mỹ sẽ lên đến sao Hỏa trước năm 2028 nếu ông thắng cử tổng thống vào ngày 5/11 tới. Theo ông, tỷ phú Elon Musk, giám đốc điều hành SpaceX, sẽ là người dẫn đầu để thực hiện nhiệm vụ này.
Ông Musk đã tham gia sự kiện vận động tranh cử của ông Trump tại Butler, Pennsylvania vào cuối tuần qua. Trong sự kiện diễn ra tại nơi ông Trump lần đầu bị ám sát vào tháng 7, ứng viên đảng Cộng hòa đã đưa ra hàng loạt cam kết như kiểm soát biên giới phía nam, chấm dứt chiến sự Nga - Ukraine, giảm giá nhiên liệu, giảm lạm phát.
"Chúng ta sẽ dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực thám hiểm không gian. Chúng ta sẽ đến sao Hỏa trước khi nhiệm kỳ của tôi kết thúc. Elon đã hứa với tôi rằng anh ấy sẽ làm điều đó", ông Trump phát biểu.
"Chúng ta sẽ thắng, và ông ấy sẽ đến được sao Hỏa vào cuối nhiệm kỳ của chúng ta, đó là một điều lớn lao, trước Trung Quốc, trước bất kỳ ai. Tôi cược vào ông ấy", ông Trump tuyên bố.
Trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên, ông Trump đã ban hành một loạt các sắc lệnh hành pháp và chỉ thị chính sách liên quan đến không gian.
Năm 2017, ông giao cho NASA nhiệm vụ "đưa con người trở lại Mặt Trăng để thám hiểm và sử dụng lâu dài, sau đó là các sứ mệnh đưa con người lên Sao Hỏa và các điểm đến khác".
Vào năm 2019, ông chỉ đạo thành lập Lực lượng Không gian Mỹ, nhánh thứ 6 của quân đội nước này.
Ông Musk, người đã ủng hộ chiến dịch của ông Trump vào đầu mùa hè này, đã cam kết trong nhiều năm sẽ biến nhân loại thành một nền văn minh "đa hành tinh".
Tuy nhiên, ông cho rằng, một số quy định quá chặt chẽ của chính phủ Mỹ đã cản bước kế hoạch khám phá sao Hỏa của ông.
Tháng trước, ông Musk tuyên bố rằng tên lửa SpaceX Starship có thể tái sử dụng của ông sẽ sẵn sàng cho các chuyến bay không người lái đến sao Hỏa trong vòng 2 năm và cho các chuyến bay có người lái 2 năm sau đó.
Sau khi Cục Hàng không Liên bang Mỹ từ chối cấp phép cho SpaceX thử nghiệm tên lửa trước tháng 11 vì lo ngại về môi trường, ông Musk đã phàn nàn rằng: "Chúng ta sẽ không bao giờ đưa được con người lên sao Hỏa nếu tình hình này còn tiếp diễn".
"Thật không may, chúng ta vẫn tiếp tục bị mắc kẹt trong một thực tế là mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành thủ tục giấy tờ của chính phủ để cấp phép phóng tên lửa so với thời gian thiết kế và chế tạo phần cứng thực tế. Điều này không bao giờ nên xảy ra và đe dọa trực tiếp đến vị thế dẫn đầu của Mỹ trong lĩnh vực không gian", thông báo của SpaceX viết.
Trong những tháng gần đây, tỷ phú Musk nhiều lần bày tỏ mong muốn phụ trách một ủy ban của chính phủ trong chính quyền tiềm năng của ông Trump.
Tuy nhiên, ông Trump tỏ ra hoài nghi việc tỷ phú này trở thành một phần trong chính quyền của ông. Theo ứng viên Trump, người sáng lập SpaceX và Tesla có thể sẽ quá bận rộn để phục vụ trong nội các của ông. Thay vào đó, cựu Tổng thống Mỹ gợi ý tỷ phú Musk có thể đóng vai trò cố vấn trong chính quyền của mình nếu ông đắc cử trong cuộc bầu cử vào tháng 11.
Theo RT">Ông Trump cam kết giúp Mỹ lên sao Hỏa nếu đắc cử tổng thống
Cặp đôi Pu (Thu Hà Ceri) và Chải (Long Vũ). Trên trang cá nhân, Thu Hà Ceri vừa lên tiếng về thái độ diễn xuất trong Đi giữa trời rực rỡ. Nữ diễn viên đứng cạnh bạn diễn Long Vũ, cho thấy sự chênh lệch chiều cao rõ rệt giữa hai người. Thu Hà Ceri cho biết: “Tôi có chiều cao hạn chế hơn hầu hết diễn viên khác, nên bắt buộc phải ngửa cổ khi nói chuyện. Tôi làm clip này để trả lời câu hỏi: 'Vì sao khi diễn, Thu Hà Ceri cứ vênh mặt lên?'. Tôi hy vọng khán giả thấu hiểu và thông cảm".
Thu Hà Ceri lên tiếng về thái độ diễn xuất gây tranh cãi:
Trong phim, Pu là đại diện cho cô gái người Dao nhiều ước mơ và hoài bão nhưng được cho là mang quá nhiều nét của người thành phố. Khi biết được tình cảm Chải dành cho mình, Pu nhiều lần lợi dụng Chải để anh chàng mua đồ cho, cũng như chấp nhận đính ước với Chải để có thể thực hiện ước mơ lên thành phố học.
Trên mạng xã hội, khán giả bình luận: "Mặt Pu cứ vênh lên đúng kiểu khôn lỏi, không xứng với Chải hết lòng vì mình"; "Không thích cũng được nhưng đừng lợi dụng Chải như thế chứ"; "Mình không thích Pu, lợi dụng Chải quá"; "Tôi đã khóc khi xem đoạn Chải gọi mà Pu không nghe máy"; "Càng xem càng chán thấy ghét Pu rồi đấy"; "Nhìn Chải thấy thương, nhìn Pu thấy không ưa"; "Thấy ghét Pu rồi, bản chất người dân tộc hiền lành thật thà đâu rồi? Đây là lợi dụng Chải thì đúng hơn"; "Ngừng xem phim vì Pu khôn lỏi quá"; "Pu quá vô tâm, Chải yêu nhầm người rồi"; "Xem xong tập này thật sự không muốn Pu và Chải thành đôi nữa"...
Thái độ của nữ chính "Đi giữa trời rực rỡ" bị phản ứng dữ dội. Thu Hà Ceri là hot girl người Tày sinh năm 2002 khá quen mặt trên truyền hình. Trước Đi giữa trời rực rỡ, cô nàng từng tham gia các phim: Thương ngày nắng về, Món quà của cha. Vốn là diễn viên tay ngang nhưng Thu Hà Ceri tạo ấn tượng mạnh trên màn ảnh nhờ sở hữu vẻ đẹp lạ cùng gương mặt đậm chất điện ảnh.
Đảm nhiệm vai thiếu gia Chải là Long Vũ - con trai nghệ sĩ Vân Dung. Diễn viên Long Vũ từng tham gia một số phim giờ vàng, gần nhất là Cuộc chiến không giới tuyến.
Ảnh, clip: FBNV
Thái độ của nữ chính 'Đi giữa trời rực rỡ' bị phản ứng dữ dội"Đi giữa trời rực rỡ" tiếp tục trở thành tâm điểm tranh luận của khán giả dù mới lên sóng 14 tập.">Nữ chính ‘Đi giữa trời rực rỡ’ lên tiếng vụ thái độ ‘vênh váo’ khi diễn
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
Nguyên thủ đầu tiên ông Trump sẽ gọi điện nếu tái đắc cử
Minh Phương
(Dân trí) - Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tiết lộ, ông sẽ gọi điện cho lãnh đạo Mexico đầu tiên nếu ông tái đắc cử.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump (Ảnh: Getty).
Phát biểu trước hàng nghìn người ủng hộ ở North Carolina ngày 4/11, ông Trump cho biết Tổng thống Mexico mới nhậm chức Claudia Sheinbaum sẽ là nguyên thủ quốc gia đầu tiên mà ông nói chuyện và tuyên bố sẽ áp đặt thuế quan đối với Mexico nếu điều đó không ngăn cản người di cư vượt qua biên giới chung.
"Tôi chưa gặp bà ấy, nhưng nếu tái đắc cử, thì ngay ngày đầu tiên hoặc sớm hơn, tôi sẽ thông báo với bà ấy rằng nếu họ (Mexico) không ngăn chặn làn sóng tội phạm và ma túy vào đất nước chúng tôi, tôi sẽ ngay lập tức áp dụng mức thuế 25% đối với bất kỳ hàng hóa nào của họ vào Mỹ. Mexico là đối tác thương mại số một của chúng tôi. Chúng tôi sẽ kiếm được nhiều tiền", ông Trump nói.
Ông Trump tin quan điểm cứng rắn của ông sẽ buộc Mexico điều binh sĩ tới biên giới phía Nam, dọc theo Guatemala và Belize, để ngăn chặn người di cư vào Mỹ.
Ngăn chặn làn sóng nhập cư bất hợp pháp là một trong những ưu tiên của ông Trump ở nhiệm kỳ đầu tiên. Ông thậm chí đã cho xây tường biên giới với Mexico.
Đây không phải lần đầu tiên ông Trump cảnh báo tăng thuế với hàng hóa Mexico vì vấn đề nhập cư. Năm 2019, với tư cách là tổng thống, ông đã công bố kế hoạch áp thuế 5% đối với tất cả hàng nhập khẩu của Mexico, tăng hàng tháng lên 25% cho đến khi Mexico thực hiện hành động hiệu quả để hạn chế nhập cư bất hợp pháp.
Cảnh báo này đã khiến Mexico phải đàm phán, đồng ý triển khai Lực lượng Vệ binh Quốc gia đến biên giới phía Nam và mở rộng các Nghị định thư Bảo vệ Người di cư, nhằm tránh được thuế quan. Ông Trump thường đề cập đến thành tựu đó tại các cuộc vận động tranh cử và tuyên bố Mỹ "có biên giới vĩ đại nhất trong lịch sử".
Tổng thống mới nhậm chức của Mexico Claudia Sheinbaum cam kết hợp tác chặt chẽ với tổng thống tiếp theo của Mỹ, bất kể kết quả bầu cử như thế nào. Bộ Ngoại giao Mexico nhấn mạnh, chính sách di trú của họ độc lập với cuộc bầu cử ở Mỹ.
Ông Trump và ứng viên Dân chủ Kamala Harris ngày 4/11 đã hoàn tất chiến dịch vận động tranh cử, tập trung vào các bang chiến trường có thể quyết định kết quả bầu cử như North Carolina, Pennsylvania, Arizona.
Tùy vào từng kỳ bầu cử mà kết quả bỏ phiếu phổ thông có thể được xác định vài giờ sau khi các điểm bỏ phiếu đóng cửa hoặc mất vài ngày.
Ông Trump nói, ông không muốn đợi 10-12 ngày, 2-3 ngày hay thậm chí chỉ 2 giờ để biết kết quả của cuộc bầu cử. "Tôi muốn biết câu trả lời ngay tối bầu cử", ông cho biết.
Ngày 5/11, hàng chục triệu cử tri ở Mỹ đi bỏ phiếu bầu ra tổng thống thứ 47. Theo các chuyên gia, một cuộc chạy đua sít sao như giữa ông Trump và bà Harris sẽ mất nhiều ngày để biết kết quả.
Đảng Dân chủ lo ngại, ông Trump sẽ tìm cách tuyên bố chiến thắng sớm ngay đêm bầu cử khi các bang chưa hoàn tất kiểm phiếu.
Theo Newsweek">Nguyên thủ đầu tiên ông Trump sẽ gọi điện nếu tái đắc cử
Việt Nam và quốc gia thu nhập cao nhất thế giới sẽ đàm phán miễn thị thực
Hoài Thu
(Dân trí) - Xem xét đàm phán hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông là một trong những nội dung quan trọng được đề cập trong hội đàm giữa Thủ tướng Việt Nam và Qatar.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Qatar Sheikh Mohamed bin Abdurahman Al Thani ngay sau Lễ đón chính thức tại Hoàng cung, sáng 31/10 (giờ địa phương).
Theo Thủ tướng Qatar, chuyến thăm của người đứng đầu Chính phủ Việt Nam là dấu mốc quan trọng, tạo xung lực thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước.
Nhất trí sớm nâng quan hệ Việt Nam - Qatar
Đánh giá cao tầm nhìn, tư duy, cách thức quản trị và phát triển đất nước Qatar, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng mong muốn thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác Việt Nam - Qatar trong thời gian tới, vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Qatar Sheikh Mohamed bin Abdurahman Al Thani (Ảnh: Đoàn Bắc).
Khẳng định coi trọng vai trò, vị trí của mỗi nước tại khu vực, song hai Thủ tướng cho rằng quan hệ kinh tế, thương mại còn chưa tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp cũng như tiềm năng, lợi thế cạnh tranh của mỗi nước.
Cùng thống nhất quan hệ Việt Nam - Qatar đã bước vào một giai đoạn mới sâu sắc và toàn diện hơn, để đáp ứng nhu cầu và khai thác tiềm năng hợp tác giữa hai nước, hai Thủ tướng đã trao đổi và nhất trí sớm nâng quan hệ song phương lên tầm cao mới.
Hai bên cũng nhất trí xác định hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư là một trụ cột quan trọng trong quan hệ hai nước.
Người đứng đầu Chính phủ hai nước cũng thống nhất sẽ phối hợp, đa dạng hóa và tạo điều kiện cho các mặt hàng trao đổi thương mại thế mạnh của nhau như nông sản, thủy sản, giày dép, dệt may... của Việt Nam và năng lượng, hóa chất của Qatar.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Qatar hỗ trợ Việt Nam phát triển ngành Halal, đặc biệt là chia sẻ kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ, đầu tư sản xuất chế biến, qua đó góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho Qatar và đóng góp vào gia tăng kim ngạch thương mại giữa hai nước.
Thủ tướng Qatar Sheikh Mohamed bin Abdurahman Al Thani chủ trì Lễ đón chính thức Thủ tướng Phạm Minh Chính (Ảnh: Đoàn Bắc).
Ông cũng đề nghị Qatar nghiên cứu thúc đẩy đàm phán Hiệp định thương mại tự do song phương giữa Việt Nam với Qatar cũng như giữa Việt Nam và Hội đồng hợp tác các nước vùng Vịnh (GCC) trong thời gian tới.
Việt Nam và Qatar còn rất nhiều tiềm năng hợp tác về đầu tư là nhận định chung được hai Thủ tướng đưa ra. Hai nhà lãnh đạo nhất trí phối hợp chặt chẽ, tìm kiếm các cơ hội đầu tư vào các lĩnh vực hai bên cùng quan tâm.
Việt Nam luôn coi trọng "thời gian" và "trí tuệ"
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh Việt Nam luôn coi trọng "thời gian" và "trí tuệ". Ông mong muốn các Quỹ đầu tư Qatar tăng cường hơn nữa đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực hạ tầng chiến lược, năng lượng, cảng biển, sản xuất và chế biến nông, thủy sản...
"Việt Nam cam kết luôn hỗ trợ, tạo mọi điều kiện để các Quỹ đầu tư, doanh nghiệp Qatar đầu tư kinh doanh thuận lợi, hiệu quả và bền vững tại Việt Nam", Thủ tướng nhấn mạnh.
Theo hai Thủ tướng, lĩnh vực an ninh - quốc phòng, trong đó có an ninh mạng, cần trở thành trụ cột trong các lĩnh vực hợp tác trọng tâm, nhằm góp phần giữ vững độc lập chủ quyền của mỗi nước và bảo đảm hòa bình, ổn định ở khu vực và thế giới.
Hai Thủ tướng nhấn mạnh công nghệ thông tin, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, phát triển bền vững, biến đổi khí hậu... đều là những lĩnh vực quan trọng mà hai nước cần mở rộng hợp tác (Ảnh: Đoàn Bắc).
Hai Thủ tướng cũng nhấn mạnh công nghệ thông tin, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, phát triển bền vững, biến đổi khí hậu... đều là những lĩnh vực quan trọng mà hai nước cần mở rộng hợp tác trong tương lai.
Nhất trí tăng cường hợp tác giao lưu văn hóa, du lịch, giáo dục, Thủ tướng Qatar nhất trí với đề xuất của Thủ tướng về việc sẽ tăng thêm các học bổng cho nhiều sinh viên Việt Nam hơn sang nghiên cứu và học tập tại Qatar, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để tiếp nhận nhiều hơn lao động, nhất là lao động trình độ cao Việt Nam sang làm việc tại nước này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết hai bên sẽ xem xét đàm phán Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông để tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển giữa người dân hai nước.
Về các vấn đề khu vực, quốc tế cùng quan tâm, hai bên chia sẻ tầm nhìn chung trong giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc.
Thủ tướng Qatar Sheikh Mohamed bin Abdurahman Al Thani đón Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hoàng cung (Ảnh: Đoàn Bắc).
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Việt Nam ủng hộ các nỗ lực hòa giải của Qatar trong vấn đề Palestine và thúc đẩy giải pháp hai Nhà nước, đồng thời mong muốn cùng phối hợp với Qatar trong các hoạt động trung gian hòa giải, góp phần vào nỗ lực chung để duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tại khu vực và thế giới.
Ngay sau hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Qatar Sheikh Mohamed bin Abdurahman Al Thani cùng chứng kiến lễ ký kết các văn kiện hợp tác giữa các bộ, ngành, cơ quan hai nước.
Hoài Thu (Từ Doha, Qatar)
">Việt Nam và quốc gia thu nhập cao nhất thế giới sẽ đàm phán miễn thị thực
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc xin lỗi dân và đệ đơn từ chức
Minh Phương
(Dân trí) - Đơn từ chức được đưa ra sau khi các đảng đối lập Hàn Quốc đề nghị luận tội Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun vì liên quan đến lệnh thiết quân luật đêm 3/12.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong-hyun (Ảnh: Yonhap).
Theo Yonhap, chiều 4/12, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong-hyun lên tiếng xin lỗi người dân vì những rắc rối do lệnh thiết quân luật gây ra. Ông đã đệ đơn từ chức lên Tổng thống Yoon Suk-yeol, song chưa có phản hồi.
"Tôi đã đệ đơn từ chức lên Tổng thống và xin chịu trách nhiệm về mọi tình trạng hỗn loạn do tình trạng thiết quân luật gây ra", Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong-hyun phát biểu với các phóng viên.
Trước đó, đảng Dân chủ đối lập chính đã gửi một bản kiến nghị trình quốc hội, đề nghị luận tội đối với ông Kim Yong-hyun.
Phe đối lập chính dự kiến báo cáo bản kiến nghị này tại phiên họp toàn thể của quốc hội vào ngày mai 5/12 cùng với kiến nghị luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol mà họ đệ trình cùng ngày hôm nay. Quốc hội Hàn Quốc sẽ bỏ phiếu vào ngày 6/12 hoặc 7/12.
Theo luật, kiến nghị luận tội phải được đưa ra biểu quyết trong khoảng thời gian từ 24 đến 72 giờ sau khi kiến nghị đó được báo cáo lên phiên họp toàn thể.
Ngoài ra, đảng Dân chủ cho biết, họ cũng có kế hoạch kiến nghị truy tố Tổng thống Yoon Suk-yeol, Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun và Bộ trưởng Nội vụ Lee Sang-min.
Cuối ngày 3/12, Tổng thống Yoon Suk-yeol bất ngờ ban bố thiết quân luật. Đây là lệnh thiết quân luật đầu tiên của một tổng thống Hàn Quốc trong vòng 44 năm qua.
Sắc lệnh cấm mọi hoạt động chính trị, bao gồm cả các cuộc biểu tình và hoạt động của các đảng phái chính trị, cấm các cuộc đình công. Ngoài ra, sắc lệnh yêu cầu đặt tất cả các phương tiện truyền thông và nhà xuất bản dưới sự kiểm soát của quân đội.
Sắc lệnh đã vấp phải chỉ trích gay gắt của các đảng đối lập và cả một bộ phận thành viên đảng cầm quyền của Tổng thống Yoon Suk-yeol. Nhiều người dân đã tập trung bên ngoài tòa nhà quốc hội để phản đối thiết quân luật.
Quốc hội Hàn Quốc triệu tập cuộc họp giữa đêm để bỏ phiếu chặn sắc lệnh của Tổng thống. Đến rạng sáng 4/12, Tổng thống Yoon Suk-yeol thông báo nội các của ông nhất trí dỡ bỏ thiết quân luật theo đề nghị của quốc hội.
Bất chấp dỡ bỏ thiết quân luật, ông Yoon vẫn đối mặt với những lời kêu gọi từ chức. Ông chưa xuất hiện trước công chúng kể từ sau khi ban bố thiết quân luật.
Theo các nguồn tin, Thủ tướng Han Duck-soo và các nhà lãnh đạo của Đảng Quyền lực Nhân dân (PPP) cầm quyền đã tập trung tại Văn phòng Tổng thống vào đầu giờ chiều nay. Họ có thể sẽ gặp Tổng thống Yoon Suk-yeol sau khi 6 đảng đối lập trình quốc hội bản kiến nghị luận tội Tổng thống.
Theo hiến pháp Hàn Quốc, việc luận tội cần phải được đa số quốc hội đề xuất và được 2/3 trong số 300 nhà lập pháp chấp thuận.
Nếu bản kiến nghị được thông qua, đề xuất này sau đó sẽ được chuyển lên Tòa án Hiến pháp. Theo hiến pháp, ít nhất 6 thẩm phán phải đồng ý tiến hành luận tội. Tòa án sẽ quyết định liệu có phế truất Tổng thống hay không.
Tổng thống sẽ bị đình chỉ thực thi quyền lực của mình trong quá trình xét xử này. Thủ tướng Han Duck-soo, với tư cách là quan chức số hai trong chính phủ, sẽ đảm nhận trách nhiệm của Tổng thống.
Theo Yonhap">Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc xin lỗi dân và đệ đơn từ chức