您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Hà Anh Tuấn hát Cô đơn đôi khi cũng là cần tặng Lưu Hương Giang
NEWS2025-02-12 12:27:55【Kinh doanh】8人已围观
简介Tiếp nối thành công củaConcert 1 - Những vết thương lành,àAnhTuấnhátCôđơnđôikhicũnglàcầntặngLưuHươtitin nhanh 24htin nhanh 24h、、
Tiếp nối thành công củaConcert 1 - Những vết thương lành,àAnhTuấnhátCôđơnđôikhicũnglàcầntặngLưuHươtin nhanh 24h Concert 2 - Người giữ mùa xuândiễn ra tối 24/2 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội. Ca sĩ Hà Anh Tuấn trở lại và đứng chung sân khấu với 3 giọng ca nam: Tuấn Ngọc, Vũ và Lê Hiếu. Phần kết hợp mở màn của 4 gương mặt đại diện cho nhiều thế hệ thanh xuân yêu nhạc trong ca khúc Đôi bờ gây ấn tượng với khán giả.
Nếu Vũ đại diện thế hệ trẻ với nguồn năng lượng nhiệt huyết; Lê Hiếu là hình ảnh người đàn ông trưởng thành mang nhiều trải nghiệm; Hà Anh Tuấn gìn giữ tinh thần thanh xuân và những ước mơ tuổi trẻ qua âm nhạc của mình thì danh ca Tuấn Ngọc đầy trầm tư giống như một cái cây lâu năm.
Sau màn mở đầu, sân khấu được nhường cho Vũ. Nam ca sĩ thể hiện những bài hit làm nên tên tuổi như: Những lời hứa lỡ quên, Bước qua nhau, Anh nhớ ra, Lạ lùng. Giọng ca nồng nàn, ấm áp nhưng cũng có lúc cao vút, tình cảm của Vũ khiến khán giả phấn khích.
Hà Anh Tuấn hát 'Có chàng trai viết lên cây' - 'Xuân Thì':
Vẫn là hình tượng một người đàn ông trưởng thành giọng ca nồng nàn, Lê Hiếu lần lượt mang tới những tác phẩm quen thuộc như: Sau này của chúng ta, Ngày tình phôi pha, Vài lần đón đưavà bản mashup Ngày mai sẽ khác, ngày mai em đi.
Danh ca Tuấn Ngọc dù còn mệt và buồn ngủ khi bay qua lại giữa Mỹ và Việt Nam gấp để chuẩn bị cho đêm diễn nhưng vẫn không hổ danh là thanh xuân của nhiều thế hệ yêu nhạc Việt. Ông đưa khán giả tới nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau với các ca khúc: Em đã thấy mùa xuân chưa, Tình tự mùa xuân, Lạc mất mùa xuân, Một tình yêu.
Hà Anh Tuấn hát 'Mong ước kỷ niệm xưa':
Giữ vai trò là người giữ mùa xuân cuối cùng, Hà Anh Tuấn đã có những chia sẻ ý nghĩa: "Cuộc đời con người luôn bắt đầu bằng mùa xuân và luôn chờ mùa xuân mới đang đến. Một ngày của chúng ta dù có tệ hại, khó khăn như thế nào thì ngày mai cũng bắt đầu bằng một buổi bình minh. Hãy luôn ghi nhớ điều ấy để vững tâm hơn, dũng cảm hơn đi tiếp cuộc đời mình và mọi người xung quanh đã chọn cho mình".
Nam ca sĩ lần lượt thể hiện các bài hát: Một mình một sớm ban mai,mashup Có chàng trai viết lên cây - Cô gái và cây dương cầm - Xuân thì(Phan Mạnh Quỳnh). Đặc biệt, Hà Anh Tuấn gọi nhạc sĩ Xuân Phương là người giữ mùa xuân trong âm nhạc của chính mình. Anh muốn gửi lời cảm ơn tới cố nhạc sĩ thông qua bản mashup 2 ca khúc gắn liền với thanh xuân của nhiều thế hệ người yêu nhạc là Mong ước kỷ niệm xưa - Nếu phải xa nhau.
Clip Hà Anh Tuấn hát tặng Lưu Hương Giang:
Cũng trong liveshow của mình tại Hà Nội, Hà Anh Tuấn lựa chọn ca khúc Cô đơn đôi khi cũng là cần để hát tặng Lưu Hương Giang. Anh nói: "Trong một cuộc hàn huyên gần nhất với những người bạn thân, tôi nói đến một ngày nhận ra tuổi mình nhiều hơn thì giông bão cuộc đời cũng lớn theo. Phải chăng những giông bão như vậy đến thì mùa xuân của mình đã đi qua. Nhưng chắc không phải vì một người bạn của Hà Anh Tuấn khi đứng giữa tâm bão thì thản nhiên đến lạ kỳ. Người bạn ấy đã viết một bài cho chính mình.
Bài hát viết rằng, nếu một ngày chúng ta phải từ bỏ những thứ lãng mạn, mộng mơ nhất cuộc đời thì hãy buông tay vì khi ấy chúng ta đã sẵn sàng tìm kiếm sự bình yên ngay chính nội tại, không mưu cầu sự bình yên từ người khác trao cho mình".
Điểm nhấn của liveshow là ngoài các phần kể chuyện riêng, các ca sĩ cũng có những màn song ca đầy nồng nàn, da diết. Danh ca Tuấn Ngọc cùng Hà Anh Tuấn có hai bài song ca quen thuộc là Xin lỗi và Tôi vẫn đợi em nơi hẹn em. Vũ cũng có màn song ca với Hà Anh Tuấn tác phẩm mới của mình mang tên Dành hết xuân thì để chờ nhau.
Kết thúc chương trình, 4 gương mặt giữ mùa xuân cùng hòa giọng thể hiện bài hát Tình thôi xót xa- một bài hát quá quen thuộc với thanh xuân của nhiều thế hệ yêu nhạc.
Tuấn Ngọc, Hà Anh Tuấn, Lê Hiếu và Vũ hòa giọng bài 'Tình thôi xót xa':
Làn sóng xanh 2023: Hà Anh Tuấn đoạt giải đặc biệt, Văn Mai Hương khóc nghẹnLễ trao giải Làn sóng xanh 2023 khép lại với giọt nước mắt của Văn Mai Hương, Wren Evans, sự xuất hiện bất ngờ của Hà Anh Tuấn và tình nghệ sĩ chan hòa giữa các thế hệ.很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
- "Chốt" tiếp tục đóng kinh phí công đoàn 2%, kiểm toán 2 năm/lần
- Tố Nga cảm động vì một chữ Thương của NSND Quang Vinh
- Di tích Chùa Cầu mở cửa đón khách sau gần 2 năm rào chắn trùng tu
- Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
- Chúng ta của 8 năm sau tập 21: Tùng giận dữ mắng Nguyệt trước mặt Dương
- 1001 cách mặc sơ mi cá tính khiến bạn phải thích thú
- Diễn viên 'Captain Marvel' Kenneth Mitchell qua đời ở tuổi 50
- Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
- 'Báu vật' siêu to của 8X đất Cảng khiến người chồng sốc còn dân mạng tán thưởng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
Tại buổi gặp gỡ, Đại sứ Cuba tại Việt Nam Fredesman Turró González nói về các sự kiện trong hành trình của nhà lãnh đạo cách mạng Cuba và không ngần ngại mô tả cuộc gặp gỡ giữa Fidel Castro và nhân dân Việt Nam như một sự tôn vinh, một sự kiện thực hiện mong muốn chung và mang dấu ấn của quan hệ hai bên.
Nhà báo Jorge Luna, đồng tác giả cuốn sách (cùng nhà báo Víctor Carriba), nhấn mạnh cuộc viếng thăm của Fidel Castro đến khu vực mới giải phóng là nguồn cổ vũ, động viên lớn lao đối với quân và dân Việt Nam, đồng thời tạo tiếng vang lớn thúc đẩy phong trào đoàn kết trên toàn cầu.
Tại cuộc gặp, Đại sứ Việt Nam tại Cuba Lê Thanh Tùng cho biết rằng sự kiện này được Việt Nam trân trọng với tình cảm đặc biệt và cảm ơn Cuba vì sự hỗ trợ trong thời kỳ chiến tranh khốc liệt cũng như công cuộc tái thiết đất nước sau này.
Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của cuốn sách đối với việc giáo dục thế hệ trẻ Cuba và Việt Nam về tình cảm đoàn kết và hợp tác, đã được củng cố trong những thời điểm khó khăn bởi Chủ tịch Fidel Castro và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cuốn sách được in trang trọng 4 màu, trình bày song ngữ tiếng Tây Ban Nha - tiếng Anh và sử dụng nhiều ảnh của Thông tấn xã Việt Nam.
Đại Trí
Ra mắt cuốn sách 'Quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ'Cuốn sách 'Quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2020)' giúp bạn đọc có cái nhìn sâu sắc, toàn diện về quá trình bình thường hóa quan hệ hai quốc gia.">Ra mắt sách kỷ niệm 50 năm ngày lãnh tụ Fidel Castro đến Việt Nam
- Tổng thống đắc cử Donald Trump ngày 27/11 thông báo chọn tướng về hưu Keith Kellogg làm trợ lý kiêm đặc phái viên của Mỹ về Ukraine và Nga.
"Keith đã đồng hành cùng tôi từ những ngày đầu. Cùng với nhau, chúng tôi sẽ bảo vệ hòa bình thông qua sức mạnh, khiến Mỹ và thế giới an toàn trở lại", ông Trump cho hay.
Kellogg sinh ngày 12/5/1944 tại Dayton, bang Ohio. Ông là con thứ hai trong gia đình có 4 anh chị em, đều là những người thành đạt, có địa vị trong xã hội.
Anh trai ông, Mike Kellogg, là thẩm phán tòa thượng thẩm hạt Los Angeles. Em gái Kathy là cựu diễn viên và hiện là nhà tâm lý học lâm sàng. Em trai Jeff là cựu thành viên hội đồng thành phố Long Beach, bang California.
Ông nhập ngũ năm 1967, lấy bằng thạc sĩ về các vấn đề quốc tế tại Đại học Kansas trong thời gian phục vụ quân đội. Sau đó, ông tiếp tục theo học về ngoại giao và quản lý cấp cao tại Học viện Chiến tranh Quân đội Mỹ.
Năm 1980, ông kết hôn với Paige, sĩ quan thuộc lực lượng lính dù Mỹ, và có với nhau ba con.
Trong Chiến dịch Lá chắn Sa mạc thuộc Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1990-1991, ông Kellogg giữ chức tham mưu trưởng Sư đoàn Dù 82 và lên chức sư đoàn trưởng năm 1996.
Ông từng được bổ nhiệm làm chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến dịch đặc biệt châu Âu (SOCEUR) và phục vụ cho Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ.
"Tôi nghe thấy tiếng động và tự hỏi đó là một con mèo hay một con chim? Nhưng nghe âm thanh thì có vẻ to hơn nhiều”.
Cả hai lo sợ có kẻ trộm lẻn vào từ phía mái nên Kristen đã vội vã chạy ra ngoài để xem thử. Cô "bật cười" khi nhận ra một đàn cừu nhỏ đang đi lại trên mái nhà cao khoảng 2,7 mét.
“Tôi bật cười vì nó khá thú vị” – Kristen chia sẻ. “Tôi chạy vào trong và lấy điện thoại. Tôi cũng nói với bạn trai: ‘Anh cần phải ra ngoài và xem cái này’. Anh ấy đi ra và cũng bị ‘sốc’. Khi anh ấy cười sảng khoái, 4 con cừu nhìn chằm chằm vào chúng tôi”.
Kristen giải thích rằng, ngôi nhà mà họ vừa chuyển đến cách đây hơn 1 năm đang được cải tạo. Một phần ngôi nhà áp vào sườn đồi. Nhờ vậy, đàn gia súc có thể trèo lên mái nhà sau khi chúng lẻn qua hàng rào vào lúc sáng sớm.
Sau khi bị phát hiện được khoảng 5 phút, đàn cừu đã bỏ chạy vì sợ. Kristen cho biết cô sẽ gia cố phần ranh giới của khu đất để đảm bảo không có thêm động vật nào mạo hiểm trèo lên nóc nhà nữa.
“Trong tương lai, chúng tôi chắc chắn sẽ thay mới hàng rào để đảm bảo điều đó không xảy ra nữa” – cô nói.
Trước ngày cưới, chú rể phát hiện sự thật bất ngờ về tuổi của cô dâu
NHẬT BẢN - Cặp đôi yêu nhau 7 năm nhưng không biết tuổi tác thật của nhau. Chú rể chỉ biết sự thật tuổi của cô dâu vào đêm trước ngày cưới.">Phát hiện tiếng động lạ trên mái nhà, cô gái nhìn lên thấy cảnh khó tin
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
"Hiếu - Thở cho ba, mỉm cười cho má” - cuốn sách ý nghĩa mùa Vu lan. Ảnh: L.Đ.L “Quyển sách như một món quà nhắc nhở cho chúng ta biết bản thân mình đã, đang và được thụ hưởng sự tuyệt vời từ tình thương không bờ bến của cha mẹ. Có biết trân trọng hay không là tùy thuộc ở chính mỗi cá nhân”, bà Dương Ngọc Hân, đại diện Simple Books chia sẻ.
Theo bà Hân, dựa trên tinh thần hiểu và thương, cùng lời nhắc nhở về giá trị sâu sắc của tình cha mẹ, Hiếu - Thở cho ba, mỉm cười cho máđưa ra những thực tế đang tồn tại trong xã hội hiện đại này theo cách trung dung nhất và trước hiện thực đó, mỗi người sẽ tự hỏi mình có phải “đứa con khó dạy” không? Thậm chí, còn là vấn đề quá khứ của cha mẹ, nhưng lại có liên hệ trực tiếp đến chính chúng ta ở hiện tại này. Từ đó, mỗi người con có thể suy ngẫm về cách cùng cha mẹ hóa giải nỗi khổ đau cũ, “vượt thắng giận hờn”.
Một giá trị sâu sắc xuyên suốt tác phẩm đó là sự tương tác giữa cha mẹ và con cái. Không chỉ nhắc nhở những người làm con hiểu đúng, hiểu sâu và thực hành việc tiếp nối một cách đẹp đẽ, Thiền sư Thích Nhất Hạnh còn nói về việc người làm cha, làm mẹ nên thay đổi góc nhìn ra sao cho gia đình yên ấm, thuận hòa.
Nếu phụ huynh không hiểu xu thế phát triển của thế hệ các con thì làm sao “thiết lập truyền thông trong gia đình” được? Và nếu không có truyền thông lành mạnh thì làm sao cha mẹ cho con được “tình thương mang tên tuệ giác”? Cha mẹ cũng cần thực tập nhiều để trở thành người bạn đồng hành, cùng con có được “hiện pháp lạc trú”, dạy cách “gạn lọc nhiễm ô” trong thói quen hằng ngày nhằm tạo ra giá trị tích cực trong “phẩm vật trao truyền” mà con sẽ truyền lại cho thế hệ con cháu.
Bằng những ví dụ gần gũi trong mối quan hệ gia đình, người đọc có thể hiểu việc “học vô thường để có chánh kiến”, có cái nhìn đúng đắn nhằm tiếp cận dễ dàng và thực hành việc “đưa vô ngã vào đời”.
Hai khái niệm “vô thường” và “vô ngã” không còn xa lạ, cũng không còn được nhìn theo góc độ tôn giáo mà là những nội dung bất kỳ ai cũng có thể lĩnh hội để thay đổi dần cách nhìn, cách sống của mình, cùng người thân có được “khoảnh khắc an lạc cùng nhau”.
Hiếucũng giúp độc giả cởi mở hơn về khái niệm “gốc rễ tâm linh”. Đó không phải hoàn toàn là về vấn đề tín ngưỡng mà là nền tảng đạo đức, là đạo lý làm người.
Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh, hiểu và “cắm rễ vào truyền thống tâm linh” trên nền tảng “giềng mối đạo đức” là con đường đúng để mỗi người tìm thấy được niềm an lạc, hạnh phúc. Có những sự thật đau lòng đã và đang tồn tại ở rất nhiều gia đình trong xã hội hiện đại này, tạo nên khoảng cách giữa cha mẹ và con cái. Mỗi gia đình có một vấn đề riêng, nhưng điểm chung nhất là không truyền thông được với nhau nên cấu trúc gia đình mỗi ngày một lỏng lẻo.
Độc giả khi đọc xong Hiếu - Thở cho ba, mỉm cười cho másẽ có thêm cơ sở để cởi mở hơn từ góc nhìn, điều chỉnh lời nói thành ái ngữ, điều chỉnh hành động từ chưa lành mạnh sang dễ thương…, giúp người trẻ tin vào hạnh phúc gia đình, không trở thành “những con ma đói tình thương” lang thang tìm một chỗ dựa.
Hòa thượng kể chuyện 'quăng đời mình vào chốn thiền môn' khiến bạn đọc xúc độngHòa thượng Thích Thiện Bảo, tác giả bộ sách gồm 4 tập ''Quăng đời mình vào chốn thiền môn'' (NXB Hồng Đức) đã chia sẻ với độc giả về hành trình viết hồi ký đi tu, học và hành đạo của mình trên nhiều cương vị khác nhau.">Chiêm nghiệm 'Hiếu
Bà Đào Thúy Hằng nhớ lại những câu chuyện về người cha. Nhiều bạn bè thân hữu như nhà văn Lam Điền, nhà văn Ngô Khắc Tài, nhà văn Nguyễn Trọng Chức… cũng có mặt tại sự kiện để chia sẻ những câu chuyện về nhà văn Sơn Nam.
“Nhà văn Sơn Nam có khả năng quan sát tinh tế và tích lũy kiến thức tốt. Đó là bản chất cần có của nhà văn nhưng hiếm ai có được", nhà văn Ngô Khắc Tài nói.
Tại buổi trò chuyện, nhà thơ Phan Hoàng chia sẻ: “Với tôi, Sơn Nam không chỉ là nhà văn, ông còn là nhà văn hóa của vùng Nam Bộ nói riêng và trên cả nước nói chung. Sơn Nam là một nhà văn nhân ái, không chỉ trên trang văn mà còn ở đời thường”.
Cuốn sách Đi và ghi nhớtập hợp 56 bài báo với nhiều chủ đề, thể loại khác nhau, gồm những bài đăng trên tạp chí Xưa và Nayvà một số báo khác trước năm 1975. Trong đó, tác phẩm chủ yếu khảo cứu các vấn đề lịch sử, văn hóa, tập quán của con người Sài Gòn - Nam Bộ.
Nhà văn Sơn Nam - Những góc đời riêng lạ mang đến cho độc giả nhiều góc nhìn mới giản dị, đầy yêu thương qua lời kể của con gái nhà văn. Nổi bật là kỷ niệm thơ ấu của bà Hằng khi được cha cõng đi xay lúa, giã gạo và cùng ông ăn cơm ké trong xóm. Đó là khoảnh khắc đời thường lần đầu được tiết lộ, bên cạnh những hào quang văn chương mà người đọc thường thấy của nhà văn Sơn Nam.
Bên cạnh đó, tập sách còn có những bài viết độc đáo của các tác giả miền Nam như Lý Lan, Võ Đắc Danh, Ngô Khắc Tài, Phạm Sỹ Sáu, Nguyễn Trọng Chức, Nguyễn Lam Điền… Qua ngòi bút của những người yêu mến nhà văn Sơn Nam, chân dung “ông già Nam Bộ” mộc mạc, nghĩa tình hiện lên rõ nét.
Nhà văn Sơn Nam (1926-2008) quê ở Kiên Giang, tên thật là Phạm Minh Tài. Ông có bút lực dồi dào, gây ấn tượng với độc giả bằng lối viết dung dị và đề tài phong phú. Văn nghiệp của ông đã ảnh hưởng đến nhiều độc giả và lớp tác giả thuộc thế hệ sau.
Nguyễn Thanh và nhóm PV, BTV">Con gái nhà văn Sơn Nam lần đầu viết về kỷ niệm thơ ấu cùng cha
Poster thông báo lịch chiếu phim Kẻ ăn hồn Phim kể về hàng loạt cái chết bí ẩn ở Làng Địa ngục, nơi khởi nguồn của loại ma thuật cổ xưa: 5 mạng đổi bình rượu sọ người. Lấy bối cảnh ngôi làng thời cô Phong - bà nội ông Thập trong Tết ở Làng Địa ngục, người xem lần nữa được chứng kiến các chi tiết liêu trai đầy ma mị, căn bệnh mồ hôi máu ma quái, bà Vạn lái đò chở vong trong truyền thuyết và cả lũ đom đóm câu hồn đầy quỷ dị.
Sau đám cưới đầy điềm gở của cô Phong (Hoàng Hà) và cậu Sang (Võ Điền Gia Huy), trong làng liên tiếp xảy ra những cái chết kỳ bí. Mỗi người chết đều trải qua hoàn cảnh thảm thương khi bị lấy mất đi một bộ phận cơ thể. Những lời đồn đại và nghi kỵ bắt đầu lan xa trong làng. Người dân quay sang tố cáo và kết tội nhau, thậm chí nghi ngờ có kẻ dùng tà thuật trong làng. Liệu ai mới là kẻ đứng sau mọi chuyện?
Có thể nói, bộ phim Kẻ ăn hồn đã tận dụng tốt được sự kết hợp giữa dàn diễn viên thực lực 2 miền Nam - Bắc từ series cho đến bản điện ảnh, đem đến cho người xem những trải nghiệm diễn xuất đầy sống động của các gương mặt nổi bật như: NSƯT Chiều Xuân (bà Tám Kheo), nghệ sĩ Viết Liên (ông Khôi), NSND Ngọc Thư (Thị Khôi), Lan Phương (Thập Nương), Hoàng Hà (cô Phong), Nguyễn Hữu Tiến (ông Dần), Võ Điền Gia Huy (cậu Sang), Huỳnh Thanh Trực (cậu Khảm)...
Sự kết hợp của dàn diễn viên thực lực và các nghệ sĩ trẻ khiến tác phẩm trở nên sống động về mặt diễn xuất. Trong đó, hai vai nổi bật nhất là của Hoàng Hà và NSƯT Chiều Xuân. Hoàng Hà gây bất ngờ khi từ bỏ hình tượng nàng thơ nhẹ nhàng, trong sáng quen thuộc để vào một vai có nhiều cảnh dữ dội. Nhân vật Phong là người có khả năng kỳ lạ khi có thể nhìn thấy những người chết. Cô cũng có những phân cảnh bị nhập đến mất kiểm soát bản thân mình, cũng như luôn nghi ngờ liệu mình có phải là kẻ đã vô thức gây ra những tội ác trong làng. Trong đó, NSƯT Chiều Xuân khiến nhiều khán giả đồng cảm khi vào vai một người mẹ mất con. Phân cảnh cô gào khóc đến điên dại ở bờ suối là một trong những đoạn cảm xúc nhất phim.
Bên cạnh đó, Kẻ ăn hồn cũng là một dự án phim được đầu tư chỉn chu từ khâu chuẩn bị sản xuất đến thành phẩm cuối cùng. Trong những video hậu trường được nhà sản xuất chia sẻ, để có được một tác phẩm hoàn chỉnh, nhà sản xuất Hoàng Quân cùng đạo diễn Trần Hữu Tấn đã dành rất nhiều thời gian để tìm kiếm một ngôi làng tràn ngập sự âm u, lạnh lẽo. Trong lúc ghi hình, đoàn phim gồm hơn 200 người cũng trải qua hai tháng sinh sống ở bối cảnh quay ở ngôi làng Sảo Há (Hà Giang) trong điều kiện thời tiết cực kỳ khắc nghiệt, với nhiệt độ ở thời điểm thấp nhất là 1 độ C. “Có lúc nhiều thiết bị điện tử trong đoàn không hoạt động được vì trời quá lạnh”, đạo diễn Trần Hữu Tấn chia sẻ. Thậm chí, đội ngũ hậu cần của phim đã tìm cách kéo đường ống dẫn nước sạch lên độ cao hơn 2000m qua 3 ngọn đồi để có thể phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cả đoàn cũng là một quá trình đầy nỗ lực.
Nỗ lực cải thiện chất lượng trải nghiệm của người xem là một điều không thể bỏ sót khi nhắc đến Kẻ ăn hồn. Đạo diễn Trần Hữu Tấn chia sẻ: “Với tôi, dù là làm phim kinh dị, vẫn phải thể hiện tình yêu văn hoá, tôn vinh văn hóa trong tác phẩm. Đề bài tôi đặt ra cho ê kíp mình chính là làm mọi thứ phải thuần Việt nhất trong khả năng”. Để đảm bảo những hình ảnh trong phim bám sát với mốc thời gian trong quá khứ và có thể xây dựng nên một tác phẩm đậm chất “Việt”.
Đồng hành cùng đoàn phim còn có sự cố vấn sử học của Phan Thanh Nam (Hoạ sĩ Ấm Chè), giúp đảm bảo mọi chi tiết trong phim phù hợp với bối cảnh. Không chỉ dừng lại ở việc đầu tư phục trang kỹ lưỡng có kết hợp các khuôn mẫu từ cổ phục của Việt Nam: áo tứ thân, ngũ thân, giao lĩnh, tạo hình nhân vật và sử dụng kỹ thuật hóa trang đặc biệt trong phim cũng đem lại cho người xem những trải nghiệm chân thật hơn so với việc lạm dụng kỹ xảo hậu kỳ. Thêm vào đó, đoàn phim còn đưa những hình ảnh văn hoá dân gian nổi bật vào phim như đám cưới chuột, con đò chở vong, bài vè của trẻ em,...
Phần âm thanh trong phim cũng là một điểm cộng khi trải nghiệm xem phim Kẻ ăn hồn tại rạp. Mặc dù, về lời thoại, âm giọng của diễn viên 2 miền Nam - Bắc có thể khiến những khán giả khó tính sẽ đánh giá khắt khe hơn ở những đoạn diễn viên thoại ở tông giọng thấp. Nhưng ngược lại, âm nhạc phim được sáng tác dựa trên nhiều loại nhạc cụ truyền thống mang âm hưởng đồng bằng lẫn vùng cao để mang đến cảm giác vừa quen thuộc vừa mới lạ. Sự kết hợp hài hoà với đường hình cũng góp phần đẩy cảm xúc của người xem khi đến những tình tiết quan trọng, gay cấn.
Có thể thấy, những con người tạo nên tác phẩm Kẻ ăn hồn đã chọn một con đường đầy thử thách khi khai thác các chất liệu dân gian Việt Nam, từ những câu chuyện văn hoá cho đến con người, cảnh vật thiên nhiên và tạo ra được những nỗi sợ có phần ám ảnh và thân thực hơn, gần gũi hơn với khán giả Việt. Đó là một tín hiệu đáng mừng cho thấy dòng phim kinh dị Việt xưa nay vốn không được đánh giá cao, đã được các nhà làm phim đầu tư chăm chút một cách tỉ mỉ hơn.
Bích Đào
">Phim kinh dị 18+ ‘Kẻ ăn hồn’ có gì đặc biệt?