您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Dọn nhà, phát hiện báu vật bị lãng quên trị giá hơn 6 tỷ đồng
NEWS2025-02-01 21:46:26【Kinh doanh】6人已围观
简介Một phụ nữ người Anh trong lúc dọn nhà để chuyển đi đã vô tình t&iketqua bong daketqua bong da、、
Một phụ nữ người Anh trong lúc dọn nhà để chuyển đi đã vô tình tìm thấy chiếc bát sứ trên kệ để đồ. Trong trí nhớ của bà,ọnnhàpháthiệnbáuvậtbịlãngquêntrịgiáhơntỷđồketqua bong da chiếc bát này đã ở đó nhiều năm và gia đình của người phụ nữ cũng quên mất nó.
Chiếc bát sứ nhỏ màu trắng và xanh lam nhạt. Nó được chạm khắc tinh xảo với những bông hoa sen, mẫu đơn, cẩm quỳ, cùng với những quả thạch lựu, hồng, đào.
Người phụ nữ này mang chiếc bát sứ tới một nhà đấu giá ở thành phố Bath, hạt Somerset, Anh nhờ kiểm định. Sau khi kiểm tra kỹ càng, các chuyên gia nói chiếc bát sứ này là báu vật cực hiếm, niên đại từ thời hoàng đế Ung Chính của Trung Quốc (1678-1735). Tuổi đời của chiếc bát sứ đã lên tới gần 300 năm.
Ban đầu, các chuyên gia ước đoán giá của chiếc bát sứ này từ 20.000-30.000 bảng Anh (khoảng 600 - 900 triệu đồng). Nhưng cuối cùng, chiếc bát lại được bán với giá 220.000 bảng Anh (tương đương hơn 6,6 tỷ đồng) cho một vị khách người Trung Quốc.
Chuyên gia đồ cổ ở nhà đấu giá Aldridges of Bath - Ivan Street cho biết, người phụ nữ không hề biết giá trị thực của chiếc bát sứ.
Ông chia sẻ, trước đó từng bán đấu giá một chiếc bát sứ tương tự với giá 110.000 bảng Anh (hơn 3,3 tỷ đồng). Vì thế, ông rất bất ngờ khi chiếc bát sứ này được trả giá gấp đôi.
Giải thích về sự quý hiếm của chiếc bát, ông Street cho hay, hoàng đế Ung Chính trị vì trong thời gian ngắn (chỉ 13 năm) nên các đồ vật chất lượng thời đó rất hiếm.
‘Báu vật’ truyền thừa 5 thế hệ, mỗi lần dùng là nhớ cố hương"Báu vật" là món đồ cổ có tuổi đời 125 năm và được chế tác tinh xảo, phức tạp với hơn 10 công đoạn. Đặc biệt, mỗi lần sử dụng vật này, chủ nhân lại nhớ, mơ về cố hương.很赞哦!(16)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
- Video Hà Nội 1
- Tin thể thao 5
- Kết quả bóng đá: MU lại khiêu chiến Man City, Neymar 'lật kèo' Real
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
- Không cha mẹ bên cạnh, cậu bé nghi mắc ung thư xương cầu cứu
- Tin chuyển nhượng 27
- Đồng Nai cho nghỉ học phòng, chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- Kết quả bóng đá hôm nay 23/2
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- Nằm trên giường bệnh, chú Vũ Văn Dũng (62 tuổi, quê Nam Định) mắt nhắm nghiền, không thể giao tiếp được với người thân. Tính mạng của chú hiện đang hết sức mong manh do những biến chứng khủng khiếp từ căn bệnh nhiễm trùng máu.
Tay, chân chú Dũng bị hoại tử do biến chứng của bệnh Ngày 7/6/2021, chú Dũng bất ngờ lên cơn sốt rét. Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, nhận thấy tình trạng nặng, bác sĩ sơ cứu rồi chuyển chú lên Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) điều trị.
Phải đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, qua đánh giá, bác sĩ kết luận chú Dũng bị nhiễm khuẩn máu không rõ nguyên nhân, biến chứng gây ra tình trạng hoại tử chân tay, người mọng nước như thể bị bỏng, ở những chỗ mọng nước có thể vỡ ra nếu chạm vào.
Để giữ được tính mạng cho bệnh nhân, các bác sĩ buộc phải tiến hành phẫu thuật cắt nửa bàn chân phải, tình trạng nặng dần lại tiếp tục cắt lên trên mắt cá chân.
Đến nay, 5 đốt ngón chân bên hai chân trái, phải của chú Dũng đã bị cắt hết, tay hoại tử móng nên phải nhổ hết các móng đi. Nỗi đau đớn thể xác kéo dài kèm theo những cơn sốt triền miên khiến người đàn ông khốn khổ kiệt sức, tưởng như không vượt qua nổi.
Căn bệnh quái ác đang hủy hoại cơ thể khiến tính mạng chú Dũng gặp nguy Sau 2 tháng điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, chú Dũng tiếp tục chuyển sang Viện Bỏng Quốc gia. Hiện tại, chú đã phải thở máy, tiên lượng rất nặng, chỉ có thể ăn qua đường xông mũi và ăn sữa, ăn thứ khác sẽ bị tiêu chảy.
Gia đình lâm bước đường cùng
Chồng đổ bệnh hiểm nghèo, nhà còn 1 người con trai nhưng chỉ có cô Trần Thị Hồng Hoàng (57 tuổi) là người duy nhất cận kề chăm sóc. Bởi lẽ, con trai cô chú là lao động tự do trong miền Nam, đang "mắc kẹt" bởi dịch Covid-19.
Ngay cả vợ chồng cô vốn cũng lao động chân tay, thu nhập hết sức hạn chế. Ở độ tuổi xế chiều, sức khoẻ suy giảm, cô chú không thể làm ra như trước đây, kinh tế gia đình ngày một sa sút.
Thời điểm chồng đổ bệnh, cô Hoàng chạy vạy khắp nơi, hỏi vay gần 300 triệu đồng nhằm trang trải chi phí trong bệnh viện. Sau gần 2 tháng ở BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương, viện phí đã lên tới 250 triệu đồng nên khi chuyển sang Viện Bỏng Quốc gia, gia đình mới chỉ nộp được 15 triệu đồng tạm ứng.
Không những thế, sinh hoạt ở thủ đô cũng vô cùng tốn kém. Đến nay, hai vợ chồng nghèo đã kiệt quệ cả về sức lực lẫn tiền bạc, không còn khả năng chạy chữa trong những ngày sắp tới.
Gia đình đã không còn khả năng lo viện phí những ngày sắp tới cho chú Dũng Nghĩ đến tình cảnh cấp bách hiện tại, cô Hoàng rơi nước mắt, nghẹn lời: "Quả thực đến giờ phút này, chúng tôi đã hết cách thật rồi. Vợ chồng tôi không có lương hưu, nợ nần giờ nhiều quá không vay ai được nữa. Con trai mắc kẹt trong Nam chưa rõ tin tức ra sao. Nhỡ ông ấy 'đi' thì tội nghiệp quá".
Căn bệnh quái ác xảy đến với chú Dũng quá bất ngờ khiến gia đình vốn khó khăn nay rơi vào cảnh túng quẫn. Rất mong các nhà hảo tâm có thể thương xót, chia sẻ để chú vượt qua cơn hoạn nạn.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Cô Trần Thị Hồng Hoàng, ở 79 phố Hoàng Văn Thụ, phường Phan Đình Phùng, TP Nam Định. SDT: 0839298175
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.234(chú Vũ Văn Dũng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436">Xin cứu người đàn ông bị hoại tử chân tay, tính mạng nguy kịch
- LĐBĐ Thái Lan (FAT) vừa xác nhận HLV Akira Nishino đã trở lại nước này, sau thời gian nghỉ ngơi ở quê nhà Nhật Bản.
Sự phức tạp của đại dịch Covid-19 khiến ông Nishino quay lại Thái Lan chậm hơn so với kế hoạch ban đầu.
Akira Nishino đã trở lại Thái Lan và làm việc từ xa trong lúc cách ly Việc Akira Nishino xuất hiện tại Thái Lan cũng xua tan tin đồn ông chia tay "Voi chiến".
Trước đó, báo chí Thái Lan cho biết, nhà cầm quân từng dự World Cup 2018 không muốn tiếp tục công việc.
Mặc dù phải thực hiện cách ly, ông Nishino vẫn nhanh chóng bắt tay vào công việc bằng cách chỉ đạo đội ngũ trợ lý người bản địa từ xa.
Bản thân nhà cầm quân 65 tuổi này cũng theo dõi băng ghi hình về các trận Thai League thời gian qua, để chuẩn bị triệu tập đội hình.
Tổng Thư ký FAT, Parit Suphaphong tuyên bố Thái Lan đang có sự chuẩn bị hợp lý cho chiến dịch vòng loại World Cup 2022.
Thời gian qua, đội tuyển Việt Nam và UAE - các đối thủ chính ở bảng G - đều đã có thời gian tập luyện với nhau.
Dù vậy, ông Parit Suphaphong tuyên bố Thái Lan sẽ không đi sau Việt Nam lẫn UEA, khi các trận quốc tế trở lại.
Thái Lan tuyên bố bắt kịp Việt Nam về sự chuẩn bị cho vòng loại World Cup 2022 "Các đội mạnh trong bảng G như Việt Nam hay UAE đều có được sự chuẩn bị từ lâu.
UAE thậm chí nhiều lần tổ chức trại tuận huấn giúp các cầu thủ hiểu nhau hơn.
Nhưng Thái Lan không gặp bất lợi trong khâu chuẩn bị. Thai League có tính cạnh tranh cao, nên các cầu thủ duy trì được phong độ tốt.
Khi vòng loại World Cup 2022 trở lại vào tháng Sáu, chắc chắn Thái Lan không kém Việt Nam cũng như UAE về mức độ sẵn sàng".
Cũng theo lời TTK Parit Suphaphong, Thái Lan vẫn duy trì mong muốn được đăng cai các trận còn lại ở bảng G.
"Chúng tôi và ông Akira Nishino xây dựng kế hoạch chuẩn bị khác nhau, bao gồm cả phương án Thái Lan làm chủ nhà, hoặc đá ở quốc gia khác".
Thái Lan hiện xếp thứ 3 bảng G với 8 điểm, hơn UAE 2 điểm (nhưng đá hơn 1 trận), cách ngôi đầu của Việt Nam 3 điểm.
VFF muốn gia hạn hợp đồng thầy Park, tại sao không cần gấp gáp
Có những lo ngại thầy Park có thể trở lại quê nhà. Tuy nhiên, với thỏa thuận còn cả 1 năm nữa, VFF không có gì phải vội vàng với chiến lược gia người Hàn Quốc.
">Akira Nishino trở lại, Thái Lan thách thức tuyển Việt Nam
- ">
Bạn biết gì về những kỳ quan của Việt Nam được giới thiệu trên Google?
Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- Không chỉ tại trường Longerenong, các trường đại học khác trên khắp nước Úc cũng ghi nhận sự gia tăng đột biến về số lượng sinh viên đăng ký vào ngành học này. Lý do được đưa ra là bởi, ngành nông nghiệp hiện tại có mức học phí thấp hơn các ngành khác, đồng thời lại có cơ hội việc làm cao trong thời điểm dịch Covid-19 hoành hành.
Thực tế cũng cho thấy, khi nhiều ngành nghề mũi nhọn tại Úc đã bị Covid-19 “đè bẹp” trong năm ngoái, nông nghiệp lại phát triển rất mạnh mẽ. Chính vì vậy, sinh viên đã dần có cái nhìn tích cực hơn đối với ngành nghề này.
Thậm chí, Trường Đại học Queesland còn phải tăng gấp đôi chỉ tiêu cho ngành cử nhân Khoa học Nông nghiệp, từ 22 lên 50 chỉ tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên.
“Tôi đã làm việc tại ngôi trường này 30 năm rồi, nhưng đây là lần đầu tiên tôi thấy ngành nông nghiệp thu hút sinh viên đến vậy. Theo tôi, sự khác biệt này là do những tác động đến từ dịch Covid-19. Nhìn lại năm qua, bạn sẽ thấy ngành nông nghiệp đã phát triển tốt như thế nào, nhất là khi so sánh với các ngành chủ lực như du lịch, khách sạn hay bán lẻ”, ông John Goldsmith, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Longerenong nói.
Ngành nông nghiệp có cơ hội việc làm cao trong thời điểm dịch Covid-19 hoành hành.
Nhiều ý kiến cho rằng, sự chuyển dịch như vậy còn nhờ vào chính sách của nhà nước đối với ngành nghề này. Trước đó, chính phủ liên bang đã đưa ra thông báo giảm 62% học phí đối với sinh viên đăng ký vào học ngành nông nghiệp.
Khoản tiền sinh viên phải bỏ ra trong năm 2021 đang được đề xuất ở mức $3,700, ít hơn $6,000 so với năm 2020.
Tuy nhiên, Connor Eastwood, sinh viên của Trường Cao đẳng Longerenong cho biết động lực học ngành nông nghiệp của cậu không chỉ là vấn đề học phí. Còn sinh viên Etira Seehusen cho rằng, việc học ngành nông nghiệp sẽ giúp cô được tận hưởng cuộc sống thay vì ngồi trong phòng máy lạnh. Etira Seehusen cũng đang trên con đường trở thành một đại lý chăn nuôi.
Không đủ sinh viên tốt nghiệp
Mặc dù theo thống kê, số lượng sinh viên lựa chọn ngành nông nghiệp đang tăng dần, nhưng theo GS Jim Pratley, Thư ký Hội đồng Khoa học Nông nghiệp Úc, ngành này vẫn đang rất thiếu nguồn nhân lực.
“Người trẻ đang dần hiểu ra rằng, nông nghiệp không chỉ bao gồm việc cày cuốc và chăn nuôi trâu bò, lợn gà. Đây thực sự là một ngành hoa học công nghệ cao, đi kèm với cơ hội kinh doanh rộng mở. Một tương lai tươi sáng đang chờ đợi những người được đào tạo về nông nghiệp”, ông Pratley nói.
Số lượng sinh viên lựa chọn ngành nông nghiệp đang tăng dần
Tại Trường Đại học Adelaide, có hơn 100 sinh viên khóa mới đang theo học chương trình Khoa học Nông nghiệp, tăng 36% so với năm ngoái. Tuy nhiên, sự gia tăng mạnh mẽ như vậy vẫn chưa đủ đáp ứng yêu cầu hàng năm.
“Số sinh viên tốt nghiệp của chúng tôi vẫn chưa đủ để phục vụ hệ thống nông nghiệp. Có đến hơn 95% số sinh viên tốt nghiệp đã kiếm được việc làm sau khi ra trường. Đó là một công việc thực sự, nuôi sống được bản thân chứ không phải là công việc bán thời gian. Đây là một tin vui với bản thân tôi”, ông Jason Able, Trưởng khoa Nông nghiệp của trường, nói.
Covid-19 khiến mọi người dần hiểu ra tầm quan trọng của nông nghiệp và vai trò của chuỗi cung ứng thực phẩm. Theo các chuyên gia về giáo dục đại học, sự gia tăng đột biến của lượng sinh viên đăng ký vào ngành Nông nghiệp có thể không chỉ xảy ra ở Úc, mà sẽ trở thành xu thế ở nhiều quốc gia phát triển khác.
Thời Vũ(Theo ABC News)
'Học sinh không phải cố để có một cuộc đời phi thường'
“Những học sinh xuất sắc luôn cố gắng để vào trường chuyên, lớp chọn, sau đó là một trường đại học danh tiếng. Mục tiêu cuối cùng của họ là có được một công việc đáng mơ như bác sĩ, luật sư,…”.
">Ngành học bị sinh viên “lạnh nhạt” bất ngờ tăng đột biến số lượng đăng ký
- Nhằm hỗ trợ việc tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân của tỉnh Hải Dương, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa đặt mua hàng chục tấn nông sản gồm các loại rau củ để phát miễn phí cho các cán bộ, giảng viên nhà trường.
TS Bùi Đức Hùng, Chủ tịch Công đoàn trường cho biết, số tiền mua nông sản được trích từ nguồn kinh phí chung của nhà trường. Sau khi đưa về, các tình nguyện viên sẽ chia thành 1.800 suất và chuyển tới cán bộ, giảng viên vào sáng 25/2.
“Việc vận chuyển rau củ có giấy phép vận chuyển và hợp đồng thu mua, đồng thời đảm bảo các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, phun khử khuẩn phòng chống dịch”.
“Chủ trương của nhà trường là ủng hộ đồng bào. Trong lúc người dân khó khăn như vậy, nhà trường cần có hoạt động cụ thể và thiết thực để hỗ trợ người nông dân với tinh thần lá lành đùm lá rách”, TS Hùng nói.
Tiêu thụ hàng chục tấn nông sản trong 3 ngày
Trong khi đó, kể từ ngày 19/2, Công đoàn Trường ĐH Y Hà Nội đã đứng ra kêu gọi các tổ chức, cá nhân đăng ký mua nông sản để tiêu thụ nguồn thực phẩm hiện có tại tỉnh Hải Dương.
Theo PGS.TS.BS Hồ Thị Kim Thanh, Chủ tịch Công đoàn nhà trường, chỉ sau 3 ngày phát động, lượng nông sản được các tổ chức, cá nhân đăng ký mua ủng hộ bà con nông dân tỉnh Hải Dương thông qua đầu mối Công đoàn trường phát động đã tiêu thụ gần 4.600 cây bắp cải, hơn 10.000 cây súp lơ, hơn 10.000 củ sau hào, hơn 7 tấn cà rốt và hơn 12 tấn cà chua. Tổng tiền thu về giúp bà con Hải Dương trong giai đoạn 1 là hơn 140 triệu đồng.
Nhiều đơn vị đã đứng ra cùng chung tay “giải cứu” nông sản do không tiêu thụ được ở Hải Dương
“Ngay khi nắm bắt được tình hình hàng trăm tấn nông sản rau, củ, quả đến kỳ thu hoạch đứng trước nguy cơ không thể tiêu thụ, được sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường và các nhà chuyên môn về công tác phòng dịch, chúng tôi đã gấp rút triển khai kêu gọi trong 3 ngày cuối tuần từ 19 – 21/2.
Ngay trong ngày 22/2, số lượng hàng hóa được đặt mua cũng đã chuyển tới những người đăng ký. Hiện chúng tôi vẫn tiếp tục nhận đơn đặt hàng và dự kiến sẽ trả hàng đợt mới vào ngày 25/2”.
Đại diện Công đoàn Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, hoạt động này của trường nhằm san sẻ và hỗ trợ người dân kịp thời, giúp tiêu thụ số lượng lớn nông sản còn tồn đọng.
Việc thu hoạch các loại nông sản này được tiến hành bởi những người dân không liên quan đến các yếu tố dịch tễ về dịch Covid-19. Sản phẩm sau khi thu hoạch cũng được đóng gói, vận chuyển lên xe, khử khuẩn trước khi mang về Hà Nội, do đó đảm bảo an toàn phòng dịch.
Hàng tấn rau củ được đưa về Hà Nội để “giải cứu”
Rau củ sẽ được chia túi nhỏ
Mới đây, 10 tấn ổi Thanh Hà, 13.000 củ su hào, 5 tấn cà rốt và 7 tấn bắp cải cũng đã “cập bến” trụ sở Thành đoàn Hà Nội.
Tất cả nông sản này đã được thu mua và được các đoàn viên của Thành đoàn Hà Nội, sinh viên tình nguyện tại các trường ĐH Công đoàn, ĐH Thương mại, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Mở Hà Nội,… triển khai bốc dỡ, sắp xếp và chuyển về các địa điểm tiêu thụ nông sản trên khắp địa bàn Hà Nội.
Nông sản được đưa đến các địa điểm tiêu thụ.
Tính đến ngày 24/2, các cấp bộ Đoàn Thủ đô đã hỗ trợ người nông dân Hải Dương tiêu thụ 122 tấn nông sản. Các điểm tiêu thụ đều được triển khai đảm bảo đầy đủ các quy trình phòng dịch như: sát khuẩn tay cho người mua và bán, trang bị khẩu trang y tế trong suốt quá trình mua bán, đảm bảo giãn cách, tối giản quy trình mua bán nhằm hạn chế tập trung đông người.
Hàng chục nghìn tấn nông sản được đưa về Hà Nội trong đêm.
Sinh viên tình nguyện chia nông sản vào các túi nhỏ để tối giản quy trình mua bán
Sát khuẩn tay cho người mua và bán, trang bị khẩu trang y tế trong suốt quá trình mua bán
Tính đến ngày 24/2, các cấp bộ Đoàn Thủ đô đã hỗ trợ người nông dân Hải Dương tiêu thụ 122 tấn nông sản.
Thúy Nga
Hà Nội kêu gọi giải cứu hàng trăm nghìn tấn nông sản, thủy sản hai tỉnh
Sở Công Thương Hà Nội vừa có văn bản về việc hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh do tác động của Covid-19.
">Trường đại học mua tặng giảng viên hàng chục tấn nông sản giải cứu
Mặc đồ bảo hộ…”Phi công”
Bước vào ca trực oai phong hơn người
Không bay vào giữa bầu trời
Bay vào tâm dịch đầy vơi nỗi niềm
Thương đau vẫn đó triền miên
Mảnh đời, số phận trôi miền… cheo leo
Bồng bềnh như những cánh bèo
Hợp âm tiếng máy mang theo…cuộc đời…
Nhịp nhàng máy thở bơm hơi
Chưa có máy thay nhau thời.. bóp tay
Máy lọc máu thiếu rất gay
Hai người…một máy kiểu này…ECMO…
Tích ta tích tắc đồng hồ
Tít ta tít tít dòng Oxy vào
Màn hình máy thở đảo chao
Tính mạng người bệnh rơi vào hiểm nguy
Phổi xơ không nhận Oxy
Tim bỗng ngừng đập tức thì…bóp thôi
Tim đập lại…nước mắt rơi
Vẫn không bỏ cuộc, chẳng ngồi khoanh tay
Vật lý trị liệu hàng ngày
Một người choàng việc làm thay bao người
Mồ hôi vẫn lã chã rơi
Cồn cào bụng đói, rã rời chân tay…
Mắt cay như hạt cát bay
Từng giờ từng phút từng ngày…cố lên
Trời sắp sáng, hết một đêm
Thế là người bệnh sống thêm…một ngày…
Cuộc chiến sinh tử hôm nay
Đồng nghiệp nhiễm bệnh mỗi ngày nhiều hơn
Vững vàng lòng dạ chẳng sờn
Không rời trận địa… thiệt hơn chẳng màng
Người thân, cha mẹ Tang mang
Gạt mau nước mắt vôi vàng vào ca
Con thơ, bề bộn cửa nhà.
Khó khăn gác lại bước ra tuyến đầu
Nam Sudan Tây bán cầu
Trường Sa dậy sóng viết câu chuyện dài
Đắp xây truyền thống tương lai
175 - xứng PHÁO ĐÀI NIỀM TIN…5.9.2020
Thiếu tướng Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Bệnh viện 175 Bộ Quốc Phòng.
Sài Gòn khúc nguyện cầu
Những ngày này, thành phố Hồ Chí Minh đang cao điểm phòng chống dịch bệnh, phố xá lặng im, thành phố rỉ máu, chỉ còn đâu đây tiếng chuông nhà thơ chầm chậm...
">Vào trận đánh lớn