您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Đại gia hào phóng chi tiền triệu mua hoa 20/10
NEWS2025-02-12 11:48:06【Kinh doanh】1人已围观
简介2 triệu một bó hoa hồng là con số khó tưởng trong ngày thường,Đạigiahàophóngchitiềntriệlich.thi.dau.lich.thi.dau.bong.da.hom.naylich.thi.dau.bong.da.hom.nay、、
Chiêm ngưỡng những bó hoa tiền triệu ngày 20/10
Sinh viên và những độc chiêu cho 20/10 "bão giá"
Ngắm quà tặng siêu độc cho teengirl ngày 20/10
很赞哦!(57)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
- Nhân viên năng suất làm gì trong 10 phút đầu tiên tới công sở?
- Căn hộ Bình Thạnh, quận 2: Tiến độ dự án T10/2015(P1)
- Luật sư lên tiếng về những phát ngôn ngông cuồng của Angela Phương Trinh
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Nhiều thuận lợi nhưng vẫn còn vướng víu
- Bé gái 1 tuổi tử vong tại điểm giữ trẻ tự phát sau bữa ăn chiều
- Vợ ung thư giúp chồng khuyết tật hiến tạng cứu 4 người lạ
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Bao giờ có kết luận vụ phụ huynh tố trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
Người đàn ông ngồi xe lăn leo cao ốc chọc trời ở Hong Kong. Ảnh: Reuters Theo Reuters, ngày 16/10, anh chàng này tự kéo mình và xe lăn lên trên cao bằng dây thừng suốt hơn 10h nhằm quyên tiền cho các bệnh nhân mắc bệnh về tuỷ sống. Nhà leo núi 37 tuổi này, từng bị tai nạn xe cách đây 10 năm khiến anh bị liệt từ thắt lưng trở xuống.
“Tôi khá sợ. Khi leo núi, tôi có thể bám vào đá hoặc các lỗ nhỏ, song với kính, tất cả những gì tôi có thể dựa vào chỉ là một sơi dây mà tôi đang treo mình trên đó”.
Màn leo cao ốc chọc trời của Lai đã thu về 5,2 triệu đô Hong Kong tiền quyên góp.
Ảnh: Reuters Ảnh: Reuters Trước năm 2011, Lai từng vô địch leo núi châu Á 4 lần và từng có lúc xếp hạng 8 leo núi toàn cầu. Sau khi bị tai nạn, Lai tiếp tục leo núi bằng cách gắn xe lăn với một hệ thống ròng rọc. Cách đây 5 năm, Lai đã chinh phục ngọn núi Lion Rock cao 495m. Ngọn núi này là một biểu tượng văn hoá dân gian, đại diện cho sức mạnh và sự gan góc của Hong Kong.
Lai cho biết: “Một số người không hiểu những khó khăn của người khuyết tật, một số người luôn cho rằng chúng tôi yếu ớt, cần sự giúp đỡ và hỗ trợ, cần sự thương hại của mọi người. Tuy nhiên, tôi muốn nói với tất cả mọi người, không nhất thiết phải như vậy. Nếu một người khuyết tật có thể toả sáng, họ đồng thời có thể có cơ hội, hy vọng, ánh sáng, họ không cần phải coi là yếu đuối”.
Hoài Linh
Bay giá rẻ, khách tàn tật phải tự bò lên máy bay
Vanilla Air, một hãng hàng không giá rẻ của Nhật, hôm nay (28/6) đã phải xin lỗi sau khi buộc một nam hành khách tàn tật phải bò lên máy bay.
">Người đàn ông ngồi xe lăn leo cao ốc chọc trời ở Hong Kong
Học sinh Trường TH-THCS-THPT Ngô Thời Nhiệm. Ảnh: Nhà trường cung cấp Phía nhà trường cho rằng đây là món quà yêu thương mà những “trái tim” nhà trường trao gửi đồng bào miền Bắc bị bão lũ để khắc phục phần nào thiệt hại sau thiên tai và tái thiết cuộc sống.
Trước đó, hiệu trưởng Trường TH-THCS-THPT Ngô Thời Nhiệm đã kêu gọi toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh của trường phát huy tinh thần “Tương thân, tương ái”, “Lá lành đùm lá rách” tham gia ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra bằng những tình cảm, sự sẻ chia cả về tinh thần lẫn vật chất. Việc này góp phần hỗ trợ đồng bào các địa phương ở miền Bắc sớm khắc phục, ổn định cuộc sống sau những tổn thất, mất mát cả về người và tài sản do bão số 3 gây ra.
Nhằm chia sẻ với nhiều địa phương miền Bắc chịu hậu quả nặng nề của cơn bão số 3, nhiều trường học tại tỉnh Thừa Thiên Huế cũng phát động kêu gọi ủng hộ người dân.
Đặc biệt, thay vì tổ chức Trung thu như mọi năm, năm nay, nhiều trường học đã phát động các chương trình như “đập heo đất”, “vầng trăng sẻ chia - trao yêu thương đến các bạn thiếu nhi vùng bão lũ”… để quyên góp kinh phí, gửi tiền hỗ trợ một số tỉnh miền Bắc.
Học sinh hưởng ứng quyên góp. Ảnh: CTV Chia sẻ với VietNamNet, cô Lê Thị Ly Na - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi (TP Huế) cho biết, toàn trường có hơn 1.400 học sinh và 71 cán bộ, giáo viên, nhân viên. “Trong ngày 16/9, chương trình phát động nhận được sự quan tâm, ủng hộ rất lớn của không chỉ cán bộ, giáo viên, học sinh trong trường mà còn của phụ huynh. Buổi phát động của trường đã nhận được hơn 100 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này sẽ được lãnh đạo trường gửi ủng hộ cho bà con thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, cô Na cho biết.
Tại Trường THCS Nguyễn Chí Diểu (TP Huế), cô Hoàng Thị Thủy - Hiệu trưởng nhà trường cho biết, ngày 16/9, trong giờ chào cờ sáng thứ Hai đầu tuần, nhà trường đã quyên góp ủng hộ đồng bào các tỉnh, thành phía Bắc khắc phục hậu quả thiên tai. Trong buổi sáng phát động, các học sinh trong Liên đội Trường THCS Nguyễn Chí Diểu đã ủng hộ số tiền khá lớn, hơn 238 triệu đồng.
Học sinh THCS ủng hộ cho người dân vùng bão lũ. Ảnh: CTV Tổng số tiền toàn trường ủng hộ được 271.044.000 đồng, trong đó cán bộ, giáo viên, nhân viên đóng góp 1 ngày lương với số tiền 30.281.000 đồng; các em học sinh trong Liên đội là 238.763.000 đồng và đóng góp từ quỹ tình nghĩa của Chi bộ nhà trường là 2 triệu đồng.
Một giáo sư miền Nam rút hết tiền dưỡng già, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt 1 tỷ đồng
GS Lê Ngọc Thạch - giảng viên thỉnh giảng Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TPHCM - ủng hộ đồng bào miền Bắc bị lũ lụt 1 tỷ đồng. Đây là số tiền được ông tích cóp từ lương và việc giảng dạy, viết sách.">Một trường phổ thông ở TPHCM ủng hộ vùng lũ hơn 1,2 tỷ đồng
Tuệ khóc gọi điện cho anh trai khi bệnh tình con gái trở nặng. Trong lúc rối trí, Tuệ gọi điện cho anh trai khóc nói: "Anh Trí (Duy Hưng) ơi, bệnh của Mầm trở nặng rồi, anh đến đây được không?".
Ở một diễn biến khác, Khanh đồng ý cho bà Thư (Vân Dung) vào viện thăm. Câu hỏi ngây ngô của cháu nội khiến bà Thư không kìm được nước mắt.
"Mầm ơi, con xem ai đến thăm này. Đây là bà nội của con đấy", Khanh nói với con gái. "Có phải đây là bà nội ngày xưa bố kể với con là bị lạc đấy ạ? Sao bà tự tìm được đường hay ai giúp bà đấy ạ?", Mầm hỏi ngây ngô.
"Bà xin lỗi vì bây giờ mới đến thăm con được", bà Thư vừa khóc vừa nói.
Bà Thư khóc khi tới thăm cháu nội. Cũng trong tập này, sau khi biết Trí âm thầm xét nghiệm để hiến gan cho cháu gái, Diệp (Quỳnh Châu) không ngừng quan tâm, chăm lo cho anh.
"Tôi nghe nói mướp đắng giảm mỡ tốt. Tôi đun sẵn rồi, anh uống thay nước lọc luôn nhé", Diệp nói. Trí lo lắng khi Diệp ăn kiêng cùng mình để giảm mỡ nhưng cô vẫn khăng khăng muốn đồng hành cùng anh.
Trí sẽ hiến gan cho Mầm? Diễn biến chi tiết tập 24 phim Người một nhàsẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
Mỹ Hà
'Người một nhà' tập 23: Khanh tiếp tục đay nghiến, xúc phạm TríTrong "Người một nhà" tập 23, Khanh liên tục trách móc Trí vì không ở bên giúp đỡ vợ chồng cô lúc con gái bị bệnh.">Người một nhà tập 24: Bệnh tình của Mầm trở nặng
Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
Khu đô thị Thủ Thiêm, quy mô gần 700ha, được kỳ vọng sẽ nâng TP.HCM ngang tầm các đô thị hiện đại quốc tế. Phía sau bộ mặt hào nhoáng với hàng loạt dự án tỷ USD, ít ai ngờ vẫn còn ngổn ngang những phận đời lay lắt trong khu tạm cư tồi tàn.
Lần theo một con đường chính trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm, xung quanh vẫn còn nhiều bãi đất hoang, cây dại mọc cao quá đầu người. Mỗi khi có xe đi qua là bụi bay mù mịt. Phần lớn cư dân trong khu vực đã nhận tiền đền bù giải tỏa để di dời đi nơi khác.
Ngoài lán trại công nhân thi công chỉ còn lại một khu tạm cư nằm lọt thỏm, bốn bề hoang vắng. Tại đây còn khoảng chục hộ dân sinh sống với điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, gần như cách ly hẳn với cộng đồng xung quanh. Phần lớn họ còn vướng mắc trong vấn đề đền bù giải tỏa đất trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Con đường chính đang thi công trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm
Bà Nguyễn Thị Nhung, một người dân sống trong khu tạm cư cho biết: “Cứ đến buổi chiều nước lên là ngập, nước nhỏ ngập nhỏ, nước lớn thì ngập lớn, sống khổ sở lắm”. Bà Nhung và con cháu đã về ở khu này gần 5 năm trong cảnh chật chội, xuống cấp của căn nhà. Con trai bà Nhung phải đi bắt cá từ sáng sớm để kiếm kế sinh nhai cho gia đình.
Trước đây, người dân còn ở đông, chị Hoàng Cúc, cũng buôn bán được. “Bây giờ mỗi ngày chỉ bán được khoảng 100 ngàn, lời lãi không bao nhiêu. Chồng trước đây làm công nhân, giờ bị bệnh ở nhà, chị phải vay mượn thêm gia đình để có tiền nuôi con ăn học” - chị Cúc cho biết.
Gia đình cô Tư có 13 người được bố trí ở trong căn nhà có 2 phòng ngủ. “Từ ngày vào đây, cuộc sống rất khó khăn, đi làm xa. Con gái làm công nhân, chiều về phải nhận sửa quần áo làm thêm. Nước non lúc đầu xài thoải mái, giờ càng ngày càng yếu”.
Cuộc sống của người dân trong khu tạm cư trước đây đa phần là buôn bán, làm thuê làm mướn. Nhưng từ ngày chuyển vào đây, xung quanh vắng người nên làm ăn gì cũng khó. “Chúng tôi cũng mong sớm an cư, ổn định cuộc sống, nhưng mức đền bù 200 ngàn/m2 thì biết đi đâu?”.
1. Lối vào kế bên khu tạm cư
Con đường giữa 2 dãy nhà tạm cư “chiều nào cũng ngập”
Ít ai hình dung khu nhà này lại ở ngay giữa Thủ Thiêm
Phía ngoài căn nhà bà Nguyễn Thị Nhung
Đồ đạc ngổn ngang, phòng khách cũng tận dụng làm chỗ ngủ
Bên trong phòng ngủ tối tăm, cũ kỹ
Quần áo cũng phải treo ra ngoài vì trong nhà quá chật
Chị Cúc vẫn buôn bán trong khu tạm cư chỉ vỏn vẹn khoảng 10 hộ
Căn nhà đã chật lại càng chật vì nhiều đồ tạp hóa
Thú vui hiếm hoi của trẻ con ở đây là xem TV
Khu tạm cư đã xuống cấp trầm trọng
Một dãy nhà hoang, không có người ở
Một góc khác trong khu tạm cư
Sát bên khu nhà là đất hoang, cây bụi rậm rạp
Bộ lưới đánh cá, mưu sinh qua ngày
Bữa trưa với một ít tôm cá nhỏ đánh bắt được
Quốc Tuấn
Bất an ở khu tái định cư">Khu nhà tồi tàn khó tin giữa Sài Gòn
Một trong các học sinh có biểu hiện ngộ độc nặng sau khi uống nước ngọt, điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Bảo Lạc. Ảnh: Nguyễn Trung Tới sáng 22/9, một nhóm 22 học sinh khác ra mua loại nước ngọt như trên về uống và cùng có triệu chứng như 8 em trước đó. 6 em có biểu hiện nặng, phải đưa lên Trung tâm Y tế huyện Bảo Lạc điều trị.
UBND huyện Bảo Lạc đã chỉ đạo cơ quan chức năng lấy mẫu thực phẩm đi xét nghiệm; tiến hành kiểm tra, thu hồi các sản phẩm có liên quan. Sở Y tế tỉnh tuyên truyền vận động người dân không sử dụng các sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Trước đó, ngày 7/9, 25 học sinh của Trường Tiểu học Việt Chu, xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang của tỉnh này bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn kẹo, uống nước ngọt không rõ nguồn gốc xuất xứ, mua ở cổng trường.
Hơn 310 người bị ngộ độc bánh mì Phượng, 273 ca nhập việnTheo kết luận điều tra của Chi cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quảng Nam, khoảng 3.600 người ăn bánh mì Phượng ở Hội An trong 2 ngày 11-12/9, trong đó có 313 người bị ngộ độc, 273 ca phải nhập viện.">
30 học sinh nghi ngộ độc sau khi uống nước ngọt ở cổng trường
- Điều kiện sinh hoạt ở trường nội trú chật chội, còn thiếu thốn đủ thứ nhưng đối với những đứa trẻ đang học tập ở ngôi trường dưới chân núi Mẫu Sơn, mọi thứ hầu như đầy đủ và vui hơn ở nhà.
Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn cách thị trấn Cao Lộc khoảng 35km. Ảnh: Nguyễn Thảo Thiếu đủ thứ
Trông có vẻ bạo dạn nhất nhóm, cô bé Dương Múi Nảy chia sẻ, em thích học nội trú hơn vì về nhà phải đi chăn trâu. Nảy đang học lớp 4 ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Em là một trong số 86 đứa trẻ đang học nội trú ở đây.
Trường có 107 học sinh cả cấp tiểu học và THCS thì 100% là người dân tộc thiểu số. Cách đây 2 năm, trường Mẫu Sơn vẫn còn 5 điểm lẻ, có nơi cách điểm chính tới 19km. Có cô giáo từng bật khóc trên đường vào nhà học sinh vì quá xa và vất vả.
Cố gắng đưa tất cả học sinh điểm lẻ về điểm chính, 86 học sinh phải sinh hoạt vỏn vẹn trong 2 căn phòng, mỗi phòng chưa đến 30m2. Mỗi phòng được xếp 10 chiếc giường tầng sát nhau. Cứ 2 giường ghép lại thì mỗi tầng ngủ được 4-5 học sinh.
Mỗi phòng có 10 chiếc giường tầng được xếp sát nhau để nằm 4-5 đứa trẻ/ giường. Ảnh: Nguyễn Thảo Không gian sinh hoạt chỉ có thế, khu vực vệ sinh tắm rửa còn chật chội hơn. Một nhà vệ sinh 2 gian nam nữ nằm ở cuối dãy phòng học nhưng lại xa dãy phòng nội trú, nên khi “đi nhẹ” các em vẫn sử dụng nhà vệ sinh cũ không có mái che, không có cửa, bên trong lẫn đầy rác.
Nơi tắm rửa có vẻ là một cái bếp củi cũ. Ở trong góc chỉ có một vòi nước mà nếu không được giới thiệu thì không ai nghĩ đây là nơi tắm rửa hằng ngày của 86 đứa trẻ.
Thiếu thốn là thế nhưng khi được hỏi, đứa nào cũng bảo thích đi học hơn. Ít nhất, đến trường chúng được ăn đủ ngày 3 bữa, có thịt có rau, lại có bạn bè để cùng chơi, cùng học. Ở nhà, có khi bạn còn không có mà chơi vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân, cơm thì bữa đực bữa cái.
Qua lời kể của các thầy cô Mẫu Sơn, hầu hết học sinh của trường đều thuộc diện hộ nghèo, trừ con em một số cán bộ xã.
Trong câu chuyện của các thầy cô, họ vẫn nhớ như in hoàn cảnh cùng cực của những học sinh mà mình đã từng đến thăm nhà. “Có em nhà chẳng có gì, lấy tre dựng lên làm giường ngủ. Cả nhà có 2 cái nồi thì 1 cái đứt quai - một để xào rau, một để nấu cơm. Hỏi ‘Sao không đi học?’, em bảo bố mẹ đi làm ở Trung Quốc, em phải nghỉ ở nhà chăm lợn gà. Mà lợn nuôi thuê, không phải của mình. Đến Tết thì người ta trả công một nửa con lợn”.
Có nhà nghèo đến mức cô giáo đến vận động đi học, quý lắm mới nấu nồi cơm và đĩa măng xào, còn bình thường chỉ ăn cháo.
Cô Chỏi - một giáo viên lâu năm ở Mẫu Sơn - nói, mặc dù đi học không mất gì, tiền ăn, học phí đã có Nhà nước hỗ trợ nhưng nhiều gia đình ít người, không có người làm, vẫn muốn con ở nhà. Với người dân ở đây, cho con đi học không mất gì đã là mất đi một nhân công để lên nương rẫy.
Vì thế, những đứa trẻ lên lớp, ăn ở từ đầu tuần tới cuối tuần, ngoài bộ sách giáo khoa, chẳng có gì hết.
Nhà vệ sinh cũ vẫn được đám trẻ sử dụng vì gần khu phòng ở hơn. Ảnh: Nguyễn Thảo
Phòng tắm của 86 đứa trẻ ở nội trú. Ảnh: Nguyễn Thảo Ngoài giờ học chính khóa và học phụ đạo mỗi buổi chiều, tối, các em tha thẩn chơi ở sân trường. Ngoài cổng, mấy cậu bé say mê chơi bắn bi bằng hạt cây rừng. Một cậu nhỏ ôm khư khư chiếc chai nhựa đựng đầy hạt như một kho báu, ngay cả lúc ăn cơm cũng không chịu rời.
Cô Hoàng Thị Tám - giáo viên Tiếng Anh - mới lên Mẫu Sơn được một tháng nhưng đã cảm nhận được sự thiếu thốn cùng cực của những học sinh nghèo nơi núi cao. Cô Tám kể, một hôm mang chiếc bánh mỳ đến lớp nhưng để quên, nguội ngắt. Cô định mang đi bỏ thì có em xin cô bánh mỳ. “Thấy thương vô cùng. Trẻ dưới xuôi thì bắt ăn từng thìa mà trên này các em thèm cả chiếc bánh mỳ nguội ngắt”.
“Những ngày đầu lên trường, tôi mua mấy gói kẹo chia cho các em. Chia xong, các em vẫn xúm xít quanh cô. Nghĩ mà rơi nước mắt”.
Đám con trai chơi bắn bi bằng hạt rừng. Ảnh: Nguyễn Thảo
Chai đựng hạt rừng là "kho báu" của cậu bé. Ảnh: Nguyễn Thảo
Học 10 chỉ biết 2, 3
Khi được hỏi về những khó khăn nhất của Mẫu Sơn, các thầy cô không nói nhiều về thiếu thốn vật chất, mà lo lắng đến khả năng tiếp thu của các em. Cô Lăng Thúy Mười – giáo viên dạy Tiếng Anh của trường – cho biết: “Nếu như trẻ dưới kia học đến đâu biết đến đó thì trẻ ở đây dạy 10 chỉ biết 2, 3. Khả năng tiếp thu của các em chậm, vì thế các thầy cô phải nỗ lực gấp nhiều lần”.
"Cô bảo phải viết 2 lần bài thơ này" - cậu bé lớp 2 nói. Ảnh: Nguyễn Thảo
Tiết 'Văn hóa đọc' ngoài giờ được dạy ở khoảng sân trước phòng nội trú vì không có đủ phòng học. Ảnh: Nguyễn Thảo
7 năm công tác ở Mẫu Sơn, thầy Đức cho rằng có 2 nguyên nhân chính khiến khả năng tiếp thu của các em không tốt bằng học sinh những trường khác, thậm chí là trong cùng huyện.
Thứ nhất là phạm vi tiếp xúc xã hội của trẻ ở đây quá hẹp. Tivi không có, báo đài không xem, tất cả những gì các em biết chỉ là người thân trong gia đình. Thậm chí, bạn bè cũng hiếm vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân.
Nguyên nhân thứ 2 là yếu tố dân trí. “Ngày trước, dân ở đây ít, anh chị em, họ hàng lấy nhau rất phổ biến, con sinh ra bị khuyết tật. Hiện nay, trường Mẫu Sơn có 3 em thuộc diện thiểu năng trí tuệ vì bố mẹ kết hôn cận huyết. Ngoài ra, tuổi kết hôn sớm của bố mẹ (14,15 tuổi) cũng ảnh hưởng tới trí não của các em”.
Dân trí thấp dẫn tới nhiều hệ quả khác. Trời rét, các cô gọi bố mẹ mang quần áo lên cho con nhưng chẳng thấy đâu. Cô lại phải tìm quần áo từ thiện cho con mặc. “Ngày vẫn còn điểm lẻ, con đang ở trong lớp, bố mẹ xuống gọi về đi chăn trâu là chuyện bình thường” – cô Chỏi kể.
Thầy Đức nói thêm, nếu như học sinh dưới xuôi được bố mẹ kèm cặp, hướng dẫn học hành nhiều thì ở đây các em học được gì trên lớp thì biết cái đó. Về nhà, các em có trình độ cao nhất, không ai dạy được. Hầu như người dân Mẫu Sơn chỉ đạt trình độ xóa mù, thậm chí vẫn còn những người không biết chữ.
Những cô bé tha thẩn chơi ở sân trường. Ảnh: Nguyễn Thảo Thời điểm tôi trở về cũng là lúc 5 phòng học của trường được phá dỡ để xây lên 8 phòng học mới. Đó là niềm vui lớn của thầy trò Mẫu Sơn. Nhưng trong gần một năm học tới đây, các em phải học tạm trong những căn phòng công vụ của thầy cô, còn thầy cô phải ở tạm phòng bảo vệ, phòng họp. Theo thầy Đức, 2 năm nữa phòng nội trú của các em sẽ được xây mới lên 8 phòng theo dự án THCS dành cho những trường khó khăn.
“Những năm trước, tỷ lệ học sinh học tiếp lên cấp 3 rất ít. Nhưng năm ngoái, nhờ vận động, tuyên truyền, 100% học sinh của trường học tiếp lên phổ thông hoặc học nghề. Trường có mời các thầy trường nghề về tư vấn trực tiếp cho các em”.
Mong muốn của thầy Đức chỉ đơn giản là tiếp tục duy trì loại hình nội trú và nhận được sự đầu tư lớn hơn về cơ sở vật chất để thầy cô và các em có chỗ ăn học khang trang, rộng rãi hơn.
Bữa cơm trưa ngày thứ Sáu trước khi về với gia đình. Ảnh: Nguyễn Thảo
Một cô bé được mẹ đến đón. Ảnh: Nguyễn Thảo
Balo của cậu bé lớp 1 này là chiếc túi lưới được bố mẹ tự khâu. Ảnh: Nguyễn Thảo Những đứa trẻ lớp 1 ôn lại bảng chữ cái:
Nguyễn Thảo
Những người thầy dưới chân núi Mẫu Sơn
Chạy xe ôm gần 20 năm, đã đi mòn con đường này, thỉnh thoảng lại gật đầu chào vài người quen trên đường, nhưng ông thú thực: “Từ bản Gianh vào trong trường đấy, tôi chưa đi bao giờ”.
">Những đứa trẻ có học vấn cao nhất nhà