您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Đề thi chuyên Anh vào lớp 10 trường Chuyên Sư phạm 2021
NEWS2025-02-12 13:09:25【Nhận định】1人已围观
简介Dưới đây là đề thi môn Anh vào lớp 10 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2021: Đề thi vào lshi yu qishi yu qi、、
Dưới đây là đề thi môn Anh vào lớp 10 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2021:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Đề thi vào lớp 10 chuyên Anh trường Chuyên Sư phạm |
![]() |
![]() |
![]() |
Đề thi vào lớp 10 chuyên Anh trường Chuyên Sư phạm |
Năm 2021,ĐềthichuyênAnhvàolớptrườngChuyênSưphạshi yu qi Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội có gần 5.100 học sinh đăng ký dự thi. Trường tuyển 305 chỉ tiêu lớp 10 vào các hệ chuyên Toán, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn và Tiếng Anh.
Với 1.782 hồ sơ đăng ký dự thi, trong khi số chỉ tiêu chỉ là 60, tỷ lệ chọi của khối chuyên Anh lên đến 1/29,7.
Thí sinh dự thi vào trường phải làm 3 bài thi gồm Toán, Ngữ văn dành cho tất cả thí sinh và môn chuyên tương ứng với từng lớp chuyên (riêng chuyên Tin thi môn Toán).
Thí sinh chỉ được xét tuyển khi tham dự đủ cả 3 bài, không vi phạm quy chế và không môn nào bị từ 2 trở xuống. Điểm xét tuyển bằng tổng điểm hai bài thi chung (hệ số 1) và bài thi chuyên (hệ số 2).
![Đề thi vào lớp 10 chuyên Văn trường Chuyên Sư phạm](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/06/17/11/su-pham-5.jpg?w=145&h=101)
Đề thi vào lớp 10 chuyên Văn trường Chuyên Sư phạm
Chiều 17/6, các thí sinh dự thi vào lớp 10 chuyên Văn của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội tiếp tục làm bài thi môn Ngữ Văn kéo dài 120 phút.
很赞哦!(8387)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
- Hùm xám đường 4
- Khát vọng xây dựng hạ tầng logistics quốc gia
- Học sinh phổ thông bây giờ “lười toàn tập”
- Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- Loạt sai phạm tại BV Y học cổ truyền Quảng Nam: Chủ tịch tỉnh chỉ đạo 'nóng'
- Điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cao nhất 21
- Trăm người xuyên đêm tìm nam sinh tắm biển bị đuối nước ở Phú Yên
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Thản nhiên phạm luật trước cổng trường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
Hàng trăm người tham gia tìm kiếm xuyên đêm học sinh bị đuối nước.
Thông tin ban đầu, lúc 16h chiều 15/11, có 4 em học sinh lớp 10A5, trường THPT Lê Thành Phương (xã An Mỹ, huyện Tuy An) tắm tại bãi biển thôn Nhơn Hội.
Khoảng 17h, em Lê Bình Quốc Việt (SN 2009, trú thôn Phú Phong, xã An Hiệp) bị sóng cuốn ra xa, đuối nước. Phát hiện sự việc, 3 học sinh còn lại lập tức lên bờ gọi người ứng cứu.
Tuy nhiên khi người lớn đến thì em Việt đã bị nước cuốn mất tích. Sau khi sự việc xảy ra, chính quyền huyện Tuy An cùng lực lượng chức năng và đông đảo người dân được huy động xuống khu vực nơi nam sinh mất tích để tìm kiếm.
Lực lượng chức năng luôn có mặt ở khu vực tìm kiếm.
Tuy nhiên, đến sáng nay, vẫn chưa tìm thấy tung tích nạn nhân.
Thời tiết Phú Yên trong những ngày qua có mưa rải rác, biển động mạnh. Theo lực lượng cứu hộ chuyên nghiệp, vào mùa biển động, dòng chảy rút xa bờ xuất hiện rất mạnh ở hầu hết các bãi tắm Phú Yên nên hay xảy ra các trường hợp đuối nước.
Nghiên cứu của Sở Tài nguyên và Môi trường Phú Yên cho thấy, từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, bãi tắm của Phú Yên thường xuất hiện dòng chảy rút xa bờ. Để tránh nguy hiểm đến tính mạng, dân địa phương lẫn du khách không nên tắm biển trong mùa biển động, nhất là những người không biết bơi, bơi yếu.
MINH MINH">Trăm người xuyên đêm tìm nam sinh tắm biển bị đuối nước ở Phú Yên
Ông Triệu Minh Long - Phó Vụ trưởng điều hành Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT) thay mặt nước chủ nhà Việt Nam chủ trì Hội nghị ASEAN về tin tức giả mạo. Ảnh: Trọng Đạt Tin tức giả mạo (fake news) được nhìn nhận như một trong những mối đe dọa lớn nhất mà thế giới đang phải đối phó, trong đó có khu vực ASEAN. Hội nghị trực tuyến về tin tức giả mạo là một trong các sáng kiến của Việt Nam trong năm Chủ tịch ASEAN 2020 nhằm tìm cách giải quyết vấn nạn này.
Hội nghị được tổ chức với mục đích tạo diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm giữa các nước ASEAN và các tổ chức quốc tế trong việc xây dựng luật, quy định, cơ chế hợp tác để giảm thiểu tin tức giả mạo.
Hội nghị ASEAN về tin tức giả mạo được tổ chức dưới hình thức trực tuyến do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt Hội nghị cũng là dịp để các nhà quản lý thông tin thảo luận nhằm tìm tiếng nói chung của chính phủ các nước ASEAN với các nhà mạng trong việc giải quyết vấn nạn tin giả trên mạng.
Hội nghị bao gồm 2 phiên họp kín. Tại phiên họp thứ nhất, đại diện các nước ASEAN sẽ lần lượt chia sẻ các quy định pháp luật và chính sách quản lý tin tức giả mạo tại nước mình. Bên cạnh đó, các nước cũng chia sẻ kinh nghiệm hợp tác với các bên liên quan như nhà mạng và các nhà cung cấp nền tảng mạng xã hội nhằm giảm thiểu và đối phó với tin tức giả mạo.
Tại Hội nghị, các nước ASEAN đã lần lượt chia sẻ kinh nghiệm quản lý của mình và thảo luận về các biện pháp để cùng nhau kiểm soát tin tức giả mạo. Ảnh: Trọng Đạt Tại phiên họp thứ hai, đại biểu đến từ các nước thành viên ASEAN sẽ thảo luận về việc hợp tác giữa các quốc gia để giải quyết vấn nạn này.
Dự kiến, Hội nghị sẽ thống nhất đưa ra một bộ tài liệu gồm các hướng dẫn và khuyến nghị về biện pháp, cơ chế hợp tác nhằm giảm thiểu và xử lý tin tức giả mạo trong khu vực để trình lên các cấp cao hơn phê duyệt.
Trọng Đạt
">Việt Nam chủ trì Hội nghị ASEAN trực tuyến về tin tức giả mạo
Các lãnh đạo chủ trì hội thảo. Hội thảo làm rõ 3 vấn đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới; Phân tích, đánh giá toàn diện, khách quan về thực trạng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay, chỉ rõ các thành tựu, hạn chế và phân tích nguyên nhân, làm rõ những vấn đề đặt ra; Đề xuất các định hướng, giải pháp và khuyến nghị về nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Theo PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trong số những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu được Chỉ thị số 42-CT/TW nêu ra, việc đào tạo, bồi dưỡng và phát triển lực lượng, đội ngũ của ngành xuất bản là một trong những vấn đề trọng tâm nhất, bởi chất lượng nguồn nhân lực sẽ giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững của bất cứ ngành, lĩnh vực nào.
"Thực tế, triển khai công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành xuất bản vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản", ông Sơn khẳng định.
Thạc sĩ Phạm Tuấn Vũ - Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành. Từ góc nhìn của đơn vị quản lý, thạc sĩ Phạm Tuấn Vũ - Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho rằng, nguồn nhân lực - đội ngũ những tri thức, sáng tạo, nhiệt huyết, tận tâm và trách nhiệm là tài sản quý báu nhất, quan trọng nhất, quyết định thành bại trong cạnh tranh và việc hiện thực hóa tầm nhìn, sứ mệnh trong quá trình phát triển của các nhà xuất bản, đơn vị phát hành, cơ sở in.
Đào tạo biên tập viên "3 trong 1"
PGS.TS Đỗ Thị Quyên - Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. PGS.TS Đỗ Thị Quyên - Chủ tịch Hội đồng trường, Đại học Văn hóa Hà Nội - đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam.
"Thứ nhất cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên. Thứ hai là gắn kết cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp sử dụng sản phẩm đào tạo, hợp tác quốc tế trong khu vực và thế giới về công tác đào tạo nói chung, công tác đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên của ngành đào tạo nói riêng.
Thứ ba, đổi mới đào tạo từ hình thức đến nội dung chương trình, nội hàm từng môn học. Thứ tư, tăng cường hệ thống học liệu (bao gồm giáo trình, tài liệu chuyên khảo, tham khảo) phục vụ công tác đào tạo", bà Quyên nhấn mạnh.
Để thực hiện thành công Chiến lược thúc đẩy phát triển lĩnh vực Xuất bản, In và Phát hành xuất bản phẩm giai đoạn 2021 - 2025, Tiến sĩ Trần Chí Đạt - Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông cho rằng, cần từng bước chuyển đổi số trong hoạt động xuất bản. Các nhà xuất bản và công ty phát hành sách cần phải có đội ngũ nhân lực có năng lực đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi từ thực tiễn chuyển đổi số.
Để thực hiện được điều này, theo Tiến sĩ Trần Chí Đạt, các cơ sở đào tạo cần nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ trong việc ứng dụng công nghệ cho đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, giảng viên của nhà trường. Đồng thời, cần nhanh chóng xây dựng và phát triển hệ thống đại học số/trung tâm nghề số, trung tâm bồi dưỡng số thuộc các cơ sở đào tạo ngành xuất bản, phát hành.
Tiến sĩ Trần Chí Đạt - Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. Với góc nhìn của đơn vị làm sách, ông Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) cho rằng, tác động của AI tới lĩnh vực xuất bản là không thể phủ nhận.
Vì vậy, để trở thành những người sáng tạo nội dung - biên tập viên kiểu mới cần được đào tạo và tự đào tạo về những năng lực sau:
Thứ nhất là đào tạo năng lực tư duy. Theo ông Đại, AI đang là trợ lý đắc lực cho mọi lĩnh vực song nó chưa phát triển tới mức có thể lý luận và chưa có cảm xúc. AI vẫn phụ thuộc vào cách đặt vấn đề/đặt câu hỏi của con người để đưa ra câu trả lời. Do đó, việc đào tạo năng lực về tư duy nên là mục đích chính của việc dạy và học ngày nay, chứ không phải là dạy và học kiến thức như trước đây.
Thứ hai là xây dựng bộ kỹ năng biên tập theo chuẩn mới, tức là biết ứng dụng công nghệ nói chung và AI nói riêng vào học tập và làm việc.
"Tôi thực sự kỳ vọng các biên tập viên kiểu mới - các nhà sáng tạo nội dung sẽ có năng lực 'ba trong một' gồm: hoạch định đề tài, biên tập đồng thời trình bày và thiết kế, định hướng truyền thông. Thậm chí, biên tập viên tương lai phải có năng lực 'nhiều trong một'. Bộ kỹ năng mới hình thành cũng là lúc mà khái niệm về biên tập viên kiểu mới cũng sẽ hình thành", ông Đại nêu quan điểm.
Ông Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES). Ảnh: Hoàng Hương Thứ ba là trang bị nhận thức nền tảng về thế giới và Việt Nam, hình thành bản lĩnh của biên tập viên thời đại mới.Theo ông Đại, trong bối cảnh hiện nay, khi việc sử dụng AI không đúng đắn có thể biến một người bình thường trở thành một gã khủng bố, thì sự ngờ nghệch về xã hội hoặc thiếu nền tảng dựa trên những giá trị nhân bản có thể gây nên tác hại khôn lường.
Ông Phan Xuân Thủy - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương. Phát biểu tổng kết hội thảo, ông Phan Xuân Thủy - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh, công tác đào tạo nguồn nhân lực phải góp phần giúp ngành xuất bản thực hiện tốt hai nhiệm vụ kép, vừa phục vụ nhiệm vụ chính trị, tư tưởng, đáp ứng nhu cầu đọc sách của nhân dân, vừa thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế, xây dựng ngành xuất bản trở thành một ngành công nghiệp văn hóa mũi nhọn, phát triển toàn diện, vững chắc.
Để hoạt động xuất bản trở thành ngành kinh tế, công nghệ hiện đạiCác đơn vị xuất bản đã thảo luận về những nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật Xuất bản, đề xuất cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực xuất bản, in và phát hành bảo đảm phù hợp yêu cầu chuyển đổi số và hội nhập quốc tế.">Biên tập viên kiểu mới phải có năng lực '3 trong 1'
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
-Hội đồng kỷ luật Trường THCS Trần Phú (thị trấn Liên Nghĩa, Đức Trọng) đã quyết định kỷ luật 8 HS liên quan đến đánh hội đồng một bạn cùng trường rồi quay video clip phát tán lên mạng.
TIN BÀI KHÁC
Bài văn hẹn bạn ngộ nghĩnh của bé lớp 3
'Trong 2 giờ, HS của tôi nhắn 30 tin hôn nhau'
Lớp học 71, vẫn chạy tốt!
">Lớp trưởng, HS giỏi cũng đánh hội đồng
Trong bộ ảnh mới nhất, á hậu Dương Tú Anh tham dự sự kiện một trên du thuyền tại sông Sài Gòn. Người đẹp đảm nhận vai trò MC vì được tin tưởng lối ăn nói lưu loát và duyên dáng. Dương Tú Anh diện đầm xẻ cao khoe đôi chân dài miên man cùng tràng cổ, hoa tai Chanel. Người đẹp sinh năm 1993 vẫn trung thành với cách trang điểm tự nhiên phong cách Hàn Quốc và tóc được bới cao. Á hậu nhận được nhiều lời khen ngợi về nhan sắc ngày một rực rỡ và mặn mà hơn trước.
Mặc dù showbiz Việt dường như đã “đóng băng” vì hầu hết các hoạt động đều tạm dừng nhưng với Á hậu Tú Anh lại rất bận rộn. Tuy nhiên Tú Anh ưu tiên dành thời gian cho gia đình vào cuối tuần để bà mẹ trẻ có thể bên con trai và quây quần bên gia đình.
">
Á hậu Dương Tú Anh tiết lộ con trai có sở thích giống mẹ
Nhiều tháng trở lại đây, chị Võ Xuân Viên (40 tuổi, trú thị trấn Ngô Mây, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) đã lựa chọn thanh toán tiền điện, nước và các dịch vụ mua hàng bằng hình thức quét mã QR, chuyển khoản. Chị viên cho biết, việc thanh toán bằng hình thức trực tuyến, không dùng tiền mặt rất tiện lợi.
“Khi đi mua đồ, uống cà phê mà không đem tiền mặt tôi không cần phải lo lắng vì có thể quét mã chuyển khoản bất cứ nơi đâu. Hoặc trả tiền điện, nước, nhân viên không cần phải tới nhà mà chỉ cần gửi hoá đơn là tôi có thể chuyển khoản. Việc này giúp tiết kiệm thời gian cho nhân viên thu tiền và cả cho tôi. Tôi thấy rất tiện ích”, chị Viên chia sẻ.
Hiện nay, xu hướng thanh toán bằng hình thức quét mã QR chuyển khoản đang len lỏi vào từng góc chợ, quầy hàng nhỏ trên địa bàn thị trấn Ngô Mây. Tại đây, chúng ta không khó để bắt gặp hình ảnh các mã QR được dán tại các quầy hàng để giúp khách hàng thanh toán không dùng tiền mặt.
Người dân quét mã QR thanh toán trực tuyến tại cửa hàng tạp hoá, thị trấn Ngô Mây. Từ những đơn hàng có giá trị nhỏ vài chục ngàn cho đến những đơn hàng lớn, người dân trên địa bàn thị trấn Ngô Mây chỉ cần quét mã QR là đã có thể dễ dàng thanh toán.
Ông Nguyễn Trọng Bình (55 tuổi, chủ quầy tạp hoá trên đường Quang Trung, thị Trấn Ngô Mây, huyện Phù Cát) cho biết, quầy tạp hoá của anh đã thực hiện lắp mã QR thanh toán không dùng tiền mặt từ đầu năm. Hiện nay người dân trên địa bàn đã khá quen và thường xuyên sử dụng dịch vụ này.
“Bây giờ người dân lựa chọn quét mã QR thanh toán rất nhiều, học sinh mua đồ 10-15 ngàn cũng đều thực hiện. Ngoài việc khó khăn ở vấn đề lâu lâu bị nghẽn mạng, tiền lâu đến thì tôi thấy việc này rất thuận tiện. Người dân chuyển tiền vào tài khoản tôi không cần phải đếm, không cần phải chuẩn bị tiền thối lại, tôi cũng có thể dùng tiền này để chuyển khoản tiền hàng rất thuận tiện”, ông Bình thông tin.
Trên địa bàn thị trấn Ngô Mây hiện có hơn 200 các cơ sở kinh doanh, ăn uống nhỏ lẻ. Thời gian quan, UBND thị trấn Ngô Mây đã phối hợp với các đơn vị thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân thanh toán trực tuyến, không dùng tiền mặt.
Bà Nguyễn Thị Kim Chung, Phó Chủ tịch UBND thị trấn Ngô Mây cho biết, đến nay, trên địa bàn đã có 30 hộ kinh doanh tập trung ở các tuyến đường phố chính tham gia lắp đặt mã QR thanh toán trực tuyến. Ngoài ra, tại chợ Phù Cát (thị trấn Ngô Mây) cũng đã lắp đặt mã QR thanh toán cho 186/525 tiểu thương.
Nhiều quán cà phê trên địa bàn thị trấn Ngô Mây đã đặt mã QR thanh toán trực tuyến. “Khó khăn nhất hiện nay là có nhiều người dân cao tuổi không sử dụng điện thoại thông minh, không có tài khoản ngân hàng nên không thể thực hiện được việc này. Bây giờ tập trung sử dụng nhiều nhất là người trẻ tuổi, cán bộ công chức. Thời gian tới, chúng tôi sẽ tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, hướng tới toàn người dân trên địa bàn sử dụng thanh toán trực tuyến”, bà Chung nói.
Không chỉ ở huyện Phù Cát, hiện nay tại các huyện Tuy Phước, Vân Canh, Tây Sơn, thị xã An Nhơn, Hoài Nhơn,... nhiều cơ sở kinh doanh cũng đã lắp đặt mã QR. Người dân lựa chọn hình thức thanh toán trực tuyến thay cho tiền mặt.
Chị Huỳnh Thị Lệ Trâm, chủ quầy tạp hóa ở xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước cho biết, thanh toán bằng mã QR là phương thức thanh toán có nhiều lợi ích được nhiều người dân trên địa bàn lựa chọn. “Thanh toán này rất nhanh chóng, tiện lợi. Cuối ngày tôi có thể dễ dàng rà soát, đối chiếu lại các thanh toán trên chiếc điện thoại thông minh mà không mất quá nhiều thời gian”, chị Trâm chia sẻ.
Ông Đoàn Quốc Tịnh, Phó Chủ tịch UBND xã Phước Quang cho biết, hiện nay địa phương đang đẩy mạnh việc người dân thanh toán không dùng tiền mặt. Bắt đầu từ cán bộ, công chức xã.
“Chúng tôi phối hợp với các đơn vị cài đặt Banking cho tất cả các cán bộ, công chức, không chuyên trách từ xã đến thôn trên địa bàn, hướng dẫn tránh lừa đảo trên không gian mạng và khuyến khích sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt. Thời gian qua, việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt đã lan toả rộng rãi trên địa bàn”, ông Tịnh cho hay.
Phát triển nhanh, nhưng cần bảo đảm quyền, lợi ích của người tiêu dùng
Với sự chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh Bình Định về việc triển khai các quy định đẩy nhanh thực hiện mục tiêu chuyển đổi số trong xu thế số hóa và chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, tỉnh Bình Định đã cơ bản hình thành hạ tầng kỹ thuật đầy đủ để người dân và doanh nghiệp sử dụng thanh toán không tiền mặt.
Phương thức thanh toán qua thẻ ngân hàng và trực tuyến qua ứng dụng điện tử là phổ biến hơn cả, được nhiều người dân tỉnh này lựa chọn. Thanh toán trực tuyến qua ứng dụng điện tử không chỉ được tích hợp trên các ứng dụng ngân hàng mà nhiều đơn vị còn xây dựng ví điện tử để thuận tiện cho người tiêu dùng, nổi bật có thể kể đến MoMo, Zalo Pay, Viettel Pay...
Việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt tại các điểm bán hàng, đặc biệt là các chợ được sự đồng thuận của người dân và tạo điều kiện của các cơ quan chức năng nên bước đầu cơ bản thành công.
Ông Nguyễn Minh Thảo, Phó Giám đốc Sở TT&TT, nhận định: “Ở vùng nông thôn tỉnh ta hiện nay, hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua mã QR được nhiều người sử dụng. Thói quen này hình thành khá nhanh và lan tỏa rộng. Sở TT&TT, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Bình Định cùng nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương đã tích cực triển khai nhiều phương án thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh. Từ đó, người dân hiểu rõ hơn về những lợi ích của việc thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần đạt chỉ tiêu chuyển đổi số, phát triển xã hội số”.
Giám đốc Sở Công thương Ngô Văn Tổng cho biết, thời gian tới, Sở Công thương sẽ chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, đơn vị, tổ chức liên quan trong triển khai thực hiện các giải pháp đẩy mạnh phát triển thanh toán điện tử trong thương mại điện tử.
“Chúng tôi tiếp tục vận động, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức liên quan, nhất là các cơ sở bán lẻ hàng hoá, dịch vụ trên địa bàn chấp nhận, sử dụng phương tiện thanh toán điện tử, có các hình thức động viên người tiêu dùng sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt và hỗ trợ khách hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán điện tử khi có giao dịch.
Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan giải đáp thắc mắc, xử lý khiếu nại nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng trong thanh toán không dùng tiền mặt”, ông Tổng nói.
Theo Ngân hàng Nhà nước, trong 8 tháng đầu năm 2023, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đạt 6,85 tỷ giao dịch với giá trị đạt 138,3 triệu tỷ đồng.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước gửi Quốc hội, đến tháng 8/2023, có 82 tổ chức tín dụng (TCTD) triển khai thanh toán qua Internet và 52 TCTD triển khai thanh toán qua Mobile. 51 tổ chức trung gian thanh toán (TGTT) có cấp giấy phép hoạt động.
Trong 8 tháng đầu năm 2023, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đạt 6,85 tỷ giao dịch với giá trị đạt 138,3 triệu tỷ đồng (tăng 348,54% về số lượng và 69,84% về giá trị).
Trong đó, giao dịch qua kênh Internet đạt 1,33 tỷ giao dịch với giá trị đạt 36,76 triệu tỷ đồng (tăng 372,91% về số lượng và 110,97% về giá trị). Giao dịch qua kênh điện thoại di động đạt 4,76 tỷ giao dịch với giá trị đạt 34,48 triệu tỷ đồng (tăng 598,27% về số lượng và 382,22% về giá trị).
Đáng chú ý, thanh toán qua phương thức QR code đạt 86,50 triệu giao dịch với giá trị đạt 47,26 nghìn tỷ đồng (tăng 871,82% về số lượng và 761,93% về giá trị).
QR là viết tắt của từ Quick Response (Mã phản hồi nhanh). Đây là một ma trận mã vạch có thể được đọc bởi máy quét mã vạch hay điện thoại thông minh có chức năng chụp ảnh với ứng dụng chuyên biệt để quét mã vạch. QR Code gồm những module màu đen được sắp xếp ngẫu nhiên trong một ô vuông có nền trắng. Sự tổ hợp này được mã hóa bất kỳ dữ liệu trực tuyến nào bao gồm: thông tin sản phẩm, giá tiền, thông tin hóa đơn... Điểm ưu việt của mã QR Code so với các mã vạch truyền thống là mã vạch truyền thống chỉ lưu giữ được 20 ký tự chữ số trong khi các mã QR có thể lưu trữ thông tin lên tới hàng ngàn ký tự chữ số.
Thanh toán bằng QR Code được hiểu đơn giản là người dùng sẽ sử dụng camera trên điện thoại để quét mã QR. Sau đó, người dùng chỉ cần nhập số tiền thanh toán, nhận 1 tiếng bíp là giao dịch hoàn tất. Hệ thống sẽ tự động trừ số tiền từ tài khoản ngân hàng của bạn đúng với số tiền cần thanh toán. Đảm bảo việc thanh toán nhanh chóng không cần sử dụng tiền mặt hoặc thẻ ngân hàng.
So với việc thanh toán bằng tiền mặt hoặc thanh toán bằng ngân hàng hình thức thanh toán này chỉ tốn khoảng vài giây. Đặc biệt, người dùng không cần khai thác bất cứ thông tin nào.
">Tín hiệu tích cực trong chuyển đổi số ở nông thôn Bình Định