您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
NEWS2025-02-08 21:08:20【Kinh doanh】1人已围观
简介 Hư Vân - 05/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g kqbd 24hkqbd 24h、、
很赞哦!(32)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
- Châu báu bí ẩn liên tục dạt vào bờ biển, người dân đổ xô săn lùng kho báu
- Xếp hạng 63 tỉnh, thành về điểm thi tốt nghiệp tổ hợp Khoa học xã hội
- Người đàn ông ngoại tình bị nhốt vào lồng tre ở Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà
- Quán bia bắt khách đặt cọc bằng giày dép để tránh nạn ăn trộm cốc
- Thời gian trên Mặt Trăng trôi qua nhanh hơn ở Trái Đất
- Bài học sinh tồn từ vụ bé 5 tuổi bị tông tử vong khi chạy qua đường
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Lịch sử gọi tên
- Tâm sự của cô gái muốn ly hôn vì chồng nghe lời mẹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
Câu chuyện thưởng Tết ngân hàng vẫn luôn là chủ đề nóng mỗi dịp cuối năm. Cứ đến sát dịp nghỉ Tết Nguyên đán là người ta lại lôi lương, thưởng của nhân viên nhà băng ra để mổ xẻ, bình phẩm, phán xét. Biết tôi làm ngân hàng nên đi đâu, gặp ai, tôi cũng bị hỏi "Tết này thưởng bao nhiêu?".
Là một người làm việc tại ngân hàng được gần 10 năm, tôi đã quá quen với những lời đàm tiếu của người xung quanh về ngành nghề của mình như "thưởng Tết vài chục triệu đồng thế tiêu gì cho hết", "việc nhẹ lương cao, đúng là số hưởng", "người ăn không hết, kẻ lần chẳng ra"... Những lúc như vậy, tôi lại chỉ biết cười trừ, chẳng muốn giải thích vì có nói cũng chẳng ai tin, người ta đã mặc định làm ngân hàng là "tiền tiêu không hết".
Theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng, hẳn các bạn cũng sẽ chẳng lạ với những thông tin như ngân hàng A thông báo lãi nghìn tỷ, ngân hàng B thưởng Tết 7-8 tháng lương, hay nhân viên ngân hàng C thưởng Tết cao nhất 100 triệu đồng... Những con số "khủng" được công bố vô tình gieo vào tiềm thức người ta rằng làm ngân hàng rất sướng. Nhưng thực ra, chỉ những ai làm trong ngành mới hiểu được những gì thực sự diễn ra bên trong cánh cửa nhà băng.
>> Nhân viên ngân hàng 'trong thấm ngoài thâm'
Tôi làm việc trong một ngân hàng TMCP tại thành phố. Nhờ hoạt động kinh doanh năm vừa qua đạt hiệu quả tốt nên tôi mới nhận được thông báo thưởng Tết Dương lịch một tháng lương, Tết Âm lịch ba tháng lương. Nhưng lương ở đây không phải lương kinh doanh mà là lương cơ bản. Có lẽ ít ai biết được rằng, lương cơ bản của một nhân viên ngân hàng gần chục năm kinh nghiệm như tôi cũng chỉ 7-8 triệu đồng một tháng – con số còn thua xa lương của một nhân viên kế toán công ty tư nhân có quy mô trung bình, chứ chưa nói đến những ngành nghề "hot" khác.
Ai từng làm ngân hàng chắc đều biết mức lương ngành không cao. Muốn có thu nhập cao, nhân viên ngân hàng sẽ phải làm ngày, làm đêm, chạy cho đủ doanh số, chỉ tiêu, áp lực vô cùng.
Người làm ngân hàng thường trông chờ vào dịp cuối năm để lĩnh thưởng. Mà nói là thưởng, thực chất đó là tiền kinh doanh, là công sức của chính những nhân viên mang lại mỗi tháng. Chỉ có điều, chúng tôi không được nhận ngay mà phải chờ đến cuối năm mới dồn lại nhận một cục. Thế nên, người ngoài nhìn vào nghĩ là nhiều, chứ nếu tính thu nhập cả năm, tôi không nghĩ có sự khác biệt quá lớn so với các ngành nghề khác.
Ngay cả chuyện mức thưởng cụ thể của từng nhân viên ngân hàng cũng không phải cao đều như trong thông tin được công bố. Thưởng ít hay nhiều còn phải tùy thuộc vào xếp loại của chi nhánh và xếp loại bình bầu cá nhân từng người. Theo quy định của phòng tôi, chỉ có một cá nhân được xếp loại xuất sắc mỗi năm, thưởng cao hơn những người khác, nên chúng tôi tự quy định ngầm với nhau là xoay tua để thay nhau nhận.
Chưa kể, ngay cả khi bạn có làm xuất sắc đi nữa, nhưng tập thể yếu kém thì vẫn ôm trái đắng như thường. Còn cái mác "thưởng cao nhất cả trăm triệu đồng" như báo đài hay nói chủ yếu là của các cấp lãnh đạo, số lượng rất ít, chứ nhân viên bình thường chẳng bao giờ dám mơ đến con số "khủng" ấy.
>> Nước mắt sau 'đồng lương to' của nhân viên ngân hàng
Và còn một chuyện dở khóc dở cười nữa, là không phải lúc nào chúng tôi cũng được nhận thưởng Tết bằng tiền. Tôi còn nhớ cách đây vài năm, thưởng Tết của tôi được quy ra thành hiện vật. Chẳng là cuối năm ngân hàng đi siết nợ, một số doanh nghiệp sản xuất thực phẩm không có tiền trả nên phải gán nợ bằng sản phẩm. Và thế là đám nhân viên chúng tôi năm ấy nhận thưởng toàn gạo và nước mắm. Nói ra không ai tin nhưng thực tế nghề này là vậy, thưởng năm nào biết năm ấy, và chẳng có gì đảm bảo năm sau sẽ khá hơn năm trước.
Từ nhiều năm nay, tôi đã phải tự tìm cách kiếm thêm thu nhập cho bản thân thay vì trông chờ vào khoản tiền thưởng cuối năm không có gì đảm bảo. Tôi có tranh thủ tìm hiểu, học hỏi để đầu tư chứng khoán, tiền số để gia tăng khoản thu nhập thụ động của mình. Đến giờ, tôi khá thoải mái sống khi tiền lãi từ việc đầu tư còn lớn hơn cả lương, thưởng khi làm ngân hàng. Tuy nhiên, tôi biết không phải ai cũng được may mắn và thuận lợi như vậy. Nhiều đồng nghiệp của tôi đã gần 40 tuổi mà vẫn lăn lộn với nghề, sống bằng đồng lương và đến giờ vẫn chưa mua nổi nhà.
Tôi chỉ muốn chia sẻ đôi điều về nghề nghiệp của mình để các bạn có cái nhìn công bằng, bớt định kiến hơn cho nhân viên ngân hàng. Chúng tôi cũng chỉ là những người đi làm công ăn lương như bao ngành nghề chân chính khác, thậm chí phải bán sức, bán tuổi trẻ để kiếm tiền, chứ không hề "ngồi mát ăn bát vàng" như những lời đồn thổi. Ai thì cũng phải lao động cật lực mới có thể được nhận thành quả. Thưởng Tết ngân hàng có thể cao hơn một số ngành nghề khác trong thời điểm này, nhưng chẳng có gì là bất công ở đây cả.
Mai Anh Đào
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Chia sẻ câu chuyện thưởng Tết của bạn tại đây.
">Lầm tưởng 'ngân hàng thưởng Tết trăm triệu đồng'
Ông Bùi Thái Hà - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam phát biểu tại lễ Khai mạc Mùa giải 2024/25 đánh dấu sự đổi mới toàn diện từ công tác tổ chức đến cơ sở hạ tầng. Đặc biệt, LPBank - nhà tài trợ chính của giải, có sự đầu tư mạnh mẽ với nguồn lực dồi dào, mong muốn mang đến nhiều chuyển biến tích cực cho bóng đá nước nhà. Công tác chuẩn bị cho mùa giải 2024/25 đã được chuẩn bị từ giữa giai đoạn 1 của mùa giải 2023/24. Cơ sở vật chất, chất lượng sân bãi là những yếu tố được ưu tiên hàng đầu.
Ông Bùi Thái Hà - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam đại diện nhà tài trợ chính nhận hoa cảm ơn từ Ban tổ chức VPF đã phối hợp với nhà tài trợ, các câu lạc bộ, ban tổ chức địa phương để chỉnh trang, khắc phục, hoàn thiện hạ tầng trước khi mùa giải mới bắt đầu. Phát biểu tại sự kiện, ông Bùi Thái Hà - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam khẳng định: "LPBank tự hào được đồng hành cùng Giải LPBank V-League 2024/25 vòng 1 và xem đây là một cơ hội lớn để đóng góp cho sự phát triển lâu dài và bền vững của bóng đá nước nhà”.
Mùa giải năm nay, V-League có thêm 2 xe VAR do Liên đoàn Bóng đá thế giới - FIFA tài trợ và sẽ được Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) bàn giao cho VPF sử dụng. Việc triển khai VAR sẽ mang lại sự chuyên nghiệp, hiện đại cho giải đấu, đáp ứng mong đợi của người hâm mộ cũng như giới chuyên môn.
Ông Hoàng Văn Phúc - Phó Tổng Giám đốc LPBank cùng Lãnh đạo Cục Thể dục Thể thao, VFF, VPF xuống sân tặng hoa động viên hai đội bóng và tổ trọng tài tại trận khai mạc LPBank V-League 1-2024/25 cùng mùa giải thứ 2 có lịch thi đấu liên tục 2 năm và được tổ chức với khung thời gian đồng bộ với lịch đấu quốc tế, bắt đầu từ mùa thu năm nay sang mùa hè năm sau. Với lịch thi đấu này, các đội bóng Việt Nam sẽ làm quen với nhịp độ và yêu cầu thi đấu ở cấp độ cao hơn. Điều này giúp cầu thủ có thêm thời gian nghỉ ngơi và hồi phục, từ đó nâng cao chất lượng chuyên môn và giảm thiểu chấn thương. Đây là bước đi chiến lược, giúp nâng cao chất lượng giải đấu và đưa V-League tiến gần hơn với các giải đấu hàng đầu trên thế giới.
"Việc điều chỉnh lịch thi đấu và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế là dấu hiệu cho thấy V-League đang đi đúng hướng trong việc xây dựng một hệ thống bóng đá chuyên nghiệp, nơi các đội bóng có cơ hội phát triển toàn diện", ông Bùi Thái Hà, đại diện LPBank, đơn vị tài trợ chính của giải đấu chia sẻ.
LPBank V-League 1-2024/25 chính thức khởi tranh LPBank V-League 1-2024/25 còn được đông đảo người hâm mộ mong chờ không chỉ bởi độ đầu tư về công nghệ VAR, mà còn bởi những kỳ vọng về chất lượng cầu thủ với sự tham gia các nhiều gương mặt ngoại binh và lứa cầu thủ mới tuổi từ 16 đến 22.
Với bất cứ nền bóng đá nào, hệ thống giải chuyên nghiệp luôn là nền tảng, bệ phóng, cần phải được củng cố vững chắc. V-League cũng cần được được nâng chất với những so kè quyết liệt, góp phần gây dựng nền tảng tốt cho đội tuyển quốc gia. Và mùa giải 2024/2025, V-League đang được kỳ vọng có những bước phát triển mới.
Ngày 15/7 vừa qua, LPBank chính thức đổi tên mới thành Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam, mở ra thêm nhiều cơ hội hợp tác và phát triển kinh doanh, đồng thời thể hiện tầm nhìn của lãnh đạo ngân hàng trong việc tiến tới sự phồn vinh và thịnh vượng cùng khách hàng, cộng đồng và đất nước. Việc thay đổi tên gọi, nhận diện thương hiệu đánh dấu khởi đầu giai đoạn phát triển mới của LPBank với chiến lược kinh doanh mới, hướng tới những giá trị mới cho khách hàng, đối tác và cổ đông.
Trên hành trình chuyển mình mạnh mẽ, đến nay, mạng lưới LPBank trải dài khắp 63 tỉnh thành với hơn 1.200 điểm giao dịch. Thế mạnh mạng lưới là một trong những động lực chính thúc đẩy tăng trưởng huy động vốn dân cư, cho vay bán lẻ của ngân hàng và là mũi nhọn chiến lược trong những năm tiếp theo.
Lệ Thanh
Lịch thi đấu vòng 2 V-League 2024/25 mới nhất: Đã có lịch phát sóng trực tiếp
Lịch thi đấu V-League 2024/25 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng 2 V-League 1 mùa giải 2024/2025 nhanh, đầy đủ và chính xác.">Khai mạc LPBank V
“Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt” diễn ra từ tháng 10 – 12/2020 với hi vọng mang sự thoải mái đến những nơi khắc nghiệt nhất Việt Nam. Biệt đội Ariston sẽ cùng các kỹ thuật viên của hãng vận chuyển, trao tặng và lắp đặt máy nước nóng tại các địa phương, giúp người dân những vùng chưa có điều kiện sử dụng thiết bị làm nóng nước hiện đại có cơ hội tận hưởng sự tiện nghi, thoải mái.
Anh Hoàng Thanh Phong - Giám đốc Marketing của Ariston Việt Nam chia sẻ nhiều thông tin về chương trình.
Thử thách bản thân bước khỏi vùng an toàn để làm điều ý nghĩa
- Anh có thể chia sẻ về ba chuyến đi thành công của “Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt”?
Ngay từ những ngày đầu khởi xướng, bản thân tôi và các cộng sự rất vui khi hành trình nhận được sự quan tâm từ cộng đồng. Mỗi địa điểm mà “Biệt đội Ariston” đặt chân đến cuộc sống của người dân còn rất nhiều khó khăn, không chỉ chống chọi với sự khắc nghiệt của khí hậu, địa hình hiểm trở mà ngay cả cơ hội được tiếp cận với những sản phẩm công nghệ hiện đại như máy nước nóng vẫn còn là điều xa xỉ.
Đến thời điểm hiện tại, Biệt đội Ariston đã hoàn thành lắp đặt 100 máy nước nóng tại 3 địa điểm là Hoàng Su Phì, Ea Súp và Cù Lao Xanh. Đặc biệt trong hành trình cuối cùng, Ariston không chỉ mang "nước nóng" tới bà con tại Cù Lao Xanh mà còn trao tặng 39 phần trực tiếp hỗ trợ khó khăn do ảnh hưởng của đợt mưa bão vừa qua.
- Theo ông những yếu tố nào làm nên thành công của Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt?
Hành trình không chỉ là một sáng kiến góp phần thúc đẩy trách nhiệm cộng đồng, mang sự thoải mái trong việc sử dụng nước nóng đến những nơi khắc nghiệt nhất Việt Nam, đây còn là cơ hội cho các bạn trẻ trải nghiệm, dám thách thức và vượt qua giới hạn của bản thân để khám phá những vùng đất mới, góp phần đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho cộng đồng.
Hành trình xuyên Việt của Biệt đội Ariston còn được truyền cảm hứng khi có sự đồng hành của Trần Đặng Đăng Khoa - biểu tượng của sự chinh phục khắc nghiệt và thử thách bản thân bước khỏi vùng an toàn để làm điều ý nghĩa.
Một yếu tố nữa làm nên thành công của chuyến hành trình xuất phát từ sự thấu hiểu, lắng nghe những nhu cầu của cộng đồng để có thể đáp ứng kịp thời những khó khăn của người dân từ mọi miền đất nước.
Hành trình đúng người, đúng việc và đúng thời điểm
- Anh nghĩ sao về nhận định "Ariston đang thách thức chính bản thân mình" với hành trình đến những nơi khắc nghiệt lần này?
Thách thức nhất cho Ariston đó là việc lựa chọn loại sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của từng địa phương, vận chuyển sản phẩm một cách an toàn nhất đến những nơi có địa hình khó khăn, cũng như bằng mọi cách để có thể vận hành tốt được máy. Nhưng đội ngũ kỹ thuật của Ariston vẫn cố gắng hết sức để lắp được máy cho bà con sử dụng.
Tại khu vực miền Bắc với mùa đông lạnh, bình nước nóng gián tiếp sẽ là sản phẩm cần thiết với thanh đốt 100% titan sẽ cho hiệu suất làm nóng cao, bền bỉ đồng thời giúp giữ nước nóng lâu trong trong điều kiện không khí lạnh bên ngoài. Khu vực miền Trung và miền Nam ít lạnh nhưng có sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày, bởi vậy nước nóng trực tiếp với công nghệ ổn định nhiệt độ sẽ là một sản phẩm lý tưởng. Riêng với khu vực cao nguyên hoặc biển đảo nhiều nắng gió, máy nước nóng năng lượng mặt trời sẽ là giải pháp tối ưu để tiết kiệm điện năng, cung cấp nguồn nước nóng dồi dào sử dụng trong ngày.
- Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp hướng đến trách nhiệm xã hội. Theo anh, Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt có điểm gì đặc biệt so với các dự án cộng đồng hiện nay?
90 năm với sự hiện diện trên khắp thế giới, giá trị cốt lõi cho sự phát triển bền vững của Ariston luôn gắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc đóng góp cho cộng đồng. Không chỉ đúng người, đúng việc, hành trình còn diễn ra đúng thời điểm.
Chuyến đi đầu tiên của hành trình diễn ra vào tháng 10, thời điểm miền Bắc chuẩn bị bước vào mùa đông lạnh giá, Biệt đội Ariston đã kịp thời lắp đặt máy nước nóng tại những nơi thời tiết khắc nghiệt nhất.
Chặng thứ 2 vào tháng 11 - thời điểm khu vực Tây Nguyên trước thềm mùa mưa lũ tràn về người dân cũng đã được sử dụng nước nóng.
Đặc biệt, trước ảnh hưởng của bão lũ, hành trình thứ 3 đã kịp thời ‘bẻ lái’ tới Cù Lao Xanh để mang sự thoải mái tới những người dân vùng ven biển đang nỗ lực vươn lên sau bão.
- Sắp tới, Ariston có dự định gì cho những chuyến đi tiếp theo để làm tốt hơn sứ mệnh của mình?
Để hoàn thành sứ mệnh của mình, Ariston không ngừng chinh phục những thử thách mới bằng nhiều giải pháp và sáng kiến khác nhau thông qua hoạt động mới mẻ, thiết thực. Với tinh thần “Thử thách khắc nghiệt khẳng định chất lượng vượt trội” Ariston song hành cùng những chuyến hành trình tới mọi vùng đất khắc nghiệt nhất, lan tỏa giá trị tốt đẹp tới cộng đồng, mang sự thoải mái đến mọi nơi.
Ariston là Tập đoàn hàng đầu thế giới về gia nhiệt với các dòng sản phẩm đa dạng: Máy nước nóng trực tiếp, máy nước nóng gián tiếp, máy nước nóng năng lượng mặt trời, máy bơm nhiệt. Các sản phẩm của Ariston luôn theo đuổi giá trị vượt trội về sự bền bỉ, an toàn và tiết kiệm năng lượng.
Website: https://www.ariston.com/vi-vn/
Hotline: 18001517
Tố Uyên
">Hơn cả thách thức sự khắc nghiệt nhất Việt Nam, Ariston đang thách thức chính mình
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
Lực lượng Hezbollah ngày 24/11 tuyên bố hạ 5 xe tăng Merkava của Israel ở ngoại ô phía đông làng Bayada ở miền nam Lebanon, cách biên giới với Israel khoảng 10 km.
Kênh truyền hình Al Mayadeenở Lebanon nói rằng các tay súng Hezbollah đã dẫn dụ lực lượng Israel vào bẫy phục kích. "Họ để xe tăng, phương tiện cơ giới đối phương tiến vào vị trí định sẵn rồi tấn công, tiêu diệt liên tiếp 4 chiếc Merkava, sau đó phá hủy thêm một xe tăng khi nó tìm cách tiến lên để cứu đồng đội", kênh này cho hay.
">Hezbollah tuyên bố phá hủy 6 xe tăng chủ lực của Israel
Ngày 07/11/2020, buổi công bố chương trình truyền hình du lịch thực tế 4.0 “Đi Việt Nam Đi - Vietnam Why Not”, ra mắt ứng dụng “Vietnam Why Not” được tổ chức tại TP.HCM.
Ban tổ chức chương trình cho biết, đây là dự án hưởng ứng lời kêu gọi kích cầu du lịch Việt của Tổng cục Du lịch Việt Nam. Hơn thế, chương trình ra đời trong bối cảnh cả nước phối hợp kích cầu du lịch nội địa.
Do đó, chương trình truyền hình du lịch thực tế 4.0 này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy nhu cầu, phát triển kinh tế du lịch.
Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam phát biểu tại buổi ra mắt. Có mặt tại buổi ra mắt, ông Hà Văn Siêu, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam nhận định, chương trình là một trong những ý tưởng sáng tạo nhằm kích cầu ngành du lịch.
Cụ thể, ông Siêu cho biết, năm 2020 là một năm đầy sóng gió, khó khăn. Tuy nhiên, ông cũng nhận định, trong khó khăn của đại dịch đã lóe lên nhiều ý tưởng sáng tạo.
Trong đó, chương trình du lịch thực tế 4.0 “Đi Việt Nam Đi - Vietnam Why Not” và ứng dụng Vietnam Why Not App là một minh chứng cho sự vào cuộc rất sáng tạo của thế hệ trẻ, những doanh nghiệp rất năng động, có nhiều ý tưởng.
“Chúng tôi đánh giá rất cao ý tưởng này và thấy rằng ở đây hội tụ rất nhiều tinh hoa Việt. Đó là vẻ đẹp Việt, công nghệ Việt và ý tưởng Việt. Tất cả đã tạo nên một sức mạnh mới”, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam nhận định.
Các đội chơi đều là hoa hậu, á hậu sẽ đối đầu nhau trong chương trình truyền hình thực tế. Theo đó, đây là chương trình truyền hình thực tế ứng dụng nền tảng tiên phong công nghệ với 3 đội chơi là các hoa hậu, á hậu.
Các đội chơi sẽ được áp dụng luật chơi hoàn toàn bằng thiết bị công nghệ cao, chỉ sử dụng điện thoại thông minh (điện thoại hành trình) và QR Code để truy xuất thông tin.
Chương trình bao gồm 10 tập tương ứng với 10 chặng hành trình tại mỗi tỉnh thành tiêu biểu trên cả nước. Nội dung chương trình ghi lại hành trình khám phá Việt Nam nhằm quảng bá du lịch.
Cùng ngày, đơn vị tổ chức cũng ra mắt ứng dụng và website chính thức của Vietnam Why Not. App Vietnam Why Not tạo ra kênh thông tin du lịch thông minh có hình thức tương tác trực tiếp với người sử dụng.
Dự kiến App Vietnam Why Not sẽ ra mắt trên App Store và Google Play từ trung tuần tháng 11/2020 trước thời gian phát sóng chính thức của chương trình.
Những điều thú vị trong văn hóa nước Đức
Người Đức rất thích mặc quần áo tối màu, đặc biệt là màu đen và hiếm khi mặc quần áo màu sáng trên đường phố.
">'Đi Việt Nam Đi': Ý tưởng sáng tạo trong mục tiêu kích cầu ngành du lịch
Zing trích dịch bài đăng từ South China Morning Post, đề cập đến xu hướng chọn váy cưới độc đáo, có thể tái sử dụng cho những dịp khác của các cô dâu Ấn Độ.
Vào khoảng thời gian này 2 năm trước, xã hội thượng lưu Ấn Độ đang chuẩn bị tham dự lễ cưới của Isha Ambani - ái nữ của tỷ phú giàu nhất châu Á Mukesh Ambani - với Anand Piramal - người sáng lập Piramal Realty, một trong những công ty bất động sản lớn nhất Ấn Độ.
Đám cưới này quy tụ những nhân vật quyền lực, ngôi sao quốc tế đình đám, bao gồm cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, nữ ca sĩ Beyonce, Hoa hậu Thế giới 2000 Priyanka Chopra và chồng Nick Jonas…
Một trong những chiếc váy cưới của Isha Ambani. Ảnh: Vouge.
Theo Bloomberg, đây được xem như một "hôn lễ hoàng gia" đúng nghĩa với kinh phí lên đến 100 triệu USD - gấp 3 lần chi phí đám cưới của Hoàng tử Anh William và Kate Middleton.
Cặp Ambani - Piramal trải qua ít nhất 5 sự kiện ăn mừng khác nhau để trở thành vợ chồng. Trước hôn lễ chính thức kéo dài 1 tuần tại Mumbai, đôi uyên ương đã tổ chức lễ đính hôn ở miền Bắc Italy và bữa tiệc ăn mừng xa hoa ở trung tâm thành phố Udaipur (Ấn Độ).
Loạt trang phục của cô cho mỗi ngày tiệc được thực hiện bởi những nhà thiết kế hàng đầu Ấn Độ như Sabyasachi, Manish Malhotra và Abu Jani Sandeep Khosla. Riêng chiếc váy Ambani mặc trong buổi chiêu đãi chính được đặt may từ hãng thời trang danh tiếng Valentino.
Từ lâu, “đám cưới khổng lồ” trở thành một phần của văn hóa truyền thống Ấn Độ. Chúng nổi tiếng kéo dài trong nhiều ngày và được chuẩn bị rất kỳ công, từ địa điểm tổ chức, đồ ăn đến trang phục. Báo cáo năm 2017 của tổ chức kế toán KPMG ước tính rằng thị trường váy cưới ở quốc gia này trị giá hơn 50 tỷ USD.
Nam diễn viên Abhishek Bachchan cùng vợ Aishwarya Rai và con gái của họ tham dự đám cưới năm 2019 của Akash Ambani - con trai tỷ phú Ambani. Ảnh: Reuters.
Tuy nhiên, Covid-19 xuất hiện, gây ảnh hưởng phần nào đến những đám cưới xa hoa, đặc biệt là ngành công nghiệp thời trang.
“Đối với hầu hết nhà thiết kế thời trang nổi tiếng, trang phục cho các hôn lễ - bao gồm của cả cô dâu, chú rể và khách mời - chiếm hơn 70% thu nhập”, Sunil Sethi - Chủ tịch Hội đồng thiết kế thời trang Ấn Độ - cho biết.
"Siêu cá nhân hóa" đám cưới
Khi đám cưới “giảm kích cỡ”, sự chú ý đến từng chi tiết quan trọng hơn bao giờ hết. Vì vậy, các cô dâu muốn trang phục của mình phải thật đặc biệt, độc đáo và thể hiện cá tính riêng.
Từ lâu nữ doanh nhân Sanja Rishi được biết đến với phong cách thời trang tối giản, phù hợp với thế hệ Millennials. Trong hôn lễ hồi tháng 9, cô diện một bộ suit màu xanh da trời cổ điển của Gianfranco Ferré với mạng che mặt được thiết kế riêng bởi Karan Torani.
Mặc dù đám cưới được tổ chức tại nhà bố mẹ cô chỉ vỏn vẹn 11 khách mời, “váy cưới” của Rishi đã tạo nên một cơn sốt trên mạng xã hội.
Bộ suit màu xanh cổ điển của nữ doanh nhân Rishi gây sốt mạng xã hội. Ảnh: @sanjrishi.
“Ngày nay, các nhà thiết kế nhắm đến các mẫu trang phục có tính linh hoạt hơn, có thể tái sử dụng nhiều dịp ngoài đám cưới trước sự thay đổi thói quen tiêu dùng của khách hàng”, Parthip Thyagarajan - CEO kiêm người đồng sáng lập cổng thông tin đám cưới trực tuyến đầu tiên ở Ấn Độ Weddingsutra.com - nói.
Thị trường “đám cưới khổng lồ” tại Ấn Độ cũng thu hút không ít thương hiệu thời trang cao cấp quốc tế. Christian Louboutin có riêng một cửa hàng chuyên đồ cưới tại Mumbai và thủ đô Delhi - nơi các cô dâu có thể đặt làm riêng những đôi giày độc nhất vô nhị.
“Vì hôn lễ giờ chỉ còn mỗi phần chính, các cô dâu tập trung nhiều hơn vào một bộ trang phục mà thôi, thay vì nhiều bộ khác nhau cho mỗi buổi tiệc như trước. Họ tìm kiếm một chiếc váy không chỉ giúp họ nổi bật mà còn lưu lại kỷ niệm tuyệt vời trong ngày trọng đại”, Anjali Gaekwar - đại diện của hãng Christian Louboutin tại Ấn Độ - cho biết.
Vandana Mohan - nhà sáng lập The Wedding Design Company và người đã tổ chức tiệc cưới “đắt nhất thế giới” của ái nữ nhà Ambani - nói rằng quần áo, đồ trang sức, người trang điểm, nhà tạo mẫu tóc và quà tặng luôn là những hạng mục được các cô dâu ưu tiên hàng đầu.
“Còn việc thi công, thiết kế, trang trí hay mời nghệ sĩ tới biểu diễn đều cắt giảm do số lượng người được xuất hiện trong đám cưới bị giới hạn. Trước đây, số lượng khách mời phải ít nhất trên 300, giờ chỉ còn khoảng 50-100 người”, cô nói.
Mohan gọi những hôn lễ này là “đám cưới vi mô” với phong cách “siêu cá nhân hóa” và tập trung vào thương hiệu Ấn Độ.
“Kể từ khi đại dịch hoành hành trên thế giới, câu thần chú ‘Người Ấn Độ dùng hàng Ấn Độ’ được quảng bá rầm rộ. Tức trong thời trang, người ta đang chú trọng hơn đến làng dệt may thủ công”, cô cho biết.
Hôn lễ của Hoa hậu Thế giới 2000 Priyanka Chopra và nam ca sĩ Nick Jonas là một trong những "đám cưới khổng lồ" trứ danh trong giới thượng lưu Ấn Độ.
Nhà thiết kế Suneet Varma cho biết người tiêu dùng Ấn Độ ngày càng chú ý hơn về mức chi tiêu của mình.
“Gần đây, tôi nhận được một cuộc gọi từ một khách hàng quen. Thông thường, người phụ nữ này bỏ ra hơn 5.000 USD cho mỗi buổi mua sắm. Nhưng lần này, bà đặt ra ngân sách rõ ràng trước khi chúng tôi chuẩn bị cho trang phục dự đám cưới con gái của bà”, anh kể.
Theo nhà thiết kế thời trang Tarun Tahiliani, các cô dâu đang tìm kiếm một sự thanh thoát, nhẹ nhàng trong đám cưới.
“Không còn nữa những đám cưới xa hoa với ánh đèn rực rỡ, các căn phòng rộng lớn với hàng nghìn khách mời. Đây là năm của những khoảnh khắc đặc biệt, đơn giản hơn, trở về cội nguồn để kỷ niệm và trân trọng những gì chúng ta đã có và hơn thế nữa”, anh đề cập trong bộ sưu tập trang phục cưới mới nhất của mình.
Tuy nhiên, làng thời trang Ấn Độ chưa hoàn toàn từ bỏ hy vọng về văn hóa “đám cưới khổng lồ”.
“Hiện tại, các hôn lễ được tổ chức với quy mô nhỏ gọn hơn vì sức khỏe cộng đồng và quy định hạn chế đi lại. Tuy nhiên, người Ấn Độ chúng tôi luôn có niềm khao khát lớn với sự sang trọng, tiệc tùng lớn và đời sống xa xỉ. Nó nằm trong máu của chúng tôi rồi và điều đó sẽ không thể thay đổi”, Sandeep Khosla - nhà thiết kế hàng đầu Ấn Độ, người chuẩn bị trang phục cho đám cưới của tiểu thư Isha Ambani - cho biết.
Gu thời trang của vợ ông Joe Biden
Không được nhắc đến nhiều như Michelle Obama hay Melania Trump nhưng bà Jill Biden cũng có gu thẩm mỹ tinh tế không kém.
">Đám cưới có thể nhỏ đi nhưng váy áo vẫn phải xa hoa