您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
NEWS2025-01-18 20:56:11【Công nghệ】4人已围观
简介 Hư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g vòng loại cúp c1 châu âuvòng loại cúp c1 châu âu、、
很赞哦!(99355)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Dàn diễn viên phim 'Ngôi nhà Hạnh phúc' giờ ra sao?
- Bạn muốn hẹn hò tập 407: Đến thăm nhà bạn trai, cô gái Đồng Tháp bị 'kết tội' nghiệt ngã
- Phá rừng làm kinh tế
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- 5.000 người ‘cháy’ hết mình cùng lễ hội biển Charm Fantasea
- 66% người trẻ tin vào tương lai giàu có
- Công Lý gây cười với thời trang 'đậm chất đại gia'
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Phụ nữ ở miền Tây đổ xô lặt trụi lá mai, kiếm tiền triệu tiêu Tết
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- NSND Hồng Vân cho biết mỗi tháng chị bù lỗ hơn 200 triệu đồng cho 2 sân khấu kịch. Nếu hết năm tình hình vẫn không khả quan, “bà bầu” sẽ đóng cửa một nơi vì không đủ sức gồng gánh.'Sống chung với mẹ chồng' sẽ kết thúc thế nào?">
NSND Hồng Vân: 'Mỗi tháng tôi lỗ hơn 200 triệu đồng cho 2 sân khấu'
Cánh đồng rau nhút chưa thu hoạch tại “làng rau nhút” phường Thới An, Quận 12, TP.HCM. Trầm mình thâu đêm dưới nước hái rau
Ngày mới của vợ chồng bà Lê Thị Ngọc (57 tuổi, ngụ Quận 12, TP.HCM) bắt đầu từ 3h sáng. Trong lúc bà lúi húi rửa những bó rau vừa hái hôm qua, chồng bà mặc vội chiếc quần chống nước rồi trầm mình xuống ruộng rau nhút xanh rì.
Bà Ngọc kể, toàn bộ khu vực đất trống trong phường Thới An (Quận 12, TP.HCM) này đều được người dân thuê để trồng rau nhút. Hình thành theo kiểu người đi trước chỉ cho người đi sau, dần dần nơi đây trở thành “làng rau nhút”.
Dịp cận Tết, nhu cầu rau xanh tăng cao nên từ khi mặt trời chưa ló rạng, trên những cánh đồng trồng rau nhút đã vang lên tiếng gọi nhau của người làm nghề hái rau thuê. Họ phải thu hoạch rau thật sớm để kịp giao cho thương lái, buổi chợ.
Trên ruộng rau, người nông dân căng dây để cố định, phân rau thành từng luống để tiện việc thu hoạch. “Làm thân” với cây rau nhút từ 21 năm trước, bà Ngọc hiểu hết nỗi khổ cực của cái nghề trầm người dưới nước, đầu phơi nắng trời. Bà nói: “Hơn 20 năm trước, tôi và chồng vào đây, làm thuê cho ông chủ đất. Lúc đó, ông ấy cũng trồng rau nhút. Sau này, ông bán đất, chúng tôi mua lại và trồng rau đến tận bây giờ”.
“Nghề này cực lắm, hầu như phải trầm mình trong nước. Mỗi ngày, chúng tôi phải cúi gằm mặt xuống mặt nước, đầu phơi ra giữa cái nắng như đổ lửa. Rau này chỉ tốt khi trời nắng gắt nên chúng tôi hầu như làm việc trong mùa nắng cháy da”, bà kể thêm.
Trước đây, khi lưng chưa còng, bà và chồng vẫn tự thân trầm mình dưới nước cả ngày lẫn đêm để hái rau. Bây giờ, sức không còn, bà phải thuê thêm người chuyên hái rau cho mình. Một trong những “thợ hái” bà ưng ý nhất là anh Tuấn ở gần nhà.
Anh Tuấn là “thợ hái” rau nhút chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm. Mỗi khi thu hoạch rau, anh phải trầm mình dưới nước cả ngày lẫn đêm. Bà Ngọc kể, Tuấn còn trẻ nhưng đã có thâm niên 20 năm trồng rau nhút. Đặc biệt, anh có kỹ thuật hái rau điêu luyện nên trở thành khách hàng của hầu hết những người trồng rau nhút tại khu vực này.
“Hái rau cũng phải có kỹ thuật. Nếu không biết cách, cây rau sẽ hỏng, không phát triển thậm chí thối, chết cây. Tuấn hái vừa nhanh lại vừa nắm tốt kỹ thuật nên chỉ ít ngày sau kỳ thu hoạch, rau lại ra đọt non mơn mởn, chúng tôi có thể hái thêm lần nữa. Tuấn đắt khách đến nỗi, có khi phải ngủ ngoài chòi, trầm mình hái thâu đêm mới kịp giao rau cho người ta”, bà Ngọc nói thêm.
Bà Ngọc thường thuê Tuấn thu hoạch rau cho mình theo luống. Mỗi luống, anh được trả công 40.000 đồng. Và, anh chỉ mất 20 phút để thu hoạch xong một luống rau nhút dài cả vài trăm mét.
Thu hoạch hết luống rau, anh đưa rau lên bờ để những người phụ nữ phân loại, bó lại thành bó. Thu nhập ổn định
Trên ruộng trồng rau nhút, người nông dân căng dây cước sát mặt nước tạo thành từng luống rộng khoảng 2m. Các dây nhựa này có nhiệm vụ cố định, không cho rau chìm, trôi, xô lại với nhau. Người “thợ hái” trầm mình dưới nước, đứng giữa các luống rau, dùng tay không để bẻ ngọn rau, thả trôi trên mặt nước.
Vừa hái, người này vừa kéo những ngọn rau vừa thu hoạch đang nổi trên mặt nước về phía sau mình. Hái vào đến bờ, “thợ hái” đưa rau lên vệ đường, nơi có sẵn những người phụ nữ làm nhiệm vụ phân loại, bó lại thành từng bó.
Đứng trên bờ phân loại, bó rau, chị Nguyễn Thị Hoa (38 tuổi, quê Bắc Giang) liên tục đưa mắt nhìn chồng đang trầm mình giữa ruộng mênh mông nước. Chị nói, ở quê khó kiếm được đồng tiền nên vợ chồng chị dắt díu nhau vào đây thuê đất trồng rau nhút. Năm nay là năm thứ 8 chị làm nghề này.
Bà Ngọc (đội nón lá) thuê anh Tuấn hái rau rồi tự mình ngồi phân loại, bó rau trên bờ. “Công việc vất vả lắm, trầm mình dưới nước liên tục khiến da tay, chân, người rộp cả lên. Nếu mặc quần chống thấm nước thì nóng kinh khủng lại còn bị phơi dưới nắng nóng. Thế nên, việc hái rau chỉ người đàn ông khỏe mạnh mới làm được. Ở đây, ít có chị, em phụ nữ nào trầm mình hái rau lắm”, chị Hoa nói.
Khẳng định công việc rất vất vả nhưng chị cho biết, nghề trồng rau nhút vẫn mang lại thu nhập ổn định. Trừ các chi phí, mỗi tháng gia đình chị vẫn lãi trên dưới 9 triệu đồng. Chị nói, do ít vốn nên chị chỉ thuê được một diện tích nhỏ đất ruộng để trồng rau.
Chị Hoa cung cấp rau cho một tiểu thương ngay tại ruộng với giá ưu đãi. Thu nhập của gia đình cũng bấp bênh theo giá cả loại rau này trên thị trường. Chị cho biết, năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giá rau sụt giảm thê thảm. Những tháng sau Tết Nguyên đán 2019, rau xanh tốt nhưng thương lái không thu mua.
“Rau này chủ yếu được bán vào các nhà hàng. Nhưng, đợt dịch vừa qua, nhà hàng vắng khách, họ hạn chế mua rau khiến rau ế ẩm. Đến khi tình hình dịch bệnh tạm lắng, giá rau nhích lên thì lại trúng mùa mưa bão. Mưa nhiều khiến rau thối, chết hết cả”, chị Hoa tâm sự.
Bà Ngọc cũng cho biết, người làm nông luôn rơi vào hoàn cảnh được mùa mất giá. Thời điểm này, giá rau đang tăng trở lại. Tuy nhiên, người dân nơi đây lại đang thất mùa.
Mỗi bó rau như thế này có giá dao động ở mức 40.000 đồng. Bà lý giải: “Vừa qua, khí hậu thành phố trở lạnh, rau co lại, không ra đọt nên bây giờ thị trường thiếu rau. Giá đang cao mà chúng tôi không có rau để cung cấp”. Tại ruộng, sau khi thu hoạch, rau sẽ được những phụ nữ phân loại tại chỗ rồi bó thành từng bó khoảng 40 cọng.
Bà Ngọc nói, rau phân thành 2 loại. Loại rau cọng đều, đẹp… sẽ được đưa đến các nhà hàng. Loại còn lại sẽ được người trồng đem ra chợ hoặc bỏ mối cho các sạp bán rau. Giá rau tại ruộng hiện dao động ở mức 40.000 đồng/bó nặng khoảng 3-4kg.
Chi 6 triệu đồng, gia đình Hà Nội có vườn rau xanh mướt
Năm 2014, anh Huỳnh bỏ ra 6 triệu đồng để thiết kế vườn rau trên sân thượng rộng 35m2. Sáu năm sau, gia đình anh có đủ các loại rau ăn trong bốn mùa.
">Trầm mình dưới nước ngày đêm, rộp người hái rau kịp giao thương lái
- Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông là người vạch ra phương hướng và đặt viên đá đầu tiên, nhưng người đứng ra hoàn thành xuất sắc hoài bão ấy chính là Tổ sư Pháp Loa.
Ngày 29/3, tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt - chùa Vĩnh Nghiêm (tỉnh Bắc Giang), Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Bắc Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội thảo khoa học: "Đệ nhị Tổ Thiền Phái Trúc Lâm Pháp Loa với việc kế thừa và phát triển di sản văn hóa Thiền Phái Trúc Lâm" nhân kỷ niệm 687 năm ngày Tổ sư Pháp Loa viên tịch (3/3/1330 – 3/3/2017).
Toàn cảnh hội thảo Theo PGS.TS Đỗ Văn Trụ, Phó chủ tịch thường trực, Tổng thư ký Hội di sản Văn hoá Việt Nam, Hội thảo khoa học: "Đệ nhị Tổ Thiền Phái Trúc Lâm Pháp Loa với việc kế thừa và phát triển di sản văn hóa Thiền Phái Trúc Lâm" nhằm một lần nữa góp phần khẳng định công lao to lớn của Thiền sư Pháp Loa trong việc xây dựng và phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, làm sáng tỏ hơn nữa các tư liệu, các sự kiện có liên quan tới cuộc đời và sự nghiệp của Ngài.
Trình bày tham luận tại Hội thảo, PGS. TS Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam cho biết: "Tổ sư Pháp Loa là vị chân tu thấu hiểu lẽ biến dịch của trời đất và bằng quan điểm "nhập thế" tiến bộ của Đệ nhất Tổ Trần Nhân Tông. Ngài đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa đạo pháp và nhân sinh, góp phần xây dựng và phát triển mô hình Phật giáo Trúc Lâm mang đậm nét bản sắc văn hóa Đại Việt. Đệ nhị Tổ Pháp Loa bắt đầu sự nghiệp với tâm nguyện vô cùng trong sáng là: "Chư Phật và Bồ Tát có những hạnh nguyện nào, tôi xin học và thực hành theo, dù chúng sinh khen hay chê, dù khinh hay trọng, dù bố thí hay cướp đoạt, khi mắt thấy tai nghe cũng đều hỉ xả, khiến cho tất cả cùng bước lên nấc thang giác ngộ". Đây thực sự là hạnh nguyện cao cả của một bậc Đại sư".
GS.TSKH Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia khẳng định: "Sau khi Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn, Pháp Loa chính thức được suy tôn là Tổ thứ 2 Thiền Phái Trúc Lâm, trở thành người lãnh đạo Phật tử trong cả nước. Uy tín của ông với chúng tăng và trong xã hội không ngừng tăng lên. Với tư cách người đứng đầu giáo phái có đầu óc thông tuệ, có kiến thức uyên bác, Pháp Loa đã đảm nhiệm công việc giảng các bộ kinh lớn như: Kim Cương, Lăng Nghiêm; Hoa Nghiêm; Lăng Già; Viên Giác…".
Các tham luận cũng khẳng định, Thiền sư Pháp Loa đã có những cải cách đáng kể về mặt tổ chức, là người đầu tiên tổ chức Giáo hội Phật giáo một cách có hệ thống, lập sổ bộ tăng ni và tự viện trong cả nước, góp phần vào việc phát triển nhanh chóng lượng người xuất gia và quy y học đạo. Tổ sư Pháp Loa cũng rất chú trọng chăm lo việc mở giảng các lớp thuyết Pháp về Phật pháp; chú giải nhiều kinh điển, viết nhiều sách giáo khoa Phật học, đặc biệt là ấn hành Đại Tạng Kinh, một tác phẩm quan trọng của Phật giáo tại Việt Nam.
Ngoài ra, trong thời Tổ sư Pháp Loa lãnh đạo phật tử trong cả nước, phong trào tu học được đẩy mạnh trong các thành phần xã hội, đặc biệt đã thu hút được các tầng lớp quý tộc, nhờ vậy, tiềm lực kinh tế của của các cơ sở giáo hội Trúc Lâm ngày càng lớn mạnh. Bên cạnh đó, nhiều chùa, tháp được xây dựng và trùng tu; đúc hàng nghìn tượng Phật; Thiền sư đã để lại dấu ấn đặc biệt trong việc thành lập các trung tâm, học viện Phật giáo, các cơ sở Phật giáo tiêu biểu của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử…
Hòa thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam phân tích: "Công lao nổi bật nhất của Tổ sư Pháp Loa là in Đại tạng Kinh với hơn 5.000 quyển và xây dựng Giáo hội Phật giáo Trúc Lâm. Với Giáo hội Trúc Lâm, tuy Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông là người vạch ra phương hướng và đặt viên đá đầu tiên, nhưng người đứng ra hoàn thành xuất sắc hoài bão ấy chính là Tổ sư Pháp Loa. Dẫu rằng công việc đó tiến hành thuận lợi, một phần là nhờ vào uy tín và ảnh hưởng của Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông, nhưng chính bản thân Tổ sư Pháp Loa nếu không đủ đức độ, tài năng thì làm sao cảm hóa và khiến cho mọi người noi theo được".
Thiền phái Trúc Lâm ra đời vào thời nhà Trần (1226-1400). Lịch sử của Thiền phái Trúc Lâm gắn liền với tên tuổi của Trúc Lâm Điều Ngự - Trần Nhân Tông. Cùng với Phật Hoàng Trần Nhân Tông, Thiền sư Pháp Loa và Thiền sư Huyền Quang được lịch sử gọi là Trúc Lâm Tam Tổ. Hội thảo được tổ chức nhằm góp phần khẳng định công lao to lớn của Thiền sư Pháp Loa trong việc xây dựng và phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử; làm sáng tỏ hơn nữa các tư liệu, các sự kiện có liên quan tới cuộc đời và sự nghiệp của Tổ sư Pháp Loa; qua đó, đặt ra những vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, bảo vệ và phát huy trong thời gian tới.
Thiền sư Pháp Loa tên thật là Đồng Kiên Cương, sinh ngày 7/5/1284, quê ở làng Cửu La, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Thiền sư Pháp Loa hưởng dương 47 tuổi, có 26 năm hành đạo trong đó có 23 năm, từ năm 1308 đến năm 1330 giữ cương vị Đệ nhị Tổ của Thiền phái Trúc Lâm.
29 tham luận công phu, tâm huyết của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, Phật giáo tại Hội thảo đều thống nhất rằng, Đệ nhị Tổ Pháp Loa là người kế thừa và phát triển xuất sắc tư tưởng của Phật hoàng Trần Nhân Tông, có công lao to lớn đưa Thiền phái Trúc Lâm đạt tới đỉnh cao mới.
T.Lê
">Đệ nhị Tổ Thiền Phái Trúc Lâm Pháp Loa
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Countdown Year End Party tối 31/12 được tổ chức hoành tráng ở SVĐ Hàng Đẫy Hà Nội quy tụ dàn sao Việt gồm Tiên Tiên, Noo Phước Thịnh, Tuấn Hưng và trưởng nhóm Westlife.
Nguyên Khang lần đầu tiên tiếp xúc với Shane Filan cảm nhận được sự thân thiện cởi mở của anh. Nguyên Khang cho biết rất hâm mộ Westlife và Shane Filan. Đây là nhóm nhạc gắn bó với tuổi trẻ của anh khi còn học cấp 3. Riêng ca khúc ‘Beautiful in white’ là ca khúc Nguyên Khang phát nhiều nhất trên radio.
Nguyên Khang bắt tay Shane Filan trên sân khấu. Do yêu cầu của phía Shane nên tất cả nghệ sĩ đều không ở cùng phòng với Shane, riêng Nguyên Khang do chuẩn bị cho countdown nên gặp Shane ở hậu đài cùng người quản lý..
Shane Filan đã có buổi biểu diễn thoả mãn người hâm mộ trong chương trình đón chào năm mới tại Hà Nội. Anh trình bày những ca khúc từng làm nên tên tuổi của mình và nhóm Westlife như ‘Looking like that’, ‘What about now’, ‘Swear it again’, ‘Beautiful in white’, ‘You raise me up’...
Shane Filan là thần tượng của nhiều bạn trẻ. Shane Filan chia sẻ cảm xúc khi anh quay lại Việt Nam lần thứ hai thật hạnh phúc, Shane Filan đã đi xuống tận khu vực khán giả để hát giao lưu. Hàng ngàn khán giả đã cầm điện thoại tạo nên bầu trời đầy sao khi anh hát. Shane hát live tốt, anh giao lưu ngắn gọn và mời khán giả hát cùng ca khúc ‘My love’ đình đám của Westlife.
Shane Filan kiểm soát sân khấu khá tốt khi anh di chuyển liên tục giữa các sân khấu A và B, thu ngắn khoảng cách giữa các khán giả theo dõi chương trình. Nguyên Khang cũng đã thông dịch cho phần trao đổi của Shane Filan với khán giả. Hàng ngàn người xem đã háo hức phát cuồng trong đêm nhạc chào năm mới 2019.
Băng Tâm
Fantastic Beasts 2 hấp dẫn với dàn sao cực 'khủng' của Hollywood
Bom tấn trị giá 200 triệu USD không chỉ khiến khán giả mãn nhãn bởi kỹ xảo đẹp mắt mà còn thỏa mãn bởi sự góp mặt của hàng loạt cái tên đình đám mà bất cứ bộ phim nào cũng muốn sở hữu.
">Nguyên Khang: Shane Filan của Westlife rất đáng thân thiện cởi mở
- Tôi năm nay 42 tuổi, độc thân, thu nhập khoảng 55 triệu đồng một tháng. Tôi có hùn chung với bạn mua hai miếng đất, tổng tiền hùn khoảng một tỷ đồng. Vì chúng tôi mua lúc cao điểm nên chắc tầm 1-2 năm mới bán được giá như ý. Ngoài ra tôi có một khoản tiết kiệm 1,2 tỷ đồng.
Hiện tôi đang thuê một căn hộ hai phòng ngủ 12 triệu đồng một tháng. Căn này gần công ty tôi đang làm, xung quanh nhiều tiện ích. Mới đây chủ nhà rao bán căn này 4,3 tỷ đồng. Tôi phân vân có nên vay ngân hàng mua luôn căn này không? Mong độc giả quý báo tư vấn giúp tôi!
Độc giả Trần Hồng Nhung
"> Tiết kiệm được 1,2 tỷ đồng, có nên vay mua nhà 4,3 tỷ?
">c Nhiều người tin rằng, am Mỵ Châu thật sự linh thiêng để cầu xin tình duyên. Nơi cầu duyên nổi tiếng linh thiêng ở đất Hà thành
友情链接