您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Tin buồn cho Apple: iPhone 6s/6s Plus cũng bán chạy hơn iPhone 8/8 Plus
NEWS2025-02-08 06:55:17【Bóng đá】1人已围观
简介Theo các dữ liệu khảo sát mới của tổ chức Consumer Intelligence Research Partners,iPhone 8 và iPhonegiá đô la hôm naygiá đô la hôm nay、、
Theo các dữ liệu khảo sát mới của tổ chức Consumer Intelligence Research Partners, iPhone 8 và iPhone 8 Plus chiếm 16% tổng doanh số smartphone mang thương hiệu Táo khuyết bán ra trong quý vừa qua. Trong khi đó, bộ đôi điện thoại flagship 2015 của Apple - iPhone 6s và iPhone 6s Plus - đạt 24% tổng doanh số thiết bị bán ra trong cùng khoảng thời gian.
Thông thường, các mẫu iPhone đời mới nhất thường bán chạy hơn các thiết bị tiền nhiệm. Ví dụ, trong cùng kỳ năm ngoái, iPhone 7 và iPhone 7 Plus chiếm tới 43% tổng doanh số iPhone bán ra. Một năm trước đó, tỉ lệ này với iPhone 6 và iPhone 6 Plus thậm chí lên tới 46%.
Tuy nhiên, thông lệ trên rõ ràng không lặp lại với iPhone 8 và iPhone 8 Plus. Nhiều khách hàng tiềm năng dường như đang trì hoãn việc mua những thiết bị này cho tới khi mẫu điện thoại flagship 2017 của Apple - iPhone X chính thức lên kệ vào ngày 3/11 tới.
很赞哦!(11983)
相关文章
- Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2
- Chùm ảnh động vật khốn đốn trong cảnh lũ lụt ở Trung Quốc
- Đăng ký thi tốt nghiệp THPT trên Cổng dịch vụ công quốc gia từ 2021
- Trường có hiệu trưởng lạm dụng nam sinh từng tổ chức ngoại khóa phòng chống xâm hại trẻ em
- Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
- Ngôi trường 'hái quả ngọt' nhờ chuyển đổi số từ 20 năm trước
- Doanh nghiệp sản xuất đèn LED tăng năng suất nhờ hệ thống điều hành thông minh
- Cô giáo tát 2 cái khiến học sinh lớp 1 nhập viện
- Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
- Chủ tịch Viettel: 'Muốn ra nước ngoài thì khát vọng phải cao, tự tin phải lớn'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
Trở thành 'sao mạng' nhờ chia sẻ video về cuộc sống cách ly ở TQ
Một người đàn ông trẻ bất ngờ nổi như cồn trên mạng nhờ tự quay và chia sẻ các video về hoạt động thường nhật trong những ngày phải sống cách ly vì dịch Covid-19 ở Trung Quốc.
">Du lịch kiểu mới ở Trung Quốc, hóa người xưa, bay nơi tiên cảnh
- Sputnik cho biết, vụ việc nghiêm trọng đã xảy ra với ba đứa trẻ từ 8-12 tuổi tại Bolivia hồi đầu tháng, khi ba em nhỏ này đi chăn dê tại tỉnh Chayanta thuộc miền trung nước này.
Vốn rất hâm mộ nhân vật Người Nhện Peter Parker, nên ba bé trai này đã nảy ra ý tưởng cho một con nhện có độc tố cao cắn để chúng có thể ‘nhận’ được siêu năng lực giống nhân vật Peter Parker trong truyện tranh. Sau đó, ba cậu nhóc đã tìm được một con nhện Góa phụ đen cực độc để có thể ‘kiểm nghiệm’ cho giả thuyết nhận siêu năng lực từ vết nhện cắn.
Nhân vật Người Nhện. Ảnh: MCU Wiki Mẹ của ba cậu nhóc đang nhặt củi gần đó đã phát hiện và lập tức đưa đám trẻ tới trạm xá địa phương. Tuy nhiên, tình hình sức khỏe của ba em nhỏ đã trở nên xấu đi nên buộc cơ quan y tế phải chuyển các ca này lên bệnh viện tuyến trên tại thành phố Llallagua. Một tuần sau đó, các bé trai này được xuất viện.
Ngành y tế nhận định nọc độc của loài nhện Góa phụ đen có thể gây ra nhiều biến chứng, thậm chí là tử vong cho người bị cắn. Loài này có nguồn gốc từ châu Mỹ, tuy nhiên vẫn có thể tìm thấy nhiều khu vực như các nước thuộc Nam Âu, Australia hay New Zealand.
Tuấn Trần
">Muốn trở thành siêu anh hùng, ba anh em để nhện độc cắn
7 nạn nhân được chuyển đến TP.HCM cấp cứu sau vụ phóng hỏa. Ảnh: BVCC. Các trường hợp tử vong gồm: N.T.H (46 tuổi, nghi phạm phóng hỏa, tử vong tại Chợ Rẫy), một bệnh nhân nam 15 tuổi (tử vong tại Chợ Rẫy), em V.M.K và V.N.A (13 tuổi, tử vong tại Nhi đồng 1).
Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cũng tiếp nhận 2 nạn nhân của vụ việc. Trong đó, bệnh nhi 15 tuổi được gia đình xin đưa về nhà. Trường hợp còn lại cũng rất nặng. Đó mà người phụ nữ 33 tuổi bị bỏng 10% kèm bỏng hô hấp được theo dõi tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
Như VietNamNetđã đưa tin, sáng 3/6, người dân tại xã Phước Bình, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, nghe tiếng kêu cứu ở dãy nhà trọ gồm 15 phòng. Lực lượng chức năng lập tức đến hiện trường dập lửa và phối hợp với người dân cứu người bị nạn.
Khu vực bị cháy là phòng trọ số 3 và số 10, có tất cả 11 người ở. Vụ cháy khiến 7 người bị bỏng nặng được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu do gần với hiện trường.
Bước đầu, công an nhận định do ghen tuông nên Nguyễn Trí Hiếu đã đốt phòng nơi có người yêu đang ở. Sau đó, Hiếu phóng hỏa phòng của mình.
Vụ đốt phòng trọ người yêu ở Đồng Nai: Thêm 1 trẻ tử vong, 1 trẻ xin về
Liên quan đến vụ phóng hỏa do ghen tuông ở Đồng Nai, đến nay đã có 3 người tử vong và một ca xin về. Ngoài nghi phạm 46 tuổi, các nạn nhân tử vong đều là trẻ nhỏ.">Vụ đốt phòng trọ người yêu ở Đồng Nai: Thêm một trẻ 13 tuổi tử vong
Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Kỳ thi chọn học sinh giỏi (HSG) quốc gia THPT năm học 2020-2021 được tổ chức từ ngày 25-27/12/2020 với 12 môn thi. Tham gia kỳ thi có 4.562 thí sinh đến từ 63 tỉnh/thành phố, trường THPT vùng cao Việt Bắc và 5 trường THPT chuyên của các Đại học, trường đại học.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, kết quả chấm thi cho thấy cả nước có 2.278 thí sinh đoạt giải (gần 50% tổng số thí sinh dự thi) với 93 giải Nhất, 544 giải Nhì, 718 giải Ba và 923 giải Khuyến khích.
Nét nổi bật của kỳ thi năm nay là tất cả các đơn vị dự thi đều có học sinh đoạt giải. Trong đó, 26 đơn vị có học sinh đoạt giải Nhất, 53 đơn vị có học sinh đoạt giải Nhì, 64 đơn vị có học sinh đạt giải Ba.
36 tỉnh/thành phố có học sinh đoạt giải cao được lựa chọn để tham dự kỳ thi chọn các đội tuyển thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2021.
Giải Nhất năm nay không chỉ tập trung ở một số tỉnh/thành phố có bề dày truyền thống như Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Bắc Ninh, Hải Dương, ĐH Quốc gia Hà Nội, TP.HCM…. mà đã rải khá đều ở các vùng miền trong cả nước. Các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế, Bình Định… có học sinh đoạt giải Nhất. Các tỉnh Sơn La, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Quảng Trị, Phú Yên, Quảng Ngãi, An Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Tiền Giang… có nhiều học sinh đoạt giải Nhì.
Phương Chi
Hơn 4.500 học sinh thi chọn HSG quốc gia
Sáng nay (25/12), hơn 4.500 thí sinh chính thức bước vào kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020. Kỳ thi diễn ra đồng loạt trên toàn quốc trong 3 ngày, từ ngày 25/12 đến hết 27/12.
">93 học sinh đoạt giải Nhất trong Kỳ thi chọn HSG quốc gia năm học 2020
“Tôi từng là một giáo viên nhiệt huyết khi mới vào nghề” – Cô giáo Lê Thanh Nga
Phải kể thêm rằng mẹ của tôi là một giáo viên nghiêm khắc và rất có uy tín trong ngành. Tôi từng nghe một đồng nghiệp của bà kể lại rằng, trong một tiết dạy, cô rất khó khăn trong việc làm cho lớp học yên tĩnh. Bỗng nhiên, học sinh im phăng phắc. Cô rất ngạc nhiên nhìn xuống thì thấy mẹ tôi đang đứng ở cửa sổ. Đám học trò rất sợ “cái uy” của mẹ tôi.
Vì thế, khi ra trường tôi cũng muốn được như mẹ là trở thành giáo viên có uy với học sinh. Tôi tin rằng muốn tiết học hiệu quả thì lớp học cần nghiêm túc. Khoảng cách giữa giáo viên và học sinh cũng phải rõ ràng trên dưới.
Điều này vô tình khiến tôi nghĩ mình là người cho đi còn học sinh là người nhận lại. Và trong nhiều năm liền tôi trở nên áp đặt học trò.
Nhưng càng về sau, khi bản thân phải gồng lên để tạo ra không khí lớp học nghiêm túc, tôi thấy mình mệt mỏi. Đặc biệt, tôi lại công tác trong môi trường bán công, đối tượng là những học sinh rất đặc biệt và sức học không thực sự tốt.
Tôi luôn đặt ra một ngưỡng khá cao. Khi học trò không đạt được kỳ vọng, tôi thấy khó chịu và rất tức giận. Nó giống như thể công sức mình bỏ ra lãng phí và không được đền đáp. Khi quá mệt mỏi, tôi bắt đầu sử dụng những lời nói gây tổn thương học trò.
Những lời nặng nề có lẽ không nên nói ra ở đây. Nhưng những ngôn ngữ để mỉa mai học sinh tôi sử dụng rất nhiều.
Ví dụ, có những câu hỏi đơn giản học trò không trả lời được, tôi hay nói rằng: “Ra cổng rẽ trái, đi khoảng 200m, mua một thứ rất tốt cho hai, ba thế hệ của em”. Học sinh của tôi ngơ ngác chưa hiểu đó là thứ gì. Tôi nói rằng: “Đó là muối iot. Chắc em cần phải ăn muối iot để tăng cường trí thông minh”.
Khi tôi nói những câu như thế, học trò vẫn cười. Kể cả học trò là “nạn nhân” của những câu nói ấy cũng không có biểu hiện gì cảm thấy xấu hổ hay tổn thương. Do đó, tôi thấy điều này hết sức bình thường.
Nhưng thực ra, tôi đang ở đỉnh dốc mất đi sự tôn trọng giữa thầy và trò.
“Tôi đang ở đỉnh dốc mất đi sự tôn trọng giữa thầy và trò” – Cô giáo Lê Thanh Nga (Ảnh: VTV7)
Tôi hay tỏ thái độ với học sinh, đặc biệt với những học sinh cá biệt. Học trò quậy phá, khi sự tức giận đẩy lên đến “tận cổ”, tôi bắt đầu “tổng xỉ vả” các em để xả cơn tức ra ngoài. Thậm chí, khi cơn tức giận chưa nguôi ngoai, tôi mang cả chúng về nhà. Chồng con của tôi cũng đã phải hứng rất nhiều “đạn” từ mẹ, từ vợ. Tôi thấy thương những đứa con của tôi khi phải khép nép trước những cơn thịnh nộ ấy.
Sau 14 năm đi dạy, tôi nhận ra nhiệt huyết trong mình đã vơi cạn đi rất nhiều. Nó giống như thể một cục pin sắp hết điện, càng "chạy" càng đuối.
Tôi vẫn có thể cứ tiếp tục dạy như thế. Nhưng sau 20 năm về hưu, có lẽ tôi sẽ cực kỳ hối hận. Quay lại nhìn dấu ấn nghề nghiệp, gần như tôi không có gì ngoài mấy giải thưởng, bằng khen. Và 20 năm sau nữa có lẽ sẽ chẳng có gì cả.
Tôi không hề thấy thoải mái! Học trò của tôi cũng chẳng hề thấy hứng thú, vui vẻ gì. Thậm chí trong suốt một thời gian dài, học trò của tôi cảm thấy áp lực, khốn khổ vì bị kẹp giữa kỳ vọng của bố mẹ, kỳ vọng của thầy cô trong khi năng lực lại có hạn.
Tôi muốn bản thân phải thay đổi mặc dù rất khó khăn.
Tôi nhớ thầy Peck Cho, một giáo sư người Hàn Quốc từng nói, thay đổi không phải là thay đổi 180 độ, cũng không phải làm điều gì đó vĩ đại. Đó chỉ là thay đổi rất nhỏ như tâm lý của giáo viên phải thoải mái khi vào lớp.
Ngoài ra, tôi không còn đòi hỏi học sinh quá cao. Tôi không so sánh học sinh này với học sinh khác mà trân trọng sự tiến bộ của chính học sinh đó ngày hôm nay so với ngày hôm qua. Dần dần, tôi cũng nhận lại những tín hiệu tích cực.
Tôi nhận ra khi lên lớp với một tâm lý thoải mái, bản thân giáo viên được nhiều hơn học sinh. Cuộc sống của tôi trở nên nhẹ nhõm; áp lực cũng không còn lớn nữa. Tôi cảm nhận được niềm vui trong quá trình dạy học.
Mặc dù niềm vui ấy không còn được như lúc ban đầu hay háo hức như một “cô dâu mới”, nhưng tôi cũng đã cảm thấy hạnh phúc hơn khi đến lớp.
Trong những giờ học của mình, tôi tích cực lồng rất nhiều câu chuyện vào bài giảng để bài học sinh động khiến học trò thích thú.
Tôi cũng phân ra đối tượng để dạy học tới từng học sinh. Một là đối tượng thi đại học, tôi tập trung nhiều hơn vào kiến thức. Còn lại với đối tượng “học để biết”, tôi sẽ tìm cách đưa những chi tiết cần rút ra để học trò có thể ứng dụng trong cuộc sống sau này.
Ví dụ, khi đến bài nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh, để học sinh nhớ được năm 1933 Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô rất khó. Học sinh sẽ phải nhớ khi đó chủ nghĩa phát xít đang lên ở châu Âu. Đến khi có nguy cơ gây ra chiến tranh, họ phải tìm kiếm đồng minh.
Tôi nhấn mạnh cho học sinh rằng, cuộc đời của chúng ta không có kẻ thù vĩnh viễn, cũng không có bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích là vĩnh viễn.
Học trò bắt đầu thích thú, lắng nghe hơn.
Ngoài ra, tôi còn thay đổi trong thái độ là chấp nhận sự khác biệt. Tôi không còn “phát điên” lên với những học sinh cá biêt.
Có một câu chuyện xảy ra cách đây đã lâu nhưng khiến tôi vô cùng hối hận. Trong giờ kiểm tra, một học sinh vào lớp muộn. Khi vào lớp, cậu học trò này không chịu làm bài mà gục đầu xuống bàn ngủ. Tôi vô cùng tức giận. Đến khi đọc điểm, tôi không thấy bài của em đâu. Bạn lớp trưởng đã đứng lên thưa rằng: “Bạn ấy có làm đâu cô? Bạn ấy vứt bài của cô trong ngăn bàn”.
Đỉnh điểm của cơn tức giận đã khiến tôi định cho em điểm 0. Sau đó, tôi đã gặp giáo viên chủ nhiệm để phản ánh sự việc. Khi tìm hiểu tôi mới biết rằng em học sinh này mắc một căn bệnh lạ mất ngủ triền miên. Các giờ học trên lớp em nghỉ rất nhiều và đến trường trong sự mệt mỏi. Dù vậy, em luôn nỗ lực học và sức học rất tốt. Khi biết được điều đó, tôi rất hối hận vì đã không cảm thông với học trò.
Tôi nhận ra bản thân còn nhìn học sinh quá phiến diện quá. Tôi chỉ chú ý đến cảm xúc của bản thân mà không quan tâm tới học sinh. Lẽ ra có những điều tôi có thể làm tốt hơn.
“Tôi muốn bản thân phải thay đổi mặc dù rất khó khăn” – Cô giáo Lê Thanh Nga
14 năm qua, tôi thấy mình mất đi nhiều thứ.
Tôi chưa đến được với trái tim của học trò nên học trò chưa trao cho mình cả trái tim.
Tôi mới chỉ nghe học trò bằng tai mà chưa nghe bằng tâm của mình.
Tôi nói những lời lẽ công kích gây tổn thương và khiến học trò phải xấu hổ.
Tôi dần làm mất đi sự gần gũi cần thiết giữa cô và trò.
Thời đại thay đổi khiến giáo viên cũng phải thay đổi. Tôi nhớ rất rõ ngày xưa mình từng bị cô giáo đánh đến sưng cả tay chỉ vì viết hai màu mực. Lớp học ấy tuyệt vời bởi 100% học trò đều rất thành đạt. Tôi cứ nghĩ rằng, thầy nghiêm khắc sẽ tạo ra trò giỏi.
Nhưng sự “uy quyền” ấy đã không còn phù hợp với giáo dục thời nay. Tất nhiên giáo viên không thể thay đổi từ cực nọ sang cực kia, từ nghiêm khắc để tạo không khí căng thẳng sang dễ dãi hoàn toàn. Nhưng nhất thiết đó phải là không khí tích cực, có sự cảm thông, tương tác và chia sẻ.
Thúy Nga
(Ghi theo lời chia sẻ của cô giáo Lê Thanh Nga, giáo viên dạy môn Lịch sử, Vĩnh Phúc)
Cô giáo thu hút triệu lượt xem: "Tôi xấu hổ khi từng dọa nạt học trò"
-Trong tiết dạy Toán, một em học sinh ngồi dưới đã nói câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi.
">'14 năm đi dạy, tôi thấy mình càng chạy càng đuối'
Cô Nguyễn Thị Hiền
Cô Hiền chia sẻ: “Ban đầu mình làm hồ sơ thi vào Học viện An Ninh nhưng năm đótrường lại không tuyển nữ sinh. Mình chuyển sang thi Sư phạm và quyết định chọn mônVăn dù học đều cả 3 môn khối. Đến khi nhập học, được nghe thầy cô giảng dạy, mình cảmthấy yêu mến và thực sự muốn gắn bó với bộ môn”.
Cái duyên tình cờ đến và rồi nó đi theo cô, trở thành cái nghiệp không thể dứt.Sau một thời gian giảng dạy tại trường THPT chuyên Thái Bình, đến năm 2007, cô Hiềnchính thức được giao dạy các em đội tuyển HSG Văn.
Và niềm vui đến ngay trong lần đầu tiên dẫn dắt đội tuyển tham dự kì thi quốc giakhi 6 em dự thi có 5 em đạt giải (2 giải nhì, 2 giải ba và 1 giải khuyến khích). Đếnlần thứ 2 phụ trách đội tuyển vào năm nay, cả 8 em học sinh đều đạt giải và thànhtích còn ấn tượng hơn rất nhiều: 1 giải nhất, 2 giải nhì và 5 giải ba.
Đội tuyển văn do cô Hiền dẫn dắt đều giành giải thưởng
Nụ cười của học trò là niềm vui của cô và “điều hạnh phúc nhất khi mình gắn bó vớinghề là được nhìn thấy các em trưởng thành và các em biết có cô trong sự trưởng thànhấy”.
Ấn tượng với chàng “mì chính cánh” của đội tuyển
Trong mỗi câu chuyện của cô Hiền hình như đều có hình ảnh học trò trong đó. Và đếnhôm nay cô vẫn còn nhớ: “Buổi học cuối cùng trong thời gian ôn thi HSG, các em đượcnghỉ vài ngày trước kì thi. Mình nghĩ các em sẽ reo lên vì vui sướng, nhưng rất bấtngờ khi tất cả đều đồng thanh bảo: Không! Cô ơi! Đến nhà cô học tiếp nhé?”.
Trong số 8 gương mặt HSG của đội tuyển quốc gia Văn năm nay, người mà cô Hiền ấntượng nhất chính là Phạm Thế Hưng, chàng trai duy nhất đã “vượt mặt” các bạn nữ mangvề giải nhất.
Cô Hiền ấn tượng nhất với chàng trai Phạm Thế Hưng (ngoài cùng bên phải)
Niềm vui và sự tự hào sáng lên trên khuôn mặt cô giáo quê lúa khi kể về cậu họctrò của mình: “Hưng là cậu học trò rất kiệm lời, có cá tính nhưng không bảo thủ. Từtop giữa của lớp, Hưng cố gắng để vươn lên và có mặt trong đội tuyển đi thi quốc gia.Đến khi ôn thi, Hưng làm mình rất ngạc nhiên vì em có thể đọc và hiểu những cuốn sáchmà các bạn khác chỉ đọc vài trang đã chán. Càng viết, những câu từ của em càng khiếnmình cảm thấy thú vị”.
Và chính Hưng cũng chia sẻ: “Nếu giải Nhất của em đạt được chỉ để dành tặng mộtngười, thì chắc chắn em sẽ tặng lại cho cô. Người đã truyền cho em tình yêu với mônhọc, cùng em đi qua mỗi chặng đường”
Để trò không sợ Văn
Ngữ Văn đối với nhiều bạn đã trở thành nỗi sợ hãi vì các em coi đó là môn họcthuộc: thuộc tác phẩm, thuộc văn mẫu, thuộc những đoạn phân tích của cô giáo để rồimang cái thuộc đó vào bài thi… Nỗi sợ hãi dẫn đến các em ngại và muốn tránh môn học.
Cô hiểu hơn ai hết tâm lý học trò. Bằng tình yêu và kinh nghiệm của bản thân, mỗinăm qua đi cô lại tự tích lũy kinh nghiệm cho mình để có những cách hữu hiệu, giúphọc trò không còn sợ môn Văn.
Để học trò không sợ Văn cách tốt nhất là chính thầy cô thay đổi cách dạy
Cô chia sẻ: “Điều đầu tiên, mình luôn nói với các em học sinh, Ngữ Văn không phảilà môn học thuộc, nó cũng là một môn khoa học mang tính tư duy cao. Và những kiếnthức trong đó không chỉ để các em thi cuối kì cho xong mà nó còn theo các em bước rangoài cuộc sống”.
Không chỉ có những yêu cầu cụ thể với học sinh, chính bản thân cô Hiền cũng luôntự học hỏi để nâng cao khả năng của mình. “Cái khó nhất khi dạy môn Văn là phảitruyền được tình yêu, niềm đam mê môn học đến với các em. Khi đã yêu thì bản thân cácem sẽ tự giác tìm hiểu và học”, cô Hiền tâm sự.
Mỗi giờ giảng văn của cô Hiền cũng giống như kể một câu chuyện, để rồi học trò vìtò mò mà muốn đi vào phía trong câu chuyện ấy để khám phá, tìm hiểu. Sau mỗi giờ họcVăn, cả cô và trò đều tự mình tìm ra được những điều hay và thú vị.
“Làm bất cứ điều gì các em cũng hãy cố gắng hết mình. Khi đã cố gắng thì dù kếtquả ra sao mình cũng có thể mỉm cười, không ân hận khi nhìn lại”, đó là điều côNguyễn Thị Hiền muốn nhắn nhủ với học trò.
Những chặng đường và những thế hệ học trò mới lại đang đợi cô, để rồi khi các emmỉm cười bước ra khỏi cánh cổng trường chuyên Thái Bình, cô cũng có được niềm vui từsự trưởng thành ấy.
(Theo Tiin)
">'Sư phụ’ của những cây văn đỉnh nhất Chuyên Thái Bình