您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Cung ứng điện còn khó, Bộ Công Thương bước đầu giao một chỉ tiêu cho EVN
NEWS2025-02-01 21:58:55【Thể thao】9人已围观
简介Cung ứng điện còn khó,ứngđiệncònkhóBộCôngThươngbướcđầugiaomộtchỉtiêtrực tiếp bóng đá italia hôm nay trực tiếp bóng đá italia hôm naytrực tiếp bóng đá italia hôm nay、、
Cung ứng điện còn khó,ứngđiệncònkhóBộCôngThươngbướcđầugiaomộtchỉtiêtrực tiếp bóng đá italia hôm nay Bộ Công Thương bước đầu giao một chỉ tiêu cho EVN
Ghi Du(Dân trí) - Nhìn nhận tiết kiệm điện là giải pháp quan trọng đảm bảo cung ứng điện, Bộ Công Thương yêu cầu EVN tiết kiệm tối thiểu bằng 2%/năm so với cùng kỳ năm trước; vận động các nhóm khách hàng ký cam kết.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo.
Theo báo cáo và đánh giá của EVN, hệ thống điện quốc gia về cơ bản đáp ứng đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của người dân trong hầu hết thời gian trong năm. Tuy nhiên trong thời gian tới, việc bảo đảm điện dự báo gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ở khu vực miền Bắc.
Trước tình hình đó, Bộ Công Thương xác định tập trung đẩy mạnh việc tăng cường tiết kiệm điện. Bộ đề nghị sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và EVN tăng cường thực hiện biện pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, đặc biệt trong các tháng cao điểm nắng nóng (tháng 4, tháng 5, tháng 6 và tháng 7).
Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần phối hợp với công ty điện lực địa phương thực hiện giám sát tuân thủ trong sử dụng điện an toàn, tiết kiệm của các cơ quan, công sở, doanh nghiệp trên địa bàn; tuyên truyền về những khó khăn trong việc cung ứng điện cho hệ thống điện quốc gia, đặc biệt cho miền Bắc.
Đối với EVN, Bộ Công Thương giao chỉ tiêu, nhiệm vụ và tuyên truyền tiết kiệm điện tới tất cả đơn vị trực thuộc, các cán bộ công nhân viên, người lao động với mục tiêu tiết kiệm điện tối thiểu bằng 2%/năm so với cùng kỳ năm trước.
EVN cũng cần vận động các nhóm khách hàng, đặc biệt là cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thuộc danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm ký cam kết thực hiện các chương trình, mục tiêu tiết kiệm điện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Về số liệu, báo cáo của Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0) cho thấy, tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu hệ thống điện 3 tháng đầu năm đạt xấp xỉ 69,2 tỷ kWh, cao hơn 1,2 tỷ kWh so với kế hoạch năm (68 tỷ kWh) và tăng 11,6% so với năm 2023. Tổng sản lượng thủy điện theo nước về 3 tháng trên hệ thống điện quốc gia đạt 8,4 tỷ kWh, cao hơn so với kế hoạch 0,5 tỷ kWh.
Lưu lượng nước về giai đoạn tháng 1-2 tương đương so với kế hoạch năm. Tuy nhiên, ước tính đến hết tháng 3, lưu lượng nước về tháng 3 suy giảm mạnh trên cả nước, đặc biệt là miền Bắc (chỉ đạt 61% kế hoạch).
Lưu lượng nước về kém, một số hồ thủy điện vẫn phải đáp ứng nhu cầu cấp nước hạ du tăng cường (Hàm Thuận - Đại Ninh) dẫn đến mức nước các hồ thủy điện vẫn bị tụt giảm. Tổng sản lượng còn lại trong các hồ trên toàn hệ thống cuối tháng 3 ước đạt 11,1 tỷ kWh, cao hơn kế hoạch 1,3 tỷ kWh.
Trong tháng 3, A0 cho biết đã huy động tiết kiệm thủy điện, đề nghị UBND các tỉnh phối hợp hỗ trợ giảm lưu lượng cấp nước hạ du phù hợp với nhu cầu phát điện của hệ thống điện. Tuy nhiên, một số địa phương vẫn có yêu cầu cấp nước cao hơn so với quy trình điều tiết liên hồ chứa (hồ Bản Vẽ, Cửa Đạt, A Vương, Sông Bung 4, Đại Ninh, Buôn Tua Srah, Hàm Thuận).
很赞哦!(4614)
相关文章
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
- Ô tô quay đầu trên cầu bị xử phạt như thế nào?
- Vợ chồng son tập 452: Chuyện tình của chàng giám đốc và cô hàng xóm kém 11 tuổi
- Hướng đến sản xuất "cây tỷ đô" bền vững
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- Tranh cãi tình huống xe tải tông vào 'ninja' đang sang đường: Ai đúng ai sai?
- Cuộc đời bất hạnh của chị em sinh 5 nổi tiếng thế giới
- Bắt gã đàn ông có 3 tiền án gây rối ở bệnh viện
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- Tôi sẽ vẫn mua xe kèm lạc, hơn là ngồi chờ cả năm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
Chiếc container mang BKS Hải Phòng quay đầu trên cầu Vĩnh Tuy được người dân ghi lại vào sáng 22/4. (Ảnh: Đặng Ngọc Nguyên An) Thực tế tại Hà Nội cho thấy, những cây cầu không có dải phân cách cứng ở giữa như cầu Vĩnh Tuy, cầu Thăng Long hay thậm chí hẹp như cầu Chương Dương thường xuyên ghi nhận không ít ô tô cố tình quay đầu ngay trên cầu. Đây là hành vi bị cấm theo Luật Giao thông đường bộ 2008, dù tại khu vực đó có biển cấm quay đầu hay không.
Cụ thể, tại khoản 4, điều 15 Luật Giao thông đường bộ quy định: "Không được quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất."
Cảnh một chiếc xe VinFast Fadil đang đi bỗng nhiên quay đầu ở giữa cầu Vĩnh Tuy vào ngày 11/11/2021 (Nguồn video: Lê Anh Tuân)
Theo khoản 2, Điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, hành vi "quay đầu xe ô tô trên cầu, đầu cầu" bị phạt tiền từ 400-600 nghìn đồng. Còn với hành vi "quay đầu xe tại nơi có biển cấm quay đầu xe" sẽ bị phạt tiền từ 800 nghìn - 1 triệu đồng theo khoản 3, điều 5 của Nghị định này.
Nếu so với nhiều hành vi vi phạm giao thông khác như đi sai làn, dừng đỗ trái quy định,... thì mức phạt cho việc quay đầu xe trên cầu được nhiều người đánh giá là vẫn còn quá nhẹ, chưa đủ sức răn đe đối với hành vi nguy hiểm này, dẫn tới một bộ phận lái xe đang bị "nhờn luật".
Nhiều ý kiến cũng cho rằng, lực lượng CSGT trong thời gian tới cần tăng cường kiểm soát thông qua hệ thống camera sát, thậm chí có thể sử dụng ngay hình ảnh do người dân cung cấp để xử phạt mạnh tay hơn đối với các lái xe cố tình quay đầu trên cầu. Đồng thời, các cơ quan hữu quan cần nghiên cứu, đề xuất theo hướng tăng mức xử phạt với hành vi trên.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Ô tô quay đầu trên cầu bị xử phạt như thế nào?
Bố mẹ tác giả khi còn trẻ Bác ấy sẵn sàng hy sinh sự nghiệp, lùi lại, ở nhà 15 năm trời chăm sóc 3 đứa con ngoan, giỏi để bác Olivier thỏa sức phấn đấu, bay nhảy.
Bác Olivier rất yêu vợ. Hơn thế, mấy lần tâm sự, bác ấy nói phụ thuộc mọi thứ vào vợ, nên khi bác Michelle ra đi đột ngột, bác không biết làm gì với cuộc sống của mình, từ những việc nhỏ nhất hàng ngày…
Mẹ tôi mất sau 9 năm bệnh dai dẳng.
Trong 9 năm bệnh tật, những lúc khỏe và vui, mẹ vẫn cất công bày ra nấu những món đặc biệt. Nhưng phần lớn việc nhà, bếp núc, chăm sóc mẹ đều là bố lo.
Giai đoạn tôi đi Pháp học, bố chăm luôn Emil - con trai tôi, và nhiều khi cả con rể. Emil bị thoát vị bẹn, ông ngoại gầy mất 5kg.
Bố tôi là một người đàn ông hiếm có ở thế hệ của ông, không chỉ làm chuyên môn tốt, lãnh đạo giỏi, mà làm chồng cũng tuyệt vời. Đàn ông chiều vợ thì tôi thấy nhiều, nhưng vừa chiều vợ vừa chia sẻ tất tật việc nhà và luôn sẵn sàng thể hiện tình yêu với vợ mọi lúc, mọi nơi thì hiếm.
Bây giờ mọi người hay trêu tôi thể hiện chủ quyền khi lúc nào cũng hẹn hò, nắm tay, đi chơi xa thì sẵn sàng ôm hôn chồng. Nhưng tôi có thể hiện đâu.
Từ bé lớn lên, tôi đã ở trong môi trường như thế. Ngày ngày chứng kiến bố mẹ hôn tạm biệt mỗi sáng, đi làm về hôn ngọt ngào, đi công tác về ôm thắm thiết, cuối lá thư nào cũng “hôn anh”, “hôn em”… trong suốt 30 năm thì việc làm y như thế với chồng tôi là điều tất nhiên.
Ở cơ quan, bố tôi là đại tá - bác sĩ chủ nhiệm quân y, nhưng khi về nhà cởi quân phục, việc đầu tiên là bố cầm chổi quét nhà, sau đấy là lau dọn nhà, nếu mẹ bận thì bố kiêm luôn nấu cơm.
Điều đó cho thấy, bố tôi hơn hẳn bác Olivier về kỹ năng trong cuộc sống hàng ngày. Nhưng khi mẹ tôi mất, bố vẫn luôn chông chênh, vẫn là cả một khoảng trống không thể lấp đầy!
Mẹ mất! Tôi thương bố nhất! Sau đó là thương bọn trẻ con và chính bản thân mình!
Mẹ mất, người thay đổi nhiều nhất là bố, vì thiếu vắng người tri kỷ luôn chia sẻ, bàn bạc, làm dịu những trận “nóng” của bố bằng những phân tích lý trí, mềm mỏng và "tẩm ướp gia vị" cho cuộc sống của bố bằng chính cá tính đặc sắc của mẹ.
Mẹ từng là người phụ nữ trên cả tuyệt vời, người dẫn dắt tinh thần cả nhà nên khi mẹ mất, ai cũng chống chếnh, mất phương hướng. Tôi có chồng, có con ở bên mà còn nhiều lúc thấy bơ vơ, thèm được có mẹ để chia sẻ và hỏi ý kiến.
Bố chỉ có một mình!
Nên nhiều lúc thấy bực lắm vì hình như bố dạo này lẩm cẩm và hay bị vướng vào những suy nghĩ, nỗi lo luẩn quẩn. Nhưng nghĩ một lúc lại thấy thương vô cùng.
Có một điều gần đây tôi mới chia sẻ với chồng: Tôi rất ngại về quê vì khi rời đi, nhìn bố một mình, tôi lại cảm thấy không nỡ. Đặc biệt, tôi rất sợ cảm giác về quê một mình, vì lúc đi tôi cứ chìm đắm trong nỗi thương bố và nhớ mẹ vô cùng.
Đây vốn là những điều riêng tư. Nhiều khi viết lách với tôi là cách để chia sẻ và giải phóng nỗi lòng. Mấy hôm nay, tôi cứ nghĩ mãi về bố và gia đình.
Gần 8 năm mẹ đi, chẳng gì bù đắp nổi. Chỉ mong các con lớn lên ngoan ngoãn, tử tế và hiểu được ông cũng như bà yêu thương và muốn gần gũi chúng nó thế nào; cố gắng để gia đình gắn kết, để thiếu đi người nhóm lửa là mẹ nhưng hơi ấm từ cái tổ ấm ngày xưa thì vẫn được gìn giữ qua tháng ngày…
Nhà là nơi đầy ắp tình cảm yêu thương gia đình, là nơi bất cứ ai đi đâu cũng muốn quay về. Bởi nơi đó có bố, có mẹ, có những người ruột thịt, là người yêu thương ta vô điều kiện. Báo VietNamNet mở diễn đàn Về nhà. Mời độc giả gửi tâm sự, câu chuyện của mình về địa chỉ: [email protected].
Bố 'cưỡi khủng long' đón con gái tan học, chuyện phía sau nhiều người xúc động
Ông bố xuất hiện ở cổng trường với phong cách độc lạ, lúc mặc đồ hoa, lúc “cưỡi khủng long” đón con gái tan học. Những clip hài hước, dễ thương gây sốt mạng xã hội với chục triệu lượt xem.">Quá thương bố, tôi không muốn về quê: Lý do được con gái chia sẻ tận đáy lòng
Hình ảnh siêu xe Ferrari 488 GTB vỡ nát phần đầu tại xưởng dịch vụ của Volvo Hà Nội trước khi bị buộc phải chuyển đi nơi khác. Ảnh: NVCC Sau khoảng gần 1 tuần kể từ lúc Volvo Hà Nội gửi công văn, hôm 1/8, Ferrari Việt Nam mới có động thái hồi âm. Theo đó, công ty sẽ dự kiến cửa kỹ sư bay ra Hà Nội để kiểm tra chiếc xe của khách hàng H.
Tuy nhiên, phía Ferrari Việt Nam lại có đề nghị Volvo Hà Nội phải xin xác nhận chữ ký từ chủ xe về việc đồng ý cho "kiểm tra" xe.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Volvo Hà Nội cho rằng, lẽ ra, việc xin phép chủ xe để kiểm tra xe phải là việc của Ferrari Việt Nam bởi đó là khách hàng của họ. Tuy nhiên, Volvo Hà Nội vẫn hỗ trợ bằng việc cử kỹ sư Đoàn Văn Trường làm trung gian, kết nối với chủ xe H. về kế hoạch này của Ferrari Việt Nam.
Trao đổi với VietNamNet tối qua, 2/8, chủ xe H. khẳng định đến thời điểm này, vẫn chưa nhận được liên lạc từ phía Ferrari Việt Nam về việc cử kỹ sư đến kiểm tra xe, đồng thời, cũng chưa nhận được hồi âm về hướng giải quyết tai nạn như ông Ch. Giám đốc quản lý Ferrari Việt Nam đã hứa.
Anh cũng cho hay, các liên hệ qua lại đều chỉ là các cuộc trao đổi qua kỹ sư Đoàn Xuân Trường (người của Volvo Hà Nội), mang tính chất cá nhân.
Anh cũng rất bức xúc về thái độ im lặng hoàn toàn của Volvo Hà Nội khi không nhận được lời xin lỗi cũng như việc xử lý chậm trễ của Ferrari Việt Nam.
Hai kỹ sư Volvo Hà Nội đã đi làm trở lại
Trong cuộc làm việc chiều 2/8 với VietNamNet, ông Nguyễn Anh Linh, TGĐ Volvo Hà Nội vẫn cho rằng, công ty không thoái thác hay đùn đẩy sang trách nhiệm cá nhân. Sự việc xảy ra liên quan chính tới các nhân sự của công ty. Do vậy, công ty vẫn đang tích cực làm việc với các bên để phối hợp, tìm hướng giải quyết.
Theo ông Linh, ban đầu, ông Trường chỉ xin phép (xin phép miệng) lãnh đạo công ty cho để nhờ xe Ferrari bị sự cố dọc đường chứ không xin phép việc sửa chữa xe cho khách. Nhận thấy việc để nhờ này không ảnh hưởng đến hoạt động của xưởng dịch vụ nên lãnh đạo công ty đồng ý.
“Vì trước đó, cũng qua sự xin phép của ông Trường, chúng tôi cũng đã cho Ferrari Việt Nam mượn địa điểm để làm chương trình dịch vụ mà không cần văn bản hay trả phí. Mọi việc cũng suôn sẻ, không xảy ra sự cố gì”, ông Linh giải thích.
"Tuy nhiên, sau đó, các giao dịch tiếp theo giữa ông Trường và ông Th- cố vấn dịch vụ của Ferrari trong việc “nhờ” sửa, thay dây cu-roa, ông Trường lại không báo cáo cho lãnh đạo công ty. Mọi việc chỉ vỡ ra khi tai nạn xảy ra", ông Linh cho hay.
TGĐ Volvo Hà Nội nhấn mạnh: "Về nguyên tắc, Volvo Hà Nội không nhận làm dịch vụ cho ô tô ngoài thương hiệu Volvo".
Ông Linh bày tỏ: “Đây là bài học lớn cho chúng tôi trong vấn đề quản lý nhân sự cũng như trong các tương tác liên quan đến các đối tác lớn”.
Như VietNamNet, nguồn cơn dẫn đến sự việc nhân viên Volvo Hà Nội là người cầm lái chiếc siêu xe Ferrari 488 GTB của anh H. rồi đâm vào gốc cây ở quận Long Biên sáng ngay 21/7, xuất phát từ sự cố hỏng xe trước đó vào ngày 9/7.
Chủ xe H. cho biết kể từ khi nhận được xe chuyển từ chính hãng Ferrari về Việt Nam hồi tháng 1/2019 đã sử dụng dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng của Ferrari Việt Nam theo chính sách 7 năm từ Ferrari toàn cầu. Mọi giao dịch của anh H. liên quan đến bảo dưỡng xe đều thông qua điện thoại, tin nhắn với nhân viên của Ferrari Việt Nam.
Gần đây nhất, ngày 17/1 anh H. còn được mời đưa xe đến tham dự sự kiện làm dịch vụ bảo dưỡng của hãng Ferrari Việt Nam tại xưởng của Volvo Hà Nội. Do đó, khi xe của anh H. gặp sự cố, anh đều làm theo hướng dẫn từ nhân viên Ferrari Việt Nam là đưa đến Volvo Hà Nội mà không hề nghi ngờ gì.
Với tất cả các diễn biến đó, chủ xe H. tin rằng, giữa 2 công ty có sự hợp tác chính thức với nhau chứ không phải chỉ là giao dịch miệng giữa các cá nhân.
Trong khi đó, theo bản tường trình của kỹ sư Đoàn Xuân Trường, Giám đốc Xưởng dịch vụ Volvo Hà Nội mà VietNamNet có được, kỹ sư này nhận việc sửa xe Ferrari 488 GTB qua người có tên Th, cố vấn dịch vụ của Ferrari Việt Nam. Mọi giao dịch về sửa xe cũng đều được kỹ sư này báo cáo với đại diện của Ferrari Việt Nam trước khi trao đổi với chủ xe.
Đến nay, sau 2 tuần xảy ra tai nạn, chủ xe H. vẫn chưa biết cuối cùng chiếc siêu xe của mình sẽ được bồi thường ra sao. Hai nhân viên trực tiếp gây ra vụ tai nạn mới chỉ có lời xin lỗi và nhận trách nhiệm nhưng dường như sau đó rất bình thản trong việc sẽ bồi thường cụ thể như thế nào.
Thậm chí, cả hai kỹ sư này đã trở lại làm việc bình thường tại Volvo Hà Nội dù trước đó, Volvo Hà Nội công bố đình chỉ hai kỹ sư trong 1 tháng.
Sáng 21/7, tại khu vực ngõ 45, đường Nguyễn Văn Linh, quận Long Biên, Hà Nội, chiếc siêu xe Ferrari 488 GTB lao như bay, mất lái, tông bật cây xanh ở vỉa hè. Người lái xe là kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh của Volvo Hà Nội. Anh này lái thử siêu xe trước khi giao cho khách theo chỉ đạo của kỹ sư Đoàn Xuân Trường, Giám đốc xưởng dịch vụ. Chiếc Ferrari gặp nạn có giá về Việt Nam lên tới 23 tỷ đồng, khác với những chiếc 488 GTB khác chỉ từ 15-20 tỷ đồng bởi nó thuộc phiên bản cuối cùng sản xuất trước khi hãng siêu xe nước Ý chuyển sang dòng F8 Tributo (từ tháng 3/2019). Hơn nữa, chiếc siêu xe này được đặt trực tiếp với hãng Ferrari, thông qua đại lý Ferrari Newport Beach (Mỹ), sau đó mới chuyển về Việt Nam. Chính vì đặt riêng nên bên trong xe còn có tem logo khắc tên chủ xe H., là đặc điểm ít chiếc Ferrari nào ở Việt Nam có được.
Bạn có góc nhìn nào về trách nhiệm của các bên trong vụ tai nạn trên? Hãy chia sẻ bài viết phân tích về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ferrari VN lên tiếng vụ siêu xe 488 GTB đâm gốc cây ở Hà NộiTiếp sau Volvo Hà Nội, Ferrari Việt Nam dường như đang đứng ngoài vụ siêu xe Ferrari 488 GTB bị tai nạn đâm gốc cây. Hãng cho hay, chủ xe đã không chờ kỹ sư của chính hãng làm dịch vụ mà chỉ mua phụ tùng và tự thay thế ở ngoài."> Volvo Hà Nội đề nghị Ferrari Việt Nam có trách nhiệm với vụ siêu xe bị tai nạn
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- Chia sẻ với VietNamNet, anh Tòng - nhà hảo tâm nhận nuôi diễn viên Thương Tín bức xúc trước dư luận xấu và tin giả bủa vây nghệ sĩ gạo cội.
Anh nói: "Tất cả thông tin mọi người đọc những ngày qua như vợ con anh Thương Tín muốn dọn về biệt thự của tôi và tôi tặng anh Thương Tín 2 tỷ đồng... đều không có thật. Tôi tặng anh Thương Tín tờ vé số, đùa rằng nếu trúng 2 tỷ đồng sẽ tặng anh, sao lại bóp méo thành tôi tặng anh ấy 2 tỷ?".
Anh Tòng cho biết có hiện tượng một số cá nhân, YouTuber đến nhà diễn viên Thương Tín đưa tiền để ông nói theo nội dung có sẵn. Vì vậy, những phát ngôn của Thương Tín liên quan đến nhà thờ Tổ hay danh hài Hoài Linh, việc nghệ sĩ làm từ thiện,... đều là nội dung được chuẩn bị từ người khác.
Nghệ sĩ Thương Tín vẫn điều trị Covid-19. Anh Tòng đã nghiêm túc nhắc nhở nghệ sĩ gạo cội cẩn trọng phát ngôn, không trở thành miếng mồi ngon cho truyền thông bẩn. Anh Tòng cũng bị một số người dùng mạng mắng chửi vì nhận nuôi nghệ sĩ Thương Tín.
Anh nhắn nhủ cộng đồng mạng: "Anh Thương Tín không vi phạm pháp luật, không làm hại ai, nếu không cưu mang giúp đỡ thì các bạn đừng xúc phạm anh ấy".
VietNamNet cũng liên hệ bác sĩ Hoàng Văn Tiểu - người làm xét nghiệm cho Thương Tín cách đây ít ngày và phát hiện ra nam diễn viên mắc Covid-19.
Ông cho biết: "Chúng tôi chưa làm xét nghiệm lại cho anh Thương Tín vì đúng quy trình phải ít nhất 5 ngày nữa. Có thể anh tự làm test nhanh và cho kết quả âm tính. Chúng tôi hiện chưa thể kết luận về tình trạng của anh. Anh Thương Tín hiện vẫn điều trị Covid-19, sức khỏe ổn định".
Chiều 1/12, chia sẻ với Tiền Phong, diễn viên Thương Tín cho biết vợ và con gái vừa tới thăm anh tại nhà trọ. Anh đã có kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19. Thương Tín tin rằng, khi cuộc sống ổn định gia đình nhỏ của anh sẽ lại sum họp như xưa.
Gia Bảo
Diễn viên Thương Tín nhiễm Covid-19, chưa tiêm vắc xin
Diễn viên Thương Tín vừa xác nhận với VietNamNet, ông bị nhiễm Covid-19.
">Nhà hảo tâm lên tiếng thông tin Thương Tín được tặng 2 tỷ đồng
Chân dung cô bé 7 tuổi đang gây sốt cộng đồng mạng Trung Quốc (Ảnh: Weibo) Khi thấy chủ xe trách mắng me mình quá gay gắt, cô bé 7 tuổi đã vòng ra bên cạnh xe và khăng khẳng bắt người này xuống xe xin lỗi. Mặc dù hai tay bấu chặt vào áo tỏ vẻ căng thẳng và sợ hãi nhưng cô bé vẫn rất kiên quyết với hành động của mình. Cuối cùng, nam thanh niên đã phải xuống xe và xin lỗi hai mẹ con cô bé trước sự chứng kiến của cảnh sát giao thông và mọi người xung quanh.
Hành động dũng cảm đứng ra bảo vệ mẹ của cô bé 7 tuổi này đang nhận được nhiều lời tán dương từ phía cộng đồng mạng. Nhiều ý kiến cho rằng, dù còn nhỏ tuổi nhưng cô bé đã hiểu rõ được việc làm sai thì phải xin lỗi. Bên cạnh đó, cũng có nhiều người dành lời khen ngợi cho sự dũng cảm của cô bé này.
Minh Nhật(Theo Weibo)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Thấy mẹ suýt bị tông trúng, mắng mỏ, bé gái khăng khăng đòi chủ xe phải xin lỗi
Khi Hermione Zhang tốt nghiệp thạc sĩ tại Bắc Kinh vào năm ngoái, cô gái 25 tuổi này có nhiều hi vọng được làm việc tại một ngân hàng thương mại hoặc một công ty chứng khoán ở một trong những thành phố lớn nhất đất nước.
Nhưng sau khi chương trình thạc sĩ 2 năm bị tạm hoãn trong 9 tháng vì đại học, Zhang đã không thể kết nối với các mối quan hệ và không thể đi thực tập, cô ấy buộc phải hạ thấp kỳ vọng của mình xuống một chút.
Cuối cùng, sau khi trải qua 89 cuộc phỏng vấn mệt mỏi trong vòng 3 tháng, cô đã được nhận vào một ngân hàng nhỏ ở vùng nông thôn gần quê.
“Nếu không phải vì đại học, tôi đã ở lại Bắc Kinh, hoặc ít nhất là thực tập ở đó” - Zhang nói.
“Đại dịch đã thay đổi cách tôi đưa ra quyết định nghề nghiệp của mình. Trong thời buổi khó khăn này, ai cũng muốn có một công việc ổn định. Chúng ta có xu hướng né tránh những rủi ro và kịch bản không thuận lợi”.
Trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái 3 năm sau đại dịch, nhiều người trẻ Trung Quốc tốt nghiệp các trường đại học ưu tú đang gác lại mơ ước nghề nghiệp để đổi lấy một công việc ổn định.
Tốt nghiệp các trường đại học danh tiếng nhất ở trong và ngoài nước, những thanh niên ưu tú này thường đặt mục tiêu làm việc cho các công ty được xếp hạng trong Fortune Global 500, các nền tảng Internet lớn, các công ty tư vấn hoặc công ty luật ở các thành phố lớn như Bắc Kinh và Thượng Hải.
Nhưng năm nay, họ bị “đe dọa” bởi một loạt tin tức trên mạng xã hội về việc sa thải hàng loạt ở các công ty công nghệ, giải trí, bất động sản… Vì thế, họ sẵn sàng chọn những nơi có mức lương thấp hơn, sống ở bên ngoài các thành phố lớn, làm cho những doanh nghiệp mà Nhà nước có cổ phần hoặc trong các dịch vụ công - những vị trí được coi là an toàn hơn trong bối cảnh kinh tế đầy biến động.
Kết quả là, mỗi thông báo tuyển dụng đều nhận được hàng trăm đơn xin việc. Thậm chí là các vị trí công việc ở vùng sâu, vùng xa cũng được thèm muốn bởi vì số lượng đơn gửi tới quá nhiều.
Ở Lishui, một quận nhỏ thuộc tỉnh Chiết Giang với dân số dưới 200.000 người, “kế hoạch tuyển dụng nhân tài” của địa phương đã giúp thuê được 24 người mới ra trường. Trong số đó, 23 người có bằng sau đại học, cụ thể 19 người có bằng thạc sĩ, 4 người có bằng tiến sĩ.
Hơn 700 ứng viên có bằng sau đại học của 5 trường đại học hàng đầu Trung Quốc và các trường đại học danh giá ở nước ngoài đã nộp đơn xin làm việc ở một quận xa xôi có tên là Helping ở Quảng Đông. Quận này chỉ có khoảng 350.000 dân.
“Kể từ năm ngoái, nhu cầu làm việc trong cơ quan Nhà nước ngày càng trở nên mạnh mẽ do thị trường lao động tồi tệ hơn trong bối cảnh đại dịch” - Zhao, một gia sư chuyên luyện thi tuyển công chức nhận định.
Zhao cho biết, ngay cả những sinh viên có nền tảng học tập ấn tượng nhất cũng đang lựa chọn sự ổn định để giảm khả năng bị sa thải trong tương lai.
Năm nay, số lượng thí sinh thi đại học đạt mức kỷ lục - 10,76 triệu thí sinh, tạo thêm áp lực cho thị trường việc làm mà các nhà kinh tế học gọi là thách thức lớn nhất đối với những người trẻ có trình độ.
“Sự canh tranh vô cùng gay gắt. Những nhân sự mà chúng tôi thuê ở mức lương 6.000 tệ (20,7 triệu đồng)/tháng trong năm nay có chất lượng tốt hơn những người mà chúng tôi vẫn trả mức lương 8.000 tệ (27,6 triệu đồng)” - Fred Feng, quản lý nhóm tại Hays, một công ty tuyển dụng cho biết.
Ở Trung Quốc, làm việc ở các công ty nước ngoài vốn được coi là an toàn và danh giá. Nhưng những năm gần đây, chúng đã mất đi vị thế trước các công ty Internet ở trong nước đang phát triển nhanh và có mức lương hấp dẫn hơn.
Feng - trưởng nhóm 12 người - cho biết, số lượng người nộp đơn xin việc tại công ty anh đã tăng hơn một nửa so với năm ngoái. Nhiều người trong số đó có bằng thạc sĩ từ các trường đại học ưu tú của Mỹ như John Hopkins, hoặc từ các trường đại học hàng đầu ở trong nước như ĐH Bắc Kinh.
Những “gã khổng lồ” về công nghệ của Trung Quốc như Tencent và Alibaba đã có những đợt cắt giảm việc làm trong năm qua do áp lực pháp lý và giãn cách đè nặng lên hoạt động kinh doanh.
Dữ liệu chính thức cho thấy, hàng trăm công ty bất động sản đã nộp đơn xin phá sản trong bối cảnh kinh tế suy yếu.
Ryan Hu, người sáng lập kiêm giám đốc điều hành của công ty tư vấn nghề nghiệp Togo Career, cho biết: “Năm nay, kỳ vọng của sinh viên khá thấp và họ đang chọn sự ổn định hơn là phát triển nghề nghiệp”.
“Sự cạnh tranh cực kỳ khốc liệt. Chúng tôi làm việc với những sinh viên - cả cử nhân và thạc sĩ từ các trường Ivy League, và những sinh viên tốt nghiệp các trường đại học hàng đầu của Vương quốc Anh. Ít nhất một nửa số sinh viên này cho biết công ty nhà nước là một trong những lựa chọn hàng đầu của họ”.
Theo các chuyên gia, nguy cơ thất nghiệp ở Trung Quốc còn tồi tệ hơn so với thời điểm bắt đầu đại dịch Covid-19 vào năm 2020, khi các biện pháp đóng cửa và kiểm soát virus gây ra sự bất ổn của thị trường và làm giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế.
Trong ba tháng đầu năm 2022, bối cảnh bùng phát Covid-19 cộng với nền kinh tế chậm lại khiến hơn 60% sinh viên tốt nghiệp của Trung Quốc gặp phải sự cạnh tranh gay gắt, trong khi khoảng 55% đã giảm kỳ vọng việc làm của họ, theo báo cáo của Zhaopin.
Lớp sinh viên tốt nghiệp này đã giảm kỳ vọng về mức lương dự kiến xuống 6% so với năm ngoái - từ 6.711 nhân dân tệ xuống còn 6.295 nhân dân tệ, do áp lực từ nền kinh tế đình trệ.
Tuy nhiên, sau kỳ tuyển dụng mùa xuân, chỉ có 15% sinh viên ký hợp đồng với nhà tuyển dụng, so với 18% của năm ngoái, số liệu của Zhaopin cho hay.
Trong bối cảnh này, chính phủ Trung Quốc đã ban hành một loạt các chính sách tài khóa, bao gồm cắt giảm thuế và phí, trợ cấp, nới lỏng các hạn chế tài chính, miễn phí trả chậm, cũng như hỗ trợ sinh viên đại học khởi nghiệp.
Cùng với đó, các bậc phụ huynh cũng tham gia nhiều hơn trong công cuộc tìm kiếm việc làm của con cái. Họ mong muốn con cái vào các công ty Nhà nước hoặc các công ty có triển vọng ổn định hơn.
Đăng Dương(Theo SCMP)
">Người trẻ Trung Quốc hạ thấp kỳ vọng về sự nghiệp sau đại dịch