您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
NEWS2025-02-12 12:12:45【Thời sự】1人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 07/02/2025 05:25 Pháp the tha0 24hthe tha0 24h、、
很赞哦!(96)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
- Tài xế Grab nhắn nhủ hành khách về phí 'xe chờ quá 5 phút'
- Mua nhà đất thế chấp ngân hàng: Tưởng “khôn” hóa “dại”!
- Công nghệ Trung Quốc ‘chê’ chip Nvidia, chọn Huawei
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
- 6 mẫu nhà 2 tầng nông thôn 500 triệu khiến người xem mê đắm
- Sau Song Joong Ki, đến lượt nhà tân hôn của Phạm Băng Băng và Lý Thần bị phá bỏ
- Nghiêm Xuân Tú sút 1000 cú, ‘khung thành’ coocaa super TV vẫn không thể phá vỡ
- Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Người mắc Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
Thị trường smartphone 5G sẽ gia tăng sức 'nóng' dịp cuối năm Báo cáo cũng đưa ra dự báo, Huawei sẽ trở thành nhà bán điện thoại thông minh 5G hàng đầu thế giới trong năm nay với 27,3% thị phần, trong đó chủ yếu được hỗ trợ bởi nhu cầu mạnh mẽ từ thị trường nội địa rộng lớn của Trung Quốc. Tiếp theo sau Huawei là Apple với 21,4% và Samsung đứng vị trí thứ 3 với 17,8% thị phần.
Năm tới, Apple dự kiến sẽ đánh bại nhà sản xuất điện thoại Trung Quốc bằng cách đảm bảo doanh số bán hàng mạnh mẽ ở Mỹ và châu Âu tương ứng với việc mở rộng dịch vụ 5G ở đó, báo cáo cho biết. Thị trường điện thoại thông minh 5G toàn cầu sẽ phát triển để đánh dấu tổng doanh số điện thoại thông minh là 600 triệu chiếc vào năm 2021.
Báo cáo dự kiến thị phần của Apple trong thị trường điện thoại di động 5G toàn cầu sẽ tăng lên và chiếm 24,2% vào năm 2021, theo sau là Huawei với 22,2%. Thị phần của Samsung trên thị trường toàn cầu dự kiến sẽ giảm xuống còn 15,1%.
Theo nguồn tin trong ngành công nghiệp di động, thị phần của nhà sản xuất điện thoại di động Samsung của Hàn Quốc phụ thuộc chủ yếu vào mức độ triển khai nhanh chóng mạng 5G cũng như việc giới thiệu và mở rộng các dịch vụ mạng 5G trong tương lai của các quốc gia mới nổi như Ấn Độ và Indonesia. Tuy nhiên, sự suy sụp kinh tế ở các quốc gia do đại dịch Covid-19 đã làm cho việc triển khai và mở rộng dịch vụ 5G bị chậm lại, điều này đã tác động lớn đến doanh số điện thoại 5G của Samsung.
Phan Văn Hòa (theo Koreaherald)
iPhone 12 5G có thể không đạt doanh số như kỳ vọng
Doanh số iPhone 12 5G có thể sẽ kém hơn nhiều so với dự kiến trong năm nay.
">Thị trường smartphone 5G sẽ gia tăng sức 'nóng' dịp cuối năm
Telegram 'hưởng lợi' sau sự cố gián đoạn của Facebook. (Nguồn: AP)
Nhà sáng lập Pavel Durov cho biết ứng dụng nhắn tin Telegram đã có hơn 70 triệu người dùng mới trong quãng thời gian mạng xã hội Facebook bị gián đoạn trong ngày 5/10.
Trong thông báo viết trên tài khoản của mình ở Telegram, ông Pavel Durov cho biết: "Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của Telegram đã biến động mạnh. Chúng tôi hoan nghênh hơn 70 triệu người đến từ các nền tảng khác chỉ trong một ngày."
Cũng theo ông Durov, tốc độ truy cập ở Mỹ có thể bị chậm do có quá nhiều tài khoản mới đăng ký cùng lúc nhưng dịch vụ của Telegram vẫn được bảo đảm.
Trước đó, vào khoảng 5 giờ sáng 5/10 (giờ Việt Nam), Facebook thông báo khôi phục các dịch vụ gồm mạng xã hội toàn cầu Facebook, dịch vụ nhắn tin Messenger, mạng chia sẻ hình ảnh Instagram và ứng dụng WhatsApp sau nhiều giờ bị gián đoạn.
Việc các dịch vụ của Facebook bị gián đoạn trong nhiều giờ được coi là một sự cố nghiêm trọng với nhiều người dùng.
Sau đó, Facebook đã phải gửi lời xin lỗi tới tất cả những người dùng và doanh nghiệp trên toàn thế giới phụ thuộc vào dịch vụ của công ty.
Giám đốc điều hành (CEO) Mark Zuckerberg đã nhanh chóng gửi lời xin lỗi trên trang cá nhân sau khi Facebook được khôi phục.
CEO này nói "Xin lỗi vì sự gián đoạn xảy ra ngày hôm nay. Cá nhân tôi hiểu rằng người dùng cần các dịch vụ của Facebook để giữ liên lạc với những người thân yêu".
Theo Vietnam+
Góc khuất đằng sau nguyên nhân Facebook sập toàn cầu
Facebook khẳng định lỗi thay đổi cấu hình là nguyên nhân gốc rễ khiến Facebook cùng các ứng dụng WhatsApp, Messenger và Instagram bị sập trong gần 6 giờ đêm 4/10, khiến 3,5 tỉ người dùng của họ không thể truy cập.
">Telegram 'hưởng lợi' sau sự cố của Facebook
Chiều 31/1, PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó viện trưởng Viện vệ sinh dịch tễ trung ương cho biết, Việt Nam sẽ sử dụng 2 loại vắc xin Covid-19 trong chiến dịch tiêm cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Bao gồm vắc xin của Pfizer và Moderna.
Cụ thể, Bộ Y tế sẽ cho phép sử dụng vắc xin Covid-19 của Moderna cho trẻ em từ 6-11 tuổi. Đối tượng này khác so với vắc xin do Pfizer sản xuất là trẻ từ 5-11 tuổi.
Tăng hạn sử dụng vắc xin Covid-19 của Moderna thêm 2 tháng Cụ thể, vắc xin Moderna tiêm cho trẻ em từ 6-11 tuổi liều bằng một nửa người lớn, mỗi liều 0,25 ml chứa 50mcg vắc xin mRNA. Mỗi lọ đóng 10 liều 0,5ml, tương đương với 20 liều cho trẻ nhỏ. Vắc xin này không dành cho trẻ 5 tuổi. Ở nhiệt độ từ 2-8 độ C, vắc xin bảo quản được 30 ngày.
Với vắc xin Covid-19 của Pfizer cho trẻ từ 5-11 tuổi, có hàm lượng 10mcg/ liều, bằng 1/3 hàm lượng so với liều dành cho người từ 12 tuổi trở lên. Mỗi lọ chứa 10 liều.
Ở nhiệt độ từ 2-8 độ C, vắc xin được dùng tối đa trong 10 tuần. Như vậy, sẽ rất thuận lợi cho việc triển khai tiêm chủng do thời gian bảo quản lâu hơn so với vắc xin Pfizer của người lớn (tối đa 4 tuần). Liều tiêm cho trẻ là 2 mũi cách nhau 3 tuần, tiêm bắp, mỗi liều 0,2 ml. Các quốc gia khác hiện đang triển khai cách 3-8 tuần.
Các phản ứng hay gặp khi tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ nhỏ gồm đau đầu, đau khớp, tiêu chảy, đau tại vị trí tiêm, đau cơ, tỷ lệ phản ứng ở liều tiêm thứ 2 nhiều hơn. Có khoảng 1/10.000 đến 1/1.000.000 có thể bị viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim. Tuy nhiên đến nay, các quốc gia đang triển khai tiêm cho trẻ 5-11 tuổi vẫn chưa ghi nhận báo cáo nào về phản ứng này.
Bà Hồng khuyến cáo, tuyệt đối không tiêm trộn vắc xin mRNA Covid-19 cho trẻ từ 5-12 tuổi, mà chỉ dùng 1 loại vắc xin cho cả 2 mũi. Nghĩa là trẻ đã tiêm mũi 1 Pfizer sẽ chỉ tiêm mũi 2 của Pfizer.
Hiện, Bộ Y tế đang tổ chức tập huấn chuyên môn để triển khai tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ nhỏ ở các địa phương. Hội nghị do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn chủ trì.
Linh Giao
Bộ Y tế chốt thời điểm tiêm vắc xin với trẻ đã nhiễm Covid-19
Nhiều địa phương đặt câu hỏi với Bộ Y tế về việc trẻ đã nhiễm Covid-19 sẽ tiêm vắc xin sau bao lâu.
">Bộ Y tế đồng ý tiêm vắc xin Covid
Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
Doanh số smartphone 5G sẽ tăng mạnh trong năm tới Mặc dù mạng 5G bắt đầu chậm chạp vào năm 2019, nhưng nó sẽ 'cất cánh' nhanh chóng, Ville-Petteri Ukonaho, phó giám đốc phân tích chiến lược của Strategy Analytics cho biết thêm.
Khi mức giá giảm và mạng 5G được phổ dụng, doanh số smartphone 5G sẽ tăng mạnh. Đến năm 2025, doanh số smartphone 5G sẽ vượt 1 tỷ thiết bị.
Ban đầu sẽ chủ yếu là các thiết bị 5G cao cấp, nhưng đến cuối năm 2020 sẽ có thêm nhiều thiết bị tầm trung 5G trên thị trường, đặc biệt là tại Trung Quốc.
Strategy Analytics tính toán rằng, doanh số thiết bị 5G sẽ chiếm ít hơn 1% tổng doanh số trong năm 2019. Tuy nhiên, đến năm 2020, thị phần thiết bị 5G sẽ đạt gần 10%.
Thị phần thiết bị 5G sẽ tăng cao từ năm 2020 Theo Ken Hyers, giá cả là mối quan tâm lớn nhất của những người tiêu dùng ban đầu, họ không muốn bỏ ra số tiền lớn để mua thiết bị trong khi mạng 5G vẫn còn ít khả dụng. Điều này buộc các nhà mạng phải mở rộng vùng phủ sóng 5G để đáp ứng nhu cầu của người dùng.
Hiện tại, thương hiệu smartphone 5G dẫn đầu đang thuộc về Samsung. Những cái tên tiếp theo có thể kể đến Huawei, OPPO, Vivo và Xiaomi...
Tuy nhiên, sự gia tăng về smartphone 5G được dự đoán sẽ bùng nổ vào năm 2020, tạo ra bước ngoặt về doanh số. Các nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới, bao gồm Apple cũng đang phát triển điện thoại di động 5G. Năm 2020, doanh số smartphone 5G sẽ tăng mạnh tại Trung Quốc, Mỹ, các nước châu Á và Tây Âu.
Hải Nguyên (theo Gizchina)
Apple có thể sớm đòi lại vị trí Á quân thị trường smartphone toàn cầu từ Huawei
Huawei trong tình thế bất lợi do bị Mỹ cấm thì loạt iPhone 11 vừa ra mắt có thể giúp Apple "tăng tốc" và giành lại vị trí nhà sản xuất smartphone thứ 2 thế giới.
">Dự đoán 'sức nóng' doanh số smartphone 5G vào năm sau
Bộ Xây dựng vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri TP.HCM liên quan tới tình trạng quá tải hạ tầng, vỡ quy hoạch vì ồ ạt phát triển khu đô thị, chung cư mới.
Theo đó, cử tri phản ánh nước ta đang trong phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng, các khu đô thị, chung cư mới đã và đang được đầu tư xây dựng ngày càng nhiều, gây quá tải trong công tác quản lý quy hoạch, hạ tầng đô thị.
Do đó cử tri kiến nghị cần có quy hoạch, chiến lược phát triển bền vững, đảm bảo quyền lợi người dân trong việc đảm bảo diện tích đất phục vụ cho các công trình công cộng.
Khu đô thị Đoàn Ngoại giao do Tổng công ty Xây dựng Hà Nội làm chủ đầu tư, với quy mô 62.8ha và tổng vốn đầu tư lên đến 1300 tỷ đồng được đưa vào sử dụng từ năm 2011 nhưng việc trường học vẫn chủ yếu nằm trên giấy (Ảnh: Một ô đất trong khu Đoàn Ngoại giao có công trình trường học xanh cỏ sau nhiều năm). Liên quan đến về vấn đề này, Bộ Xây dựng cho biết, pháp luật hiện hành đã có quy định điều chỉnh việc đầu tư xây dựng khu đô thị, chung cư mới để đảm bảo phát triển bền vững, quyền lợi của người dân, diện tích đất cho các công trình công cộng.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 05 ngày 01/3/2019 về tăng cường chấn chỉnh công tác quy hoạch xây dựng, quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch được duyệt. Đồng thời, tổ chức triển khai thực hiện nghiêm Nghị Quyết số 82 ngày 14/6/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị.
Xây dựng các cơ chế chính sách thu hút đầu tư và đa dạng hóa hình thức đầu tư cho việc đầu tư các công trình công cộng như công viên cây xanh, thể dục thể thao, vui chơi giải trí; tăng cường hướng dẫn, đốn đốc, kiểm tra các địa phương trong công tác quản lý thực hiện quy hoạch để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các vi phạm.
Bên cạnh đó, thực hiện Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2019, Bộ Xây dựng đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý quy hoạch, khai thác quỹ đất đô thị dành cho công trình phúc lợi phục vụ cộng đồng tại các địa phương.
Bộ Xây dựng cũng cho biết đã kiến nghị Chính phủ chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ và giải pháp nhằm đảm bảo diện tích đất dành cho các công trình công cộng phục vụ cộng đồng.
Cụ thể, đối với các Bộ, ngành cần xây dựng chính sách hỗ trợ các nguồn vốn để lập quy hoạch điều chỉnh, hỗ trợ nguồn vốn đầu tư xây dựng các công trình công cộng phục vụ cộng đồng đã được xác định theo quy hoạch được duyệt.Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa; sửa đổi bổ sung các cơ chế, chính sách khuyến khích để thu hút nguồn lực xã hội hóa đầu tư xây dựng các công trình công cộng phục vụ cộng đồng; khuyến khích, hỗ trợ việc thiết kế, xây dựng nội dung hoạt động cho các thiết chế văn hóa tại các địa phương.
Tăng cường kiểm tra, giám sát thường xuyên để vận hành hoạt động hiệu quả hệ thống công trình công cộng phục vụ cộng đồng.
Đối với UBND các cấp, Bộ Xây dựng cho rằng các cơ quan này cần rà soát, ưu tiên quỹ đất phục vụ đầu tư xây dựng công trình công cộng phục vụ cộng đồng, đặc biệt từ các dự án bị thu hồi do chậm triển khai, các khu đất sử dụng sai mục đích, hết thời hạn thuê đất, vi phạm Luật Đất đai, các quỹ đất dự kiến đưa ra đấu giá đất...
Dự án Khu đô thị Thành phố giao lưu với quy mô rộng 95ha, với tổng mức đầu tư 500 triệu USD có quy mô hàng nghìn căn hộ, với các khu nhà cao tầng liên tục điều chỉnh quy hoạch nhưng ở các khu đất xây trường học thì chậm xây dựng so kế hoạch cam kết ban đầu khu thực hiện dự án. Quản lý chặt chẽ quỹ đất đã được quy hoạch để xây dựng công trình công cộng phục vụ cộng đồng. Khi phê duyệt, chấp thuận chủ trương đầu tư dự án xây dựng nhà ở, yêu cầu chủ đầu tư dự án xây dựng các công trình công cộng phục vụ cộng đồng theo quy hoạch và cam kết thực hiện triển khai xây dựng theo đúng tiến độ đã được phê duyệt.
Đặc biệt tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra; xử lý nghiêm đối với các chủ đầu tư không triển khai xây dựng các công trình công cộng phục vụ cộng đồng theo quy hoạch được duyệt hoặc chậm đầu tư xây dựng các công trình này.
Thanh tra quy hoạch đường ngột thở ở Hà Nội hơn 2km ‘nhồi’ 40 cao ốc
Theo kế hoạch thanh tra năm 2020 được Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà ký ban hành, Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ thanh tra công tác quy hoạch xây dựng, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, quản lý xây dựng tại nhiều khu vực.
Tại TP.HCM, Thanh tra Bộ sẽ thanh tra khu vực hai bên tuyến đường Nguyễn Đức Cảnh. Còn tại Hà Nội, là tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu; Khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính.
Tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu là một trong những tuyến đường huyết mạch hướng Tây Nam vào nội đô Hà Nội. Tuy nhiên, tuyến đường này đang phải oằn mình chịu cảnh tắc đường thường xuyên. Theo quan sát, chỉ tính trong vòng bán kính 100m hai bên mặt đường Lê Văn Lương dài hơn 2km thì có tới gần 40 tòa nhà cao tầng.
Thực tế hiện nay tại Hà Nội có rất nhiều khu đô thị, tổ hợp nhà ở có mật độ xây dựng những tòa nhà cao tầng san sát nhau với mật độ dày đặc, được điều chỉnh quy hoạch nhiều lần.
Như trên tuyến đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội) dù chỉ dài khoảng 1km và rộng khoảng 6m nhưng hàng ngày đang phải gánh tải cho hơn 20 tòa nhà chung cư cao tầng "đua nhau" mọc lên gây nên cảnh quá tải và ùn tắc giao thông nghiêm trọng.
Ngay đó, đường Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng… cũng dày đặc cao ốc. Những con đường này trở thành “điểm đen” tắc đường và ngập nặng khi mưa lớn tại khu vực Thanh Xuân.
Vào đầu năm 2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 12/NQ-CP về tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 - 2021. Theo đó, Chính phủ yêu cầu UBND các thành phố: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ chỉ phê duyệt đầu tư các khu chung cư, nhà cao tầng, trung tâm thương mại khi phù hợp với quy hoạch, đáp ứng yêu cầu và quy định về bãi đỗ xe, hạ tầng giao thông và kết nối giao thông với các trục đường chính trong đô thị.
Nhiều dự án ở Hà Nội mải xây nhà "quên" xây trường học
Theo kết quả giám sát về việc xây dựng trường học tại các khu đô thị mới, khu nhà ở trên địa bàn TP Hà Nội từ năm 2016 đến tháng 3/2019, HĐND TP đã chỉ ra nhiều khu đô thị mới, khu nhà ở chủ đầu tư chỉ chăm chăm xây nhà để bán mà bỏ "quên" xây trường học. Thậm chí nhiều khu nhà ở cả chục năm nay nhưng đất trường học vẫn bỏ hoang gây bức xúc dư luận và dây dưa kéo dài.
Điển hình như khu đô thị mới Phùng Khoang, khu đô thị mới Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh, Khu đô thị Xuân Phương – Viglacera, Khu đô thị Đặng Xá, Khu đô thị Lê Trọng Tấn - Gleximco, khu đô thị Đoàn ngoại giao, Khu nhà ở Đài phát thanh phát sóng Mễ Trì, khu đô thị Thành phố giao lưu; khu chức năng đô thị Ao Sào, khu đô thị Tây Nam hồ Linh Đàm, khu đô thị mới Pháp Vân – Tứ Hiệp, khu đô thị mới Việt Hưng…
Quý I/2020 báo cáo Thủ tướng toàn bộ quy hoạch bị điều chỉnh tùy tiện
Đây là một trong những nội dung được nêu tại Nghị quyết về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị. Trong đó giao Chính phủ xem xét kiểm tra việc điều chỉnh quy hoạch tại các địa phương.
Trao đổi về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết, Bộ Xây dựng được Chính phủ giao thực hiện và Bộ đã yêu cầu các địa phương tự rà soát, kiểm tra việc điều chỉnh quy hoạch đúng hay sai. Trên cơ sở báo cáo Bộ sẽ kiểm tra lại, có thể kiểm tra trực tiếp tại một vài dự án. Tiến độ là cuối quý I/2020 báo cáo Chính phủ.
Hồng Khanh
Loạt khu đô thị ở Hà Nội mải xây nhà để bán ‘quên’ xây trường học
- Theo HĐND TP Hà Nội, nhiều khu đô thị mới, khu nhà ở chậm xây dựng trường học, nhà trẻ so với tiến độ xây nhà ở trong dự án.
">Cao ốc bóp nghẹt hạ tầng xử nghiêm chủ đầu tư quên công trình công cộng
Có 600 triệu, phân vân không biết mua đất nơi nào?
Tôi năm nay 40 tuổi, đang là nhân viên văn phòng ở Hà Nội. Tôi vốn là người Hà Nam lên Hà Nội học rồi ở lại đây mưu sinh. Sau vài ba năm tích cóp, cộng thêm hỗ trợ của bố mẹ hai bên, vợ chồng tôi đã mua được một căn nhà nho nhỏ để an cư lạc nghiệp.
Lương của tôi là 15 triệu đồng/tháng, thu nhập của vợ tôi khoảng 10 triệu/tháng. Tổng thu nhập của hai vợ chồng cũng được hơn 25 triệu đồng/ tháng. Gần đây vợ chồng tôi có dành dụm được số tiền khoảng 600 triệu. Số tiền này tôi đang gửi trong ngân hàng.
Nhà cửa thì cũng đã tạm ổn định. Hiện giờ tôi muốn rút toàn bộ số tiền này ra để về quê mua đất đầu tư sinh lời, bởi đầu tư vào đất sẽ không bao giờ bị mất giá bởi quỹ đất ngày càng hạn hẹp, còn con người thì ngày càng đông đúc hơn. Bên cạnh đó, một vài người bạn thân của tôi cũng từng đầu tư đất ở Phủ Lý vài năm trước thì nay cũng trúng đậm, điều đó càng thôi thúc tôi muốn làm giàu. Tuy nhiên, đầu tư mua đất vào thời điểm dịch bệnh này khiến tôi gặp không ít lo lắng.
Đất nền luôn là kênh đầu tư sinh lời tốt? Ảnh minh họa. Hiên nay dịch Covid-19 đang khiến thị trường bất động sản đóng băng, thanh khoản toàn thị trường sụt giảm. Nhiều công ty, nhà hàng vì dịch bệnh phải đóng cửa, nhân viên thất nghiệp, không có thu nhập. Bên cạnh đó vì dịch bệnh mà tiền mặt ngày càng có giá hơn. Do vậy, nếu tôi đổ toàn bộ số tiền tích góp bao năm qua vào mua đất giai đoạn này liệu có liều quá hay không?
Bất động sản vẫn là kênh đầu tư tốt
Theo một số chuyên gia bất động sản phân tích, khó khăn chung của thị trường bất động sản là đang bị bao trùm bởi tâm lý lo lắng dịch bệnh của khách hàng. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường, nhà đầu tư cũng phân ra nhiều dạng, một số người lo lắng thì đem tiền gửi ngân hàng lấy lãi suất, những người lạc quan thì họ vẫn tìm mua đất trong thời gian đất đang chạm đáy.
Các chuyên gia cho hay, nhiều nhà đầu tư họ lạc quan là bởi so với các kênh đầu tư khác thì thực tế đất đai vẫn là tài sản không những để ở mà còn có giá trị gia tăng trong thời gian tới.
“Nếu so với các kênh đầu tư như vàng, hay chứng khoán thì khách quan mà nói bất động sản vẫn là nhu cầu gắn liền thiết thực với tâm lý sở hữu của số đông. Dù nó có biến động nhưng nhu cầu luôn có và không thể mất đi”, một chuyên gia bất động sản nhận định.
Ông Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam nhận định: "Thời điểm này, người khôn ngoan không nên bung tiền vào bất động sản".
Tuy nhiên, nếu có cơ hội thực sự tốt, nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ nếu muốn đón đầu, lưu ý tránh những dự án có thông tin "bơm thổi" khiến giá tăng dựng đứng. Giá trị bất động sản tăng phải tỷ lệ thuận với giá trị đầu tư thật sự (hạ tầng, dịch vụ, kỹ thuật...).
Trong khi đó, GS. Đặng Hùng Võ - nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng: “Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 mấy ngày qua chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có bất động sản. Chỉ những người thực sự có nhu cầu về nhà ở mới bỏ tiền ra mua bất động sản lúc này, còn giới đầu tư thì nhiều khả năng chưa thể xuống tiền.
“Tuy nhiên, theo nhận định của cá nhân tôi cũng như một số chuyên gia thì ảnh hưởng của dịch bệnh lần này không tạo ra mối nguy hiểm quá lớn cho thị trường bất động sản... Thậm chí, nếu nhìn ở góc độ tích cực, nhiều người sẽ mua được nhà nhờ giá bán có thể được điều chỉnh giảm. Đó cũng là một điểm tốt cho thị trường”.
Nhật Hạ (tổng hợp)
Vừa chắt bóp mua được căn hộ chung cư, mẹ chồng đã đề nghị bán đi vì lí do này
- Vợ chồng tôi chưa kịp vui mừng bởi sau bao năm vất vả, cực nhọc mới mua được căn hộ chung cư này thì bố mẹ chồng lại yêu cầu bán đi vì lý do này...
">Nhà đầu tư có nên mua đất giữa mùa dịch?