您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nghề dọn mộ ở nghĩa trang Bình Hưng Hòa TPHCM
NEWS2025-02-06 13:16:02【Công nghệ】6人已围观
简介Nghĩa trang Bình Hưng Hòa (quận Bình Tân,ềdọnmộởnghĩatrangBìnhHưngHòtối nay có đá banh không TP.HCM)tối nay có đá banh khôngtối nay có đá banh không、、
Nghĩa trang Bình Hưng Hòa (quận Bình Tân,ềdọnmộởnghĩatrangBìnhHưngHòtối nay có đá banh không TP.HCM) được thành lập cách đây hơn 40 năm. Đây là nơi chôn cất hơn 69.200 ngôi mộ.
Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Bình Tân đang tiếp tục giải tỏa mặt bằng giai đoạn hai. Một phần các ngôi mộ đã được di dời đến nơi khác.
Tuy vậy, chạy dài trên con đường Tân Kỳ Tân Quý và Bình Long vẫn còn bạt ngàn những ngôi mộ nằm chen chúc nhau.
Hiện nay, mặc dù đã thực hiện di dời và giải tòa, nghĩa trang Bình Hưng Hòa vẫn còn nhiều ngôi mộ nằm chen chúc. Ảnh: NLĐ |
Căn nhà cấp bốn của bà Trương Thị Non (57 tuổi) nằm lọt thỏm giữa nghĩa trang. Trước đây, bà làm việc ở Ủy ban phường. Năm 1990, được nhiều người tìm đến nhờ trông coi mộ giúp người thân, bà quyết định chuyển sang làm nghề trông coi mộ.
Sau 30 năm làm nghề, đến nay, bà đang quản lý hơn 800 ngôi mộ do đã “ký hợp đồng” với thân nhân của người đã khuất từ lâu.
Hằng ngày, công việc chính của bà là lau chùi, dọn cỏ, cạo vôi, quét sơn, hương khói và bảo vệ các phần mộ mình quản lý để không bị mất cắp các tài sản nằm trên mộ, canh trâu bò vào dẫm đạp hay những người hút chích vào quậy phá.
Những ngày lễ Tết, công việc nhiều hơn vì phải lo hương khói, dẫn người nhà của người đã khuất đi tìm mộ nên bà Non phải thuê người làm phụ.
“Tôi là ‘thổ địa’ ở đây nên chỉ cần nghe tên, năm sinh hay năm mất là tôi biết ngôi mộ đó nằm ở đâu”, người phụ nữ nói.
Bà cho biết, công việc trông coi mộ này không quy định giá cả mà tùy vào lòng thành tâm của người thuê, mức độ công việc phải làm.
Mỗi năm, bà sẽ được người thuê trả tiền công một lần hoặc một nửa tiền công tùy theo thỏa thuận công việc mà hai bên ký kết. Để thuận lợi cho công việc, bà Non và khách hàng trao đổi số điện thoại với nhau.
Những dịp lễ Tết, ngày mất của người thân, khách hàng muốn làm gì, hương khói, mua gì cúng thì gọi cho bà làm giúp. Các chi phí, bà ghi lại rồi tính với họ. Hay khi có sự cố xảy ra: bia bị mất cắp, trâu bò giẫm lên mộ hay mộ bị sập…, bà sẽ gọi báo cho khách hàng để tìm hướng giải quyết.
Cũng có những ngôi mộ không được thân nhân thăm non, thấy xập xệ, cỏ mọc um tùm, không ai hương khói, bà âm thầm chăm sóc.
Bà Trương Thị Non gắn bó với công việc chăm sóc mộ gần 30 năm nay. |
Bà Non cho biết, nghĩa trang Bình Hưng Hoà là nơi có rất nhiều tệ nạn xảy ra như người nghiện vào nghĩa trang hút chích, gái mại dâm vào hành nghề... “Có những ngôi mộ vừa gắn bia, làm rào chắn xong họ vào gỡ mang đi bán, tôi vừa quay đi một lúc là họ đến. Lúc đó, tôi phải gọi báo cho chủ, giải thích cho họ hiểu", bà Non kể.
Bà tâm sự: "Làm công việc này không chỉ có sự gan lỳ mà còn phải có tâm. Nhiều người đến thăm, thấy tôi làm tốt, họ sẽ thưởng tiền. Có người lại xem tôi như người làm công nên bắt bẻ, chê chỗ này làm không được, chỗ kia xấu nên tự ý trừ tiền công. Tôi cũng đành cho qua".
Gần đó, vợ chồng chị Yến cũng đang quản lý hơn 400 ngôi mộ ở nghĩa trang.
Để thuận lợi cho công việc, vợ chồng chị đưa các con vào nghĩa trang, căng bạt trên các phần mộ làm nhà ở.
“Tôi làm nghề này khi mới mang thai con gái đầu. Lúc đó, công việc không có, nhà phải đi thuê, thấy nhiều người làm nghề này, vợ chồng tôi xin làm. Đến nay, con gái tôi 20 tuổi cũng là từng ấy năm tôi làm nghề”, người phụ nữ 42 tuổi nói.
Chị Yến cho biết, dù cuộc sống ở nghĩa trang thiếu điện, nước, điều kiện sinh hoạt eo hẹp, các nguy hiểm luôn rình rập, nhưng do chưa có nơi nào để đi và chưa tìm được công việc phù hợp nên tạm thời cả gia đình vẫn sống ở đây.
“Tới đây, nghĩa trang sẽ giải tỏa, những ngôi mộ này cũng sẽ dời đi, vợ chồng tôi đang tìm công việc khác để chuyển. Hiện tôi đang đi làm giúp việc còn anh xã sẽ đi chạy ôm kiếm thêm thu nhập”, chị Yến nói.
Căn nhà của vợ chồng chị Yến được dựng tạm ngay cạnh những ngôi mộ ở góc nghĩa trang Bình Hưng Hòa. |
Về phần bà Non, dù nhà bà nằm sát nghĩa trang nhưng không trong diện giải tòa. Đến nay, số phần mộ bà quản lý cũng đang dần ít đi nhưng bà không lo thất nghiệp.
“Hai đứa con tôi đã có công việc ổn định, đứa có gia đình riêng. Tôi có mấy căn phòng trọ cho thuê nên có thu nhập. Khi những ngôi mộ dời đi, tôi chỉ buồn vì không còn được bận rộn nữa”, bà Non lạc quan cho hay.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, phó chủ tịch UBND phường Bình Hưng Hòa A (quận Bình Tân, TP.HCM) cho biết, nghề chăm sóc, trông coi mộ tại nghĩa trang Bình Hưng Hòa như bà Non đã có từ lâu. Những người làm nghề này chủ yếu có nhà gần nghĩa trang. Các thân nhân của người đã khuất do không thể thường xuyên đến để hương khói, dọn dẹp mộ cho người thân của mình nên thuê họ trông coi giúp.
Nghĩa trang Bình Hưng Hòa có quyết định giải tỏa của UBND TP.HCM vào năm 2008. Theo quy hoạch, trong tổng số 44 ha đất giải tỏa, có 24 ha được làm công viên cây xanh, 12 ha dùng làm trung tâm thương mại, 8 ha còn lại làm khu phức hợp từ sau năm 2020.
Ông Nghĩa cũng thông tin thêm, đến nay, việc giải tỏa, di dời các ngôi mộ đang tiến hành trong giai đoạn 2. Nắm được tình hình này, những người làm nghề trông coi mộ như chị Yến, bà Non đã bắt đầu chuyển sang làm nghề khác: có người đi giúp việc nhà, người chạy xe ôm, người nấu bắp, nấu khoai bán kiếm lời…
Rợn người 'câu cá nghĩa địa' giữa hàng ngàn ngôi mộ ở Sài Gòn
Câu được cá, cần thủ có thể mang về hoặc bán cho chủ thả lại xuống ao để lấy tiền lãi.
很赞哦!(24924)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- Cập nhật sổ tay làm cha mẹ sau thời gian con học online
- Thủ khoa tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội từng trượt 3 trường chuyên
- Tết Nguyên đán 2021, tôi mong gia đình em gái chồng đừng về
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Hàng trăm khách hàng nhận bàn giao xe Quantum S
- Thủ khoa từng bỏ đại học top đầu, đi làm công nhân
- Những cô gái phố không chịu lấy chồng quê ở Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Ông lão hiếm hoi còn duy trì nghề kim hoàn truyền thống ở phố cổ Hà Nội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Bữa sáng
Là một trung tâm tài chính hàng đầu Châu Á, người Hong Kong có xu hướng nghiện công việc và quan tâm đến năng suất, hiệu quả nên bữa sáng của họ thường nhanh, gọn, lẹ.
Món ăn điển hình nhất là trứng tráng ăn kèm với bánh mì nướng bơ. Nếu thích ăn ngọt, bánh mì sữa đặc giòn dùng kèm với một ly trà sữa hoặc trà chanh là sự khởi đầu thú vị.
Bánh mì sữa đặc giòn dùng kèm với một ly trà chanh Hong Kong sẽ là cách khởi đầu ngày mới ngọt ngào. Món ăn sáng Hong Kong cũng có súp mì ống với nước dùng đậm đà kèm nhiều loại nhân khác nhau. Mì ống nấu súp cà chua trứng và thịt bằm là một lựa chọn đáng cân nhắc, giúp dễ tiêu hóa và sẽ làm ấm dạ dày.
Mì ống nấu súp cà chua trứng và thịt sẽ làm ấm dạ dày. Đối với những người quá bận rộn, bolo bun (bánh dứa) là lựa chọn lý tưởng. Món bánh truyền thống Hong Kong này có bề ngoài tương tự như dứa nhưng thực ra không hề có vị dứa.
Bữa trưa
Món mì hiện diện khắp nơi với những điểm nhấn riêng trong ẩm thực Hong Kong, từ món mì chân phương ở tiệm Wai Kee đến món mì trứ danh ở tiệm Blk 18 Doggie và Man Kei Cart vốn được liệt kê trong cẩm nang ẩm thực đường phố Michelin. Về cơ bản, các món mì này sử dụng sợi mì và topping khác nhau.
Tiệm mì Wai Kee được biết đến nhiều bởi món mì gan heo khá mộc mạc, mì tại tiệm Blk 18 Doggie không có thịt chó mà gồm tôm khô, nấm và rau củ sấy. Sợi mì của tiệm Blk 18 Doggie được làm từ bột gạo, dài và dai, khá giống với bánh canh của Việt Nam.
Sợi mì của tiệm Blk 18 Doggie được làm từ bột gạo, dài và dai, khá giống với bánh canh của Việt Nam. Ở Hong Kong, mì súp hoành thánh được ưa chuộng vì làm từ nước dùng đậm đà với những viên hoành thánh mềm mịn chứa tôm và thịt heo băm nhuyễn bên trong.
Tiệm mì Man Kei Cart nổi tiếng món mì với gầu bò hầm và sốt Chu Hou (loại gia vị đặc trưng trong ẩm thực Quảng Đông), cánh gà Thụy Sĩ và nước sốt ớt đặc biệt do đầu bếp của nhà hàng sáng tạo.
Bữa xế
Ẩm thực Hong Kong có tất cả các loại đồ ngọt và đồ ăn nhẹ để nạp năng lượng, từ bánh trứng, đậu hũ đến Dim Sum. Bánh trứng có vị ngọt vừa phải, lớp vỏ giòn giòn cùng nhân trứng sữa béo ngậy bên trong, thú vị nhất là lúc cắt chiếc bánh ra làm đôi và chứng kiến lớp nhân sánh mịn, ngon mắt chầm chậm chảy ra.
Bánh trứng nướng Hong Kong có vẻ ngoài rất ngon mắt. Pudding đậu hũ ở Hong Kong khá giống với tàu hũ của Việt Nam. Một bát đậu hũ mềm mịn, được phủ đường nâu nấu chảy, dùng nóng hoặc lạnh tan chảy trong miệng được người Hong Kong rất yêu thích.
Pudding đậu hũ Hồng Kông có kết cấu mềm mịn, tan chảy trong miệng. Sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc tới Dim Sun. Ban đầu, Dim Sum chỉ được phục vụ vào bữa sáng thì nay đã được thưởng thức vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, với vô vàn lựa chọn khác nhau như: Dim Sum hải sản, thịt và rau với đa dạng phương pháp chế biến như hấp, chiên hoặc nướng...
Dim Sum phổ biến nhất phải kể đến là Siu Mai hấp (bánh bao nhân thịt heo), Har Kow (bánh bao nhân tôm) và Char Siew Buns (bánh bao thịt heo nướng).
Siu Mai là một loại Dim Sum phổ biến. Bữa tối
Trong menu món ăn tối, thịt quay các loại (ngỗng, vịt, lợn và gà) là phù hợp nhất với lớp da giòn màu nâu óng tươm mỡ của vịt quay, cảm nhận phần thịt ngọt mọng nước dùng kèm cơm hoặc mì với nước sốt từ công thức bí mật của đầu bếp.
Cơm niêu Hồng Kông có nhiều sự lựa chọn đa dạng. Cơm niêu Hong Kong vốn thường được thưởng thức vào mùa đông cũng sẽ làm thỏa mãn những người quen món ăn phổ biến của người châu Á. Cơm được nấu trên lò than tỏa mùi thơm đặc trưng, bên trên là các món dùng kèm như cá muối, thịt băm, xúc xích kiểu Trung Hoa, cua hay thậm chí là gan ngỗng đắt đỏ.
H.K
Ảnh: Tổng hợp
Hàm lợn xào ớt, ăn giòn tan, nhai sần sật
Hàm lợn xào giòn tan, nhai sần sật, vừa có thể ăn với cơm, vừa có thể làm món nhậu rất hấp dẫn.
">Những món ngon nổi tiếng của ẩm thực Hong Kong
- Theo quan niệm dân gian, ngày mùng 10 tháng Giêng (âm lịch) hàng năm chính là ngày vía Thần Tài. Người xưa cho rằng, Thần Tài là vị thần đem lại tiền tài, may mắn đến cho gia đình.
Ngày vía Thần Tài là dịp để gia chủ bày tỏ lòng thành kính, cầu mong Thần Tài nhận lễ và phù hộ công việc làm ăn thêm thuận lợi.
Người dân thường đi mua vàng cầu may vào ngày Thần Tài. Ảnh: VietNamNet Vì vậy, hàng năm vào ngày vía Thần tài, người dân thường đi mua vàng với quan niệm cầu may. Ngoài ra, người Việt cũng chuẩn bị mâm cơm cúng để hy vọng có một năm làm ăn thuận buồm xuôi gió.
VietNamNet xin giới thiệu bài khấn Thần Tài năm 2021 (theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - NXB Văn hóa Thông tin).
Nam mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương Trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
- Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
- Con kính lạy Thần Tài vị tiền.
- Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là…
Ngụ tại…
Hôm nay, ngày… tháng… năm…
Tín chủ thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Lê Phương
Bài cúng đầu tháng 7 Âm lịch theo Văn khấn cổ truyền Việt NamTheo tín ngưỡng của người Việt Nam, ngày mùng 1 tháng 7 Âm lịch, các gia đình thường làm mâm cúng tổ tiên, thần linh, cầu mong tháng mới bình an, may mắn. Dưới đây là bài cúng mùng 1 tháng 7 Âm lịch 2022 chuẩn theo văn khấn cổ truyền."> Bài cúng Thần tài
- Thị trấn cổ Talakadu nằm bên bờ sông Kaveri nằm cách Mysore khoảng 45km về phía đông. Nơi đây từng là thủ đô của Vương triều Tây Ganga cai trị Karnataka ở miền nam Ấn Độ khoảng một nghìn năm trước.
Thị trấn cổ bị chôn vùi dưới cát. Vào thời kỳ hưng thịnh đỉnh cao, Talakadu từng phát triển rực rỡ với hơn 30 ngôi đền. Nhưng tất cả hiện nay chỉ còn đống đổ nát khi bị cát "nuốt chửng". Vốn là thị trấn lịch sử mang ý nghĩa tôn giáo to lớn, sự biến mất của Talakadu bị coi là một thảm họa đáng tiếc, nhưng nhiều người địa phương tin rằng điều này liên quan tới một lời nguyền cổ xưa.
Thị trấn cổ Talakadu lần đầu tiên được đề cập có liên quan tới Vương triều Tây Ganga. Vị Vua Harivarman đã đặt nơi này làm thủ đô của mình vào khoảng năm 390 sau Công nguyên.
Nguồn gốc của thị trấn hiện vẫn chưa rõ ràng, nhưng theo một truyền thuyết được nhiều người biết đến, cái tên Talakadu được lấy tên từ hai anh em sinh đôi nhà Kirāta là Tala và Kādu.
Nơi này vừa được khai quật cách đây không lâu sau thời gian dài bị cát "nuốt chửng". Vương triều Tây Ganga nổi lên vào năm 345 sau Công nguyên. Nơi này phát triển thương mại rất mạnh mẽ dù lãnh thổ có giới hạn. Tuy vậy, Ganga đóng góp rất nhiều trong các lĩnh vực văn hóa, văn học của khu vực nam Karnataka.
Các vị vua Ganga nổi tiếng nhờ đạo Jain, dẫn tới việc xây dựng nhiều tượng đài, đền thờ của đạo Jain. Tuy vậy ngày nay những công trình này chỉ còn lưu lại rất ít.
Thời kỳ cai trị 600 năm của Vương triều Tây Ganga đột ngột kết thúc vào năm 1.000 sau Công nguyên. Sau đó, thị trấn Talakadu được đổi tên thành "Rajarajapura".
Năm 1117, Vishnuvardhana, một trong những nhà cai trị vĩ đại nhất của triều đại Hoysala đã chiếm Talakadu từ Cholas, lấy hiệu là Talakadugonda. Để kỷ niệm thành tựu này, ông đã xây dựng ngôi đền Keerthinarayana tại đây.
Từ thế kỷ 17, dòng sông Kaveri dịch chuyển và thị trấn bắt đầu bị cát vùi lấp. Các nhà địa chất học tin rằng nguyên nhân dẫn tới điều này có thể bắt nguồn từ việc xây dựng một con đập nằm ngay phía bắc thành phố vào thế kỷ 14.
Con đập này khiến nước xung quanh sông Kaveri thấp dần, làm lộ ra lớp cát. Sau đó, những cơn gió tây nam mang theo cát rồi bồi đắp chúng lên thị trấn cổ Talakudu.
2 năm tiếp theo, cát vẫn tiếp tục "thống trị" thị trấn khiến người dân mệt mỏi với sự xâm nhập này nên đành phải chuyển đi nơi khác. Một thị trấn mới mọc lên ở phía bắc.
Đến nay, điều gì khiến các cồn cát đột ngột xuất hiện khiến thị trấn bị đóng cửa, nhưng chưa được các nhà nghiên cứu chứng minh một cách thuyết phục. Ở thời điểm hiện tại, những ngôi đền tại Talakadu vừa được khai quật.
Hồ nước 'tử thần' rộng bằng 5 sân bóng bỗng 'bốc hơi' hoàn toàn
Khi dung nham ở núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới phun trào đã làm "bốc hơi" hoàn toàn hồ nước "tử thần" có kích thước tương đương với 5 sân bóng đá.
">Những bí ẩn chưa lời giải đáp về thị trấn cổ bị chôn vùi dưới cát
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- Nhiều người trẻ muốn được thừa kế sớm từ khi mới bước vào đời, từ chính khoản tiền dưỡng già của bố mẹ, mà không hiểu rằng người ra mới cần tiền nhất, tiêu tiền cho nhu cầu cá nhân nhiều nhất, là chỗ dựa vững chắc nhất. Khi sức khỏe, trí tuệ không còn, không có điều kiện làm ra tiền, trong khi nhu cầu chi tiêu rất lớn (chi mà không thu), cộng thêm tim đập, chân run, bệnh tật, ốm đau nhiều...
Những việc này không thể trì hoãn cũng không được mặc cả đắt rẻ, không dự đoán, không lường trước được khi nào ngã bệnh cũng không thể biết được mình sống đến khi nào 80-100 tuổi, chưa kể cần phải người phục vụ nên ngoài tiền chữa trị, sinh hoạt duy trì cuộc sống, phải có tiền phòng thân.
Khi già, quan hệ xã hội, bạn bè, kinh tế ít đi nên chuyện nhờ vả, hỗ trợ cũng khó khăn, chỉ có nguồn tiền dự phòng là duy nhất. Lúc này, con cái cũng đang mang trên mình gánh nặng gia đình riêng, ngoài con mình còn con dâu, con rể hoặc các thành viên khác, vì vậy làm sao nhờ vả được, trừ một số trường hợp gia đình con kinh tế vững mạnh và có được người bạn đời cùng hiếu nghĩa.
Người xưa có câu; "Nhà của cha là nhà của con nhưng nhà của con không phải là nhà của cha". Với cha mẹ, con là tất cả, còn con chỉ có chưa tới 50% giá trị tài sản gia đình riêng con thôi, luật hôn nhân gia đình thể hiện rõ. Khi tôi nghỉ kinh doanh về vườn, vợ chồng tôi gọi các con lại để họp mặt gia đình, định sẽ chia cho các con toàn bộ công ty, mỗi đứa một căn nhà (đều đang cho thuê). Vợ chồng tôi chỉ giữ lại hai căn nhà: một để ở, một cho thuê lấy tiền sinh hoạt.
>> Tôi chẳng biết làm gì với căn nhà thừa kế nhận năm 60 tuổi
Nhưng các con dứt khoát không nhận. Theo các con, nhà để cho thuê giúp bố mẹ nâng cao đời sống, nuôi ông bà, giúp đỡ anh em, làm những gì mình muốn. Con gái tôi quyết không nhận gì, nhường toàn bộ phần công ty cho anh trai tiếp tục duy trì hoạt động, coi như giữ lại đứa con tinh thần cho bố mẹ. Các con nói với tôi rằng đã nhận đủ từ công nuôi nấng, ăn học, tạo dựng sự nghiệp, mua nhà cửa trước nay rồi. Giờ cuộc sống của các con đã tạm ổn định, có thể tự lực, tự chủ tài chính, nên tài sản còn lại dành cho bố mẹ để hưởng thụ.
Quả thật, khi về nghỉ hẳn, tôi mới thấy tiêu tiền thật tốn kém. Vợ chồng tôi, bố mẹ tôi, mỗi người đều có ba, bốn bệnh nền, lại không có lương hưu hoặc chế độ gì, nên mỗi tháng thu cả trăm triệu tiền cho thuê nhà mà vẫn không có dư. Những điều đó khi còn làm việc tôi không để ý, giờ mới thấy hụt hẫng. Chưa kể, thỉnh thoảng đi du lịch, hoặc có công việc gì lớn, hay bệnh nặng phải nằm viện, các con tôi phải tự chi trả mỗi lần vài chục triệu đồng là bình thường.
Chính nhờ vậy, đại gia đình tôi luôn vui vẻ thoải mái. Tôi nhiều lần " thập tử nhất sinh" rồi lại qua được, vợ tôi mổ tim 30 năm nay vẫn ổn định, bố tôi bị K nhưng 100 tuổi vẫn làm thơ, chỉ mẹ tôi vì bệnh hiểm nghèo bao năm tới khi bệnh viện bó tay gần đây mới phải ra đi. Tiền không phải là tất cả, nhưng tiền sẽ mua được gần như tất cả, nhiều người sẽ phản đối suy nghĩ đó nhưng với tôi là đúng.
Có thể mỗi người mỗi hoàn cảnh nhưng số tiền trong túi sẽ phản ánh cuộc sống bạn lúc già. Mong các bạn cố gắng tích lũy tiền từ khi còn trẻ tới lúc còn có thể để giúp mình đủ sức nuôi dạy, hỗ trợ con cái và giữ cho cuộc sống của mình viên mãn hạnh phúc tới lúc cuối cuộc đời.
* Bạn sẽ dành tài sản cho con làm vốn hay để chúng tay trắng vào đời?
Bài viết gửi về địa chỉ email: [email protected] hoặc ấn vào box bên dưới.
">Ung dung dưỡng già vì con cái từ chối nhận thừa kế sớm
Từ con số không, cặp vợ chồng có niềm đam mê làm vườn đã tạo ra "thiên đường" với hàng ngàn cây khoe sắc rực rỡ khiến mọi người đổ xô đến tham quan. Từ con số không, cặp vợ chồng có niềm đam mê làm vườn đã tạo ra "thiên đường" với hàng ngàn cây khoe sắc rực rỡ khiến mọi người đổ xô đến tham quan. Hiện, khu vườn ấn tượng của Colin và vợ là một trong những vườn hoa lớn nhất và đẹp nhất ở vùng Yorkshire, Anh. Nơi đây trở thành địa điểm thu hút những người thích ngắm hoa từ khắp nơi đổ về. Một du khách từng mô tả khu vườn như một "cái nhìn thoáng qua về thiên đường". Còn nhà văn - nhà làm vườn Roy Lancaster từng viết: "Những gì tôi nhìn thấy vượt quá mọi mong đợi và tôi hoàn toàn bị kinh ngạc". Bước chân vào khu vườn, khách sẽ được đi giữa những con đường với hai bên là sắc hoa rực rỡ. Vợ chồng ông Colin còn làm cả hồ nước, bãi cỏ xanh mướt và địa điểm này là nơi hội tụ của hơn 7.500 loài hoa và cây trồng khác nhau. Bà Marylen cho biết, khi mới trồng, thỏ và hươu thường vào ăn các cây trong vườn. Ngay trong năm đầu tiên, 30% số cây đã bị những con vật này ăn. Bây giờ, nhờ có hàng rào mà các loài vật không thể tấn công khu vườn giúp các loài hoa luôn rực rỡ, phô hết vẻ đẹp cho du khách. Các lối đi được vợ chồng ông Colin quy hoạch rộng rãi, đẹp mắt giúp những người khuyết tật ngồi xe lăn cũng có thể vào được. Theo bà Marylen, hàng năm, tại các khu vực trồng cây vẫn được vợ chồng bà bổ sung các loại cây mới, thiết kế lại đường đi tạo sự mới mẻ. Sống xanh Khu vườn Breezy Knees mở cửa hàng ngày từ 10h30 sáng đến 17h chiều trong các tháng 5 đến tháng 9. Nàng Mây bỏ sang giàu, về phố núi tậu vườn cây trái sum suê
Từ bỏ công việc thu nhập cao, cuộc sống tiện nghi tại thành phố, Nàng Mây lên phố núi cầm cuốc, làm vườn, hòa mình cùng vườn cây trái trĩu quả, tươi ngon.
">Cặp vợ chồng biến mảnh đất khô cằn thành vườn hoa vạn người mê sau 20 năm
Mai nhận ra sai lầm ngay khi bước chân vào hôn nhân. Ảnh minh họa.
Nhưng Mai nhanh chóng nhận ra mình đã sai lầm ngay khi bước chân vào hôn nhân.
Nhà chồng Mai kinh tế khá giả, cả nhà chồng thương yêu cô, mẹ chồng thì cho tất nhẫn vàng, kiềng vàng, lắc vàng hai họ mừng hôm đám cưới, còn bảo rõ rằng: "Con giữ lấy, mọi người tặng con mà". Mai cũng vui vì tới lúc này nhà cô cũng không có nổi tài sản có giá trị một nửa chỗ quà cưới ấy.
Nhưng Mai thất vọng vì chồng, bởi vẻ ngoài của chồng xấu thậm tệ, nói năng lập bập, đôi chân cong vẹo, cả "chuyện ấy" cũng lập cập… Hồi chưa cưới Mai còn thấy chồng có đôi mắt đẹp, vầng trán thông minh. Cưới xong sao nó… bình thường. Lúc này Mai mới nhận ra rằng việc chồng làm cho vợ có con khác hẳn đời sống chăn gối mặn nồng, hạnh phúc.
Mai rất vất vả chủ động, hỗ trợ chồng mới có được đứa con trai đầu lòng làm cả nhà chồng rất vui. Con trai như "sợi dây" níu hai vợ chồng, khiến chồng Mai tự tin làm bố, làm chồng hơn. Nhưng càng ngày Mai càng mất cảm xúc và hết yêu chồng lúc nào chả biết. Cô xấu hổ không dám đi cùng chồng vì sợ bị trêu chọc, chê bai. Cô lấy lý do là sinh con xong phải kiêng và ngủ riêng, hầu như không có "chuyện ấy" nữa.
Khi con hơn 1 tuổi thì mẹ chồng xin nghỉ hưu sớm để ở nhà chăm cháu. Bố chồng thì xin cho Mai vào làm văn phòng của một công ty đang ăn nên làm ra. Được đi làm Mai như chim sổ lồng. Vốn không có đời sống vợ chồng viên mãn, lại là "gái một con" nên Mai "xõa hết cỡ", nào ăn diện váy áo, đi nhậu, đi hát karaoke, khiêu vũ... và đem lòng yêu một trai trẻ chưa vợ. Cậu này say mê Mai, lại hay ghen nên suốt ngày đòi bỏ vì thấy "quá thiệt thòi", vì "thỉnh thoảng mới được là của nhau, còn cô đêm nào cũng ôm chồng"...
Giờ thì Mai muốn ly hôn chồng để người tình khỏi ghen, để được sống trọn vẹn với "tình yêu thật sự", nhưng lại tiếc cuộc sống hiện thời đầy đủ vật chất và thương con… Rồi Mai có đứa con thứ hai, nhưng là "sản phẩm" của nhân tình. Mai đã "lừa" cả nhà chồng tưởng đó là con cháu họ, cũng may là con gái giống mẹ nên không ai nhận ra hai đứa con của cô không cùng một bố.
Để dọn đường ly hôn, Mai luôn làm mình làm mẩy, cà khịa với chồng. Mai thường xuyên cấm chồng "Đừng động vào người tôi", rồi đay đả: "Anh xem anh có xứng đáng làm đàn ông không?"… Đến khi chồng phong thanh biết chuyện bồ bịch của Mai và hỏi thì cô không ngần ngại đã nói thẳng ra là: "Anh chẳng được một góc của người ta, biết gì mà nói". Câu nói bắn ra, chồng cô tái mặt và từ đó không thèm nói chuyện với cô nữa.
Mai chăm bẵm người tình chu đáo cả tiền bạc, vật chất. Tới khi anh ta ép cô đưa một khoản tiền quá lớn, dọa nếu không lo được thì sẽ cho gia đình chồng Mai biết về nguồn gốc đứa con gái. Lúc này cô mới hiểu bộ mặt thật của người tình và rất hối hận vì đã xử tệ với chồng, muốn quay về êm ấm với chồng. Nhưng dù cô tìm đủ cách để kết nối lại với chồng thì anh vẫn như băng đá, còn bảo rằng: "Bát nước hất đi thì không thể vớt lại đầy như cũ".
Cô rất hối hận vì đã xử tệ với chồng, nhưng chồng bảo bát nước hất đi thì không thể vớt lại đầy như cũ. Ảnh minh họa.
Từ câu chuyện của Mai, chị em phụ nữ cần tránh những câu nói này với chồng
Trong hôn nhân câu nói có thể làm chồng hạnh phúc, cũng có thể làm chồng buồn khổ thất vọng. Với những đàn ông không may mắn, hay chưa có thành công trong sự nghiệp thì người vợ cần cư xử khéo léo và tế nhị để không động chạm đến tính tự ái của chồng. Chị em nên tránh 7 câu nói không hay dưới đây mỗi khi bực tức chồng nhé:
1. Anh chẳng được một góc của người ta, biết gì mà nói
Câu nói này vô tình làm chồng cảm thấy bị coi thường và kém cỏi. Nhận được câu nói này chồng sẽ xa lánh vợ, mất kết nối và có thể không thèm nói chuyện với vợ nữa.
2. Đừng động vào người tôi
Dù vợ bực tức không muốn gần gũi chồng thì hãy học cách từ chối nhẹ nhàng. Đừng dứt khoát phũ phàng bằng câu nói "đừng động với người tôi". Có thể thay thế bằng câu: "Hôm nay em mệt. Mai em còn có việc đi sớm nữa. Mình ngủ nhé anh".
3. Anh xem anh có xứng đáng làm đàn ông không?
Người chồng nào cũng muốn được vợ tôn trọng. Khi nghe câu nói này đàn ông sẽ cảm thấy bị xúc phạm cực độ khiến vợ cũng không thể đoán trước được điều gì anh ấy sẽ làm sau đó. Vì vậy đừng dại tự mình gây ra chuyện nhé.
4. Sao anh lười quá vậy?
Đàn ông ngại làm việc nhà. Thay vì trách chồng "sao anh lười quá vậy" bằng cách nhẹ nhàng chia sẻ với chồng chuyện mình đã mệt mỏi vì vừa phải lo việc nhà, vừa lo việc công ty và thật sự cần chồng hỗ trợ việc nhà.
5. Tiền của tôi, tôi thích tiêu gì mà chẳng được
Trong gia đình, nếu quá rạch ròi về tài chính trong quan hệ vợ chồng sẽ dẫn đến những chuyện không hay sau này. Cách tốt nhất là bạn không nên nói nhiều tới vấn đề nhạy cảm này, nhất là khi cãi nhau. Và đặc biệt đừng bao giờ phân biệt tiền của anh, tiền của tôi.
6. Không vì con thì tôi sớm cũng bỏ anh rồi
Câu nói này đau như dao cứa vào tim chồng, bạn hãy đứng ở vị thế của chồng để nghe điều tương tự đó xem cảm giác sẽ thế nào. Do đó dù có giận chồng đến mấy cũng không nên nói ra câu này.
7. Lấy anh đúng là việc hối hận nhất đời tôi:
Câu nói này là điều đáng sợ nhất mà chồng phải nghe từ người vợ đầu gối, tay ấp và chắc chắn anh ấy cảm thấy bị tổn thương, bị xúc phạm, thậm chí tuyệt vọng vì đã không mang lại hạnh phúc cho vợ. Có thể chồng sẽ tự dằn vặt bản thân vì thấy mình họ kém cỏi, chẳng làm được điều gì ý nghĩa.
Hạnh phúc vì câu nói, mà buồn khổ thất vọng cũng từ câu nói mà ra - nhất là với những gia đình chồng chưa có thành công trong sự nghiệp, chồng có hoàn cảnh không may mắn. Người chồng nào cũng muốn được vợ tôn trọng, do đó là phụ nữ hãy sống có trách nhiệm với bản thân, với chồng và con.
Dù không có tình cảm, tình yêu với chồng, cũng không nên lừa dối chồng, không làm tổn thương chồng bằng cách "bắn ra" 7 câu nói trên mà rồi ân hận vì sẽ không biết anh ấy làm gì sau đó đâu.
Theo Gia đình và Xã hội
10 câu nói tổn thương đừng bao giờ nói với bạn đời
Những câu nói dưới đây tuyệt đối bạn không nên nói với vợ/chồng mình vì nó có thể gây hại cho mối quan hệ tới mức không thể sửa chữa được.
">Vợ nói ra một trong 7 câu nói này sẽ làm tổn thương chồng ghê gớm