您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Diễn viên Quỳnh Lương chuẩn bị kết hôn với bạn trai thiếu gia
NEWS2025-02-08 06:59:23【Kinh doanh】4人已围观
简介Tham dự một sự kiện, diễn viên Quỳnh Lương xác nhận chuẩn bị kết hôn. Khi được hỏi thời gian dự kiếnxếp hạng bundesligaxếp hạng bundesliga、、
Diễn viên Quỳnh Lương gây xúc động với câu chuyện làm mẹ đơn thân. Cô mong muốn tìm được tình yêu phù hợp nhưng áp lực vì thiếu tự tin trong quan hệ tình cảm mới. Quỳnh Lương tự nhận có “cái tôi” quá lớn. Tuy nhiên, cô may mắn trao hoa đúng cho chàng trai độc thân có hoàn cảnh giống mình ở "Người ấy là ai".
Trên trang cá nhân, Quỳnh Lương từng đăng ảnh bản vẽ 3D của nhà mới khiến cộng đồng mạng chú ý. Căn nhà rộng rãi, được thiết kế theo phong cách sang trọng, hiện đại với gam màu trắng chủ đạo. Đây vừa là không gian sống vừa để cô tập trung kinh doanh.
Quỳnh Lương hôn bạn trai thiếu gia:
Diệu Thu
Bạn trai thiếu gia đăng ảnh tình tứ, Quỳnh Lương 'bắt bẻ': Diễn dở quáTiến Phát và Quỳnh Lương nên duyên sau khi tham gia chương trình "Người ấy là ai", hiện tại, mối quan hệ của cặp đôi đang nhận được sự quan tâm từ phía người hâm mộ.很赞哦!(42331)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
- Xin cho tôi chết đi, sống rồi về ai cho ăn
- Phụ huynh băn khoăn quyền lợi cho con khi không chọn đội tuyển thi Olympic quốc tế
- Southgate 'bay ghế' nếu tuyển Anh loại sớm ở World Cup
- Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Carragher: 'Đừng xem Chelsea là đội vượt khó vươn lên'
- HLV Park Hang Seo hay nhất Đông Nam Á 2019, đối thủ phát hờn
- Đất được cho, tặng thì quyền mua bán thế nào?
- Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
- Toa thuốc trên 10 triệu mỗi tháng, mẹ nghèo khóc lặng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
- Theo đó, đối với trường công lập Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu: Đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục thường xuyên thu theo số tháng thực học nhưng không quá 8 tháng. Đối với cơ sở giáo dục phổ thông công lập được thu 8 tháng.
Các khoản thu thỏa thuận như 2 buổi/ngày thu theo thời gian thực học nhưng không quá 8 tháng.
Đối với trường ngoài công lập, Sở yêu cầu các trường thực hiện nghiêm chỉ đạo của Bộ GD-ĐT ngày 11/5 và chỉ đạo điều hành giá năm 2020. Tuy nhiên Sở yêu cầu các trường tổ chức gặp gỡ, trao đổi và giải thích với phụ huynh học sinh về các khoản thu phát sinh phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tính công khai, tạo được sự đồng thuận.
Nếu tổ chức học trực tuyến thì việc xác định mức thu trực tuyến trong thời gian nghỉ học do dịch bệnh cần căn cứ tình hình thực tế triển khai, các khoản chi phí phát sinh cần thiết để tổ chức hoạt động dạy học, thời gian thực tế học trực tuyến, nội dung truyền tải qua dạy trực tuyến, tỷ lệ hoàn thành chương trình học. Nếu không tổ chức dạy thì không được thu học phí và các khoản thu hộ.
Nếu đã tổ chức thu thì thực hiện thanh toán bù trừ khi học sinh đi học trở lại và thanh quyết toán vào cuối năm học với phụ huynh học sinh.
Sở cũng yêu cầu các trường có chính sách giảm mức học phí phù hợp với thời gian điều chỉnh khung kế hoạch năm học của UBND TP.HCM.
Trước đó, UBND TP.HCM đã điều chỉnh khung kế hoạch năm học. Cụ thể, các bậc học hoàn thành chương trình giáo dục học kỳ 2 năm học 2019-2020 trước ngày 11/7 và kết thúc năm học trước ngày 15/7; Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp THCS trước ngày 31/7.
Lê Huyền
Phụ huynh phản đối trường quốc tế thu 80% học phí online
Trước những bức xúc của phụ huynh về việc “nhà trường tận thu tới 80% học phí trong thời gian học sinh nghỉ dịch”, đại diện Trường Quốc tế Singapore (SIS) cho rằng, “nhà trường đã cân nhắc rất kỹ và cho đó là mức thu hợp lý”.
">TP.HCM lên tiếng về việc thu học phí khi đi học lại
- Giữa căn phòng đầy mùi hoá chất, đầy rẫy những tiếng gào khóc của các cháu nhỏ mắc bệnh ung thư, bỗng một góc giường bệnh có một bệnh nhi khác mặt buồn rầu, không chút sợ hãi. Người ta nói cháu bé gan lỳ nhất phòng dù căn bệnh ung thư xương rất đau đớn mỗi ngày hành hạ cháu nhiều hơn.
Cháu bé đó có tên là Nguyễn Duy Hoàng năm nay 8 tuổi, trú tại thôn Vân Cửu, xã Khánh Lộc, can Lộc, Hà Tĩnh. Khuôn mặt cháu hồn nhiên đến lạ thường.
Em Nguyễn Duy Hoàng bị ung thư xương Ngồi bên giường bệnh trò chuyện với cháu, người viết không khỏi xúc động trước trái tim ngây thơ từ cháu Hoàng. Đến lúc này, cháu vẫn chưa biết bệnh ung thư nguy hiểm đến mức nào.
Cách đây hơn 1 năm về trước, một cơn đau chân ập đến. Vốn tính khá lỳ hồi còn nhỏ, gia đình cháu cũng chỉ nghĩ trẻ con chơi đùa nên sưng chân một chút.
Song mỗi ngày trôi đi, cơn đau càng nhiều hơn, gia đình cháu Hoàng chuyển cháu lên bệnh viện Việt Đức để kiểm tra. Bố cháu tá hoả khi các bác sĩ kết luận, cháu bị bệnh ung thư xương cần phải tiến hành mổ u gấp.
Sau ca phẫu thuật, cháu Hoàng được chuyển xuống bệnh viện K Tân Triều để hoá, xạ trị. Khác với những đứa trẻ khác, cháu chưa hề kêu gào khóc lóc dù phải trải qua những cơn đau, những lần xạ trị đến cháy da, cháy thịt.
Cháu chia sẻ: “Cháu không biết bệnh ung thư là gì chú ạ. Người ta bảo nguy hiểm lắm nhưng cháu cũng chẳng biết nguy hiểm là gì. Cháu chỉ thấy đau xong truyền thuốc thì đỡ. Không biết cháu có đau mãi thế này không chú nhỉ”.
Lời đứa trẻ mới 8 tuổi quá đỗi ngây thơ, hồn nhiên. Mỗi ngày trôi đi, cháu chỉ biết căn bệnh này gây đau đớn còn cái chết đe doạ như thế nào thì cháu cũng chưa hề biết.
Cha nghèo thu nhập 1,5 triệu/tháng
Bố cháu Hoàng là anh Nguyễn Duy Long (40 tuổi) chứng kiến sự vô tư của con chỉ biết rớt nước mắt. Anh như tan nát từng cõi lòng bởi anh hiểu căn bệnh hiểm nghèo tàn phá con mình đến mức nào.
Hoàn cảnh gia đình em Hoàng khó khăn rất cần được giúp đỡ Mỗi lúc khoẻ lại, cháu Hoàng lại xin bố cho về đi học. Từ ngày bị bệnh, cháu Hoàng mỗi ngày một rầu rĩ hơn vì không được cắp sách đến trường cùng bè bạn.
Thỉnh thoảng được nghỉ truyền thuốc ít ngày, anh Long đưa con về quê thì các bạn cháu Hoàng đều đi học cả. Hai bố con lủi thủi ở nhà chờ đợi những ngày kế tiếp bước trên chặng đường điều trị.
Căn nhà đơn sơ của hai vợ chồng anh Long ngày càng bao trùm không khí ảm đạm. Cả hai vợ chồng chỉ kiếm được 1,5 triệu/tháng nhờ nghề làm ruộng.
Giờ đây, khi anh Long lên viện thường xuyên chăm sóc con, mọi thu nhập đè nặng lên vai người vợ anh. Nhưng làm ruộng đến ăn còn chẳng đủ lấy đâu tiền chữa bệnh. Bí bách quá, vợ chồng anh Long chạy vạy khắp nơi vay mượn.
Nhìn cảnh con hồn nhiên không hề biết căn bệnh hiểm nghèo đang đe doạ tính mạng, anh càng thêm xót xa. Cái tuổi ăn, tuổi chơi giờ phải chịu từng cơn đau dày vò.
Gạt đi những giọt nước mắt, anh Long chỉ mong một ngày con sẽ ổn định để về trả món nợ gần trăm triệu kia. Nhưng giờ đây, bệnh tình cháu Hoàng mỗi ngày một phức tạp. Cái ngày được ổn định đối với bố con anh Long như thể một điều xa xỉ.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Duy Long Ở thôn Vân Cửu, xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0987832708.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.358
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
Thu nhập 1,5 triệu/tháng, người bố lặng nhìn con ung thư xương cắn răng chịu đau
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 8/4: Tuyển futsal Việt Nam đấu Thái Lan
Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
- Nguyễn Đăng Anh Quân (1997, Hà Nội), Phan Hồng Sơn (1997, Ninh Bình), Lê Thế Hưng (1995, Thanh Hóa) là 3 trong số 24 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc trong kỳ tốt nghiệp sớm của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ngày 16/5. Trong đó, Nguyễn Đăng Anh Quân chính là người đạt điểm số cao nhất toàn trường (3.85/4.0) tại đợt tốt nghiệp này.
Cả 3 chơi với nhau kể từ năm nhất, khi gặp gỡ và biết nhau do cùng theo đuổi chuyên ngành Tự động hóa Công nghiệp.
Lê Thế Hưng (thứ 1 từ bên trái), Nguyễn Đăng Anh Quân (thứ 3 từ bên trái), Phan Hồng Sơn (thứ 4 từ bên trái)
“Thật bất ngờ khi cả 3 đến từ những vùng quê khác nhau, tính cách cũng không có gì giống vì anh Hưng tính trầm, ít nói còn Sơn lại sôi nổi và nói rất nhiều, nhưng cuối cùng lại có thể chơi với nhau và dung hòa được mọi thứ”, Anh Quân kể.
Cũng kể từ khi kết thân, cả 3 đặt ra mục tiêu sẽ phải cố gắng tốt nghiệp trước thời hạn và đạt bằng xuất sắc. Vì thế, ngay từ những môn học đầu tiên tại giảng đường đại học, Quân, Sơn và Hưng đã thống nhất lên một chiến lược học tập cụ thể, trong đó chú trọng việc học nhóm và coi đây là phương pháp học tập hiệu quả nhất.
Quân cho biết, nhóm học ban đầu chỉ có 3 người, nhưng dần dần số người xin được “kết nạp” tăng lên. Đến năm thứ hai, nhóm học của Quân đã tăng lên 9 bạn và chỉ duy trì sĩ số như vậy cho đến khi ra trường.
Hàng ngày, cả nhóm tụ tập cùng làm chung một đề, sau đó trình bày cho nhau nghe về hướng giải quyết. Ngoài “nhóm chat thi cử” trên facebook dùng để chia sẻ đề thi và là nơi trao đổi bài học, cả nhóm còn thường xuyên tụ tập trực tiếp tại nhà của một người bạn bất kỳ trong nhóm để giải đáp thắc mắc.
“Qua tranh luận, mọi người sẽ biết được mình đúng chỗ nào và sai ở đâu. Cứ người này không hiểu thì người kia giảng cho, nhờ vậy bản thân sẽ rút kinh nghiệm rất nhanh và nhớ rất lâu”, Quân cho biết.
Để thuận lợi, cả nhóm luôn đăng ký vào học chung một lớp để tiện cho việc ôn tập cuối môn. Theo Quân, làm việc nhóm quan trọng nhất phải có một người “leader” dẫn dắt, vạch ra các đầu việc cần làm, cần ôn.
Sau đó, người này cũng sẽ phân chia nhóm làm đề cương ôn tập ngay trong quá trình đầu tiên của môn học và có vai trò thúc đẩy, đôn đốc mọi người cùng làm. Nhờ vậy, đến khi hết môn, cả nhóm đã có thể nắm vững lý thuyết và cùng nhau luyện đề.
“Quy tắc trong nhóm của tụi em là không được giấu dốt mà có điều gì khó hiểu phải trao đổi thẳng thắn với nhau. Làm việc nhóm có một lợi thế là người này chững lại thì những người sau có vai trò thúc đẩy bạn đi nhanh hơn”. Nhờ vậy, ngoài Quân, Sơn và Hưng, những bạn còn lại trong nhóm cũng đều tốt nghiệp loại giỏi.
Vui và tự hào khi “bạn bè cùng kéo nhau lên” và ra trường trước thời hạn 1 kỳ, Quân cho rằng điều này “thật bõ công những khi tranh luận nảy lửa về một vấn đề nào đó”.
Ở môi trường học tập vốn được coi “dễ đánh mất tuổi thanh xuân vì liên tục trượt môn” như Bách khoa nhưng các nam sinh đã cùng nhau đi qua suốt 5 năm đại học.
Mặc dù được gọi là những “siêu nhân” nhưng theo Quân, cả nhóm vẫn luôn “chơi hết mình”. Không phải những người chỉ biết “mọt sách”, cả nhóm còn thường xuyên lên kế hoạch đi chơi xa cùng nhau, bất chấp những lần trời mưa to để lưu giữ lại những kỷ niệm đẹp nhất của thời sinh viên.
Ở môi trường học tập vốn được coi là “dễ đánh mất tuổi thanh xuân vì liên tục trượt môn” như Bách khoa nhưng các nam sinh đã cùng nhau đi qua suốt 5 năm đại học. Dù chỉ mới tốt nghiệp nhưng tất cả đều đã có một công việc tốt ở các công ty có tiếng.
"Trong trường, chúng em được các thầy cô dạy rồi mới thi, nhưng khi bước ra cuộc sống, chúng em được đường đời giao bài thi rồi mới rút ra bài học. Em hi vọng có thể dùng những kiến thức được các thầy cô truyền đạt để có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống phía trước”.
Quân cho biết, hiện tại các thành viên của nhóm mỗi người làm ở một công ty khác nhau với những mảng khác nhau. Tuy nhiên, cả nhóm đã lên kế hoạch, sau một thời gian khi đã vững vàng hơn về chuyên môn sẽ tiếp tục quay trở lại, đồng hành, tập hợp những “khối óc” để cùng phát triển một công ty chung.
“Đây là điều kỳ vọng lớn nhất của tụi em. Hy vọng, không chỉ đồng hành cùng nhau trong những năm tháng tại giảng đường, sau này, chúng em sẽ lại trở thành những người đồng nghiệp cùng sát cánh bên nhau để tạo nên một điều gì đó của riêng mình”, Quân chia sẻ.
Phát biểu tại lễ tốt nghiệp năm 2020 (đợt 20191) cho gần 1.800 tân kỹ sư, cử nhân, PGS.TS Hoàng Minh Sơn gửi những lời nhắn nhủ thiết thực đến học trò về con đường phía trước: "Các em muốn phát triển và đi xa, hãy luôn tâm niệm: Học, học nữa, học mãi. Chỉ sự nỗ lực mới làm nên thành công. Các em cũng đừng vội vàng đặt mục tiêu kiếm tiền hay đạt vị trí cao, cũng đừng quá câu nệ phải vào một công ty lớn, hãy tìm những công ty mình có thể học hỏi nhiều nhất".
Trong đợt này trường có 26 sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc, 224 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi và 1.006 tốt nghiệp loại khá.
Thúy Nga
Nữ sinh Thái Lan tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội
- Lalitpat Kerdkrung, sinh viên ngành Việt Nam học vừa xuất sắc đạt danh hiệu thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) với số điểm tích lũy là 3.92/4.
">3 cậu bạn thân Bách khoa cùng ra trường sớm, tốt nghiệp loại xuất sắc
- Ngồi trên giường bệnh, cô bé đang ở độ tuổi mới lớn thân hình gầy rộc, đôi mắt buồn rượi, khuôn mặt nhợt nhạt. Em không còn đủ sức để khóc hay kêu lên với mẹ sau đợt truyền hóa chất đầy đau đớn.
Hoàn cảnh đáng thương trên trên đó là em Trần Thị Thúy Vân (10 tuổi, ngụ xóm 6, xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) mắc phải căn bệnh u não đang rất cần được giúp đỡ.
Căn bệnh u não quái ác đang dần cướp đi sự sống của em Vân Đối với Vân lúc này, ước mơ được sống với sức khỏe bình thường, được đi học đầy đủ như bạn bè lại là điều quá xa vời, khó khăn. Cô bé nghẹn ngào thổ lộ: “Em muốn chữa trị khỏi bệnh để được đi học bình thường. Vì phải thường xuyên đi bệnh viện điều trị, mỗi lần đi phải xin phép nghỉ học nên khi quay lại lớp thì lại không theo kịp kiến thức nữa, em buồn lắm".
Kể về con gái mình, chị Trần Thị Loan (33 tuổi) ngân ngấn nước mắt. Mới có 5 tháng điều trị bệnh cho con mà gia đình chị đã kiệt quệ cả về tài chính và sức lực nhưng bệnh tình em vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm. Con đường chữa bệnh cho con còn dài đằng đẵng mà nhà chị đã chẳng còn gì giá trị ngoài mấy thúng thóc làm nông.
Thời gian đầu phát bệnh, Vân bị nóng sốt, đau đầu. Vợ chồng chị Loan nghĩ do con bị sốt bình thường nên chỉ mua thuốc về cho uống. Khi Vân sốt lâu mà không khỏi, anh chị sốt ruột đưa con lên bệnh viện. Qua nhiều lần xét nghiệm, kết quả xác định Vân mắc phải căn bệnh u não.
Vân phải trải qua nhiều đợt điều trị , phẫu thuật đau đớn Đang ngồi trên ghế nhà trường, Vân buộc phải dừng việc học để chữa bệnh đến nay đã được 5 tháng. Bệnh trở nặng, sức khỏe đuối dần, thế nhưng mơ ước đi học vẫn cháy bỏng trong cơ thể cô bé bệnh tật.
Ngày con mới bắt đầu phát bệnh là quãng thời gian cùng cực, vất vả của vợ chồng chị Loan khi cùng con gái “chiến đấu” với căn bệnh quái ác. Để chăm con ở viện, chị Loan và chồng là anh Trần Văn Huy (36 tuổi) phải bỏ mọi việc để lên viện chăm con.
Để có tiền trang trải trong thời gian dài điều trị, họ phải thế chấp căn nhà nhỏ vay ngân hàng cùng anh em họ hàng với số tiền lên đến hàng trăm triệu đồng.
Mới đây, do không còn khả năng vay mượn tiếp, anh Huy đành phải trở về để tiếp tục đi làm kiếm tiền gửi ra cho vợ trang trải, chữa trị cho con.
Bệnh án vủa em Trần Thị Thúy Vân Hiện nay, mỗi toa thuốc đặc trị của Vân sau khi trừ hỗ trợ của bảo hiểm y tế vẫn còn khoảng 3-4 triệu đồng, trung bình cách tuần phải sử dụng một toa thuốc. Với một số gia đình, số tiền ấy có thể xoay sở được, nhưng với hoàn cảnh hiện tại của vợ chồng chị Loan thì hy vọng chữa khỏi bệnh cho con vẫn quá mong manh.
10 tuổi, Vân đã ý thức được bệnh của mình, đã thấu được nỗi đau và biết khát khao được sống. Nhưng cũng bởi thế mà em cũng biết buồn, biết sợ. Đôi mắt đau đáu của em khiến chúng tôi không dám nhìn thẳng vào. Số phận của Vân sẽ đi về đâu khi cha mẹ em vẫn đang loay hoay, bế tắc.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trân Thị Loan, ở xóm 6, xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
SDT 0329570041.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.186 ( Em Trần Thị Thúy Vân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 4
Nước mắt và đau đớn của bé gái 10 tuổi mắc bệnh u não
- Tới ngày 25/5, học sinh các lớp mầm và chồi sẽ đến trường. Các bé lớp nhà trẻ sẽ quay lại lớp học vào ngày 1/6.
Phụ huynh dùng dằng
Trông ngóng từng ngày để được "giải phóng" khỏi 3 đứa con đang học lớp 5, lớp 3 và mẫu giáo lớn (lớp lá), nhưng tới sát ngày bé út đến trường, chị Hồng Lê (Quận 3) quyết định để bé ở nhà.
"Hai bé lớn đương nhiên là phải đi học rồi, nhưng tôi sẽ để bé út ở nhà thêm một thời gian nữa xem sao".
Sau ba tháng gần như kiệt sức vì loanh quanh cả ngày với chuyện ăn, học, ngủ nghỉ của ba đứa con, giải thích lý do chưa cho bé út đi học lại dù đã tới ngày trường mầm non nhận trẻ, chị Lê nói vì hai bé lớn đã biết cách tự bảo vệ ở mức độ nhất định, nhưng bé nhỏ chưa thật sự hiểu chuyện.
"Bình thường chưa có dịch Covid-19, các con đi học mầm non đã hay bị lây cúm, sốt từ bạn nọ sang bạn kia. Con tôi sức đề kháng không được tốt lắm nên hay ốm vặt, nên bây giờ khi còn chưa hết dịch, để con đến trường tôi vẫn thấy khá lo.
Các bé lớn còn biết giữ vệ sinh chân tay, chứ bọn trẻ mầm non này chỉ biết túm vào nhau mà chơi thôi. Tất nhiên tôi cũng tin rằng các cô giáo sẽ hết sức, tận tâm nhưng vì các cháu quá bé nên cũng khó. Do vậy, tôi chưa cho cháu đi học vội dù cũng mong có người "trông hộ" con để còn trở lại làm việc bình thường".
Bé Hải Phong (Quận 4) ngày mai sẽ trở lại trường với bạn bè, thầy cô Cũng như chị Lê, suốt từ sau tết đến nay, chị Thu Nga (Quận 10) loanh quanh ở nhà cả ngày vừa làm "bảo mẫu" lo cơm nước cho hai con, cộng với làm "cô giáo phụ đạo" kèm con lớn học online.
"Riêng việc nấu ăn, tôi đã phải "chiến đấu" hơn 100 ngày liền tù tì, mỗi ngày 3 bữa không ngừng nghỉ" - chị Nga nhẩm tính. Tuy nhiên, khi đã có "cơ hội" cho cả hai bé đến trường, thì vợ chồng chị Nga đã thống nhất tiếp tục cho bé nhỏ ở nhà đến hết năm học này.
"Do công việc của tôi làm online nhiều nên cũng vẫn có điều kiện trông bé. Tất nhiên, nếu bé đi học thì tôi sẽ thoải mái hơn, ít ra là được đi gặp bạn bè, đối tác mà không phải lo chuyện tìm chỗ gửi con, nhưng thôi, vì bé còn nhỏ nên chúng tôi cứ cẩn thận vì dịch bệnh chưa hết. Hơn nữa, suốt mấy tháng vừa rồi bé ở nhà đã quen, bây giờ đúng lúc Sài Gòn bắt đầu vào mùa mưa, thời tiết chưa ổn định, nên tôi cũng không muốn môi trường sinh hoạt của bé bị thay đổi" - chị Nga chia sẻ thêm lý do mình vẫn để con ở nhà.
Chị Thu Phương (Quận Tân Bình) thì có tới hai con đang còn đi học mầm non. Theo lịch của Sở GD-ĐT thì bé 4 tuổi sẽ đi học lại vào ngày 25/5, bé 2 tuổi lớp nhà trẻ đi học lại từ ngày 1/6.
"Chưa chắc tôi đã cho bé lớn đi học ngày 25/5" - chị Phương bày tỏ sự băn khoăn. Theo chị Phương, nếu cho bé lớn đi học thì sáng và chiều lại phải đưa đi đón về, trong khi đó bé nhỏ ở nhà vẫn phải có người trông.
"Từ tháng ba, vợ chồng tôi đã nhờ bà ngoại từ Bến Tre lên trông giúp hai cháu. Hai vợ chồng thì thay phiên nhau sắp xếp công việc để thường xuyên có người ở nhà cùng bà vì hai bé cũng nghịch ngợm, mình bà trông không nổi. Sắp tới, nếu bé lớn đi học trước thì vẫn phải nhờ bà trông bé nhỏ. Nhưng chúng tôi lo hơn là khi đó chưa biết tình hình dịch bệnh như thế nào, nếu đi học thì khi về nhà, hai anh em vẫn chơi với nhau nên nếu có vấn đề gì vẫn lây bệnh sang nhau...".
Nhà trường đã sẵn sàng
Mặc dù còn một số không nhỏ phụ huynh mầm non còn băn khoăn, lo lắng nhưng các trường mầm non ở TP.HCM đã hoàn tất công tác chuẩn bị và sẵn sàng đón trẻ.
"Các cô rất nôn nóng và háo hức để gặp lại các con trong thời gian sắp tới nhé" - Thông báo của Trường Mầm non Hươu vàng (Quận Tân Bình) tới các phụ huynh về việc đi học lại của trẻ gửi gắm cả sự trông mong của các thầy cô với học trò sau thời gian nghỉ dài vì dịch Covid-19. Trường đã thực hiện khử khuẩn, vệ sinh lớp học và đồ dùng sạch sẽ để đón học sinh trở lại.
Trường Mầm non Hươu vàng vệ sinh trường lớp, đồ dùng trước khi đón trẻ trở lại Bà Nguyễn Thị Vân, Hiệu trưởng Trường Mầm non Anh Đào (quận Gò Vấp) cho biết giai đoạn đầu, trường có 168/200 bé lớp lá đăng ký đi học. Để chào đón học sinh, trường cho trang trí bóng bay và sẽ tặng cho mỗi bé một món quà nhỏ trong ngày đầu tiên trở lại.
Bà Vân cũng cho biết mỗi sáng giáo viên chủ nhiệm các lớp sẽ có mặt để đón các bé trước cổng trường. Trẻ được đo thân nhiệt trước khi vào trường, hướng dẫn rửa tay sát khuẩn trước khi vào lớp. Trường bố trí đón và trả trẻ ở hai cổng để tránh tập trung đông người. Ngoài việc đảm bảo chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của trẻ, nhà trường còn bổ sung thêm các loại nước trái cây để tăng sức đề kháng.
Tại Trường Mầm non Hoàng Yến (quận Gò Vấp), theo xác nhận của phụ huynh chỉ có khoảng 50% trẻ đến lớp trở lại trong đợt này. Bà Phạm Thanh Tùng, Hiệu trưởng nhà trường cho biết một số phụ huynh vẫn chưa an tâm, số khác chờ xem các bé khác đi học thế nào rồi mới quyết định. Theo bà Tùng, tới đầu tháng 6 số lượng trẻ đến lớp sẽ đông hơn.
Trong 2 tuần đầu, trường sẽ đón và trả trẻ ngay trước cổng trường, phụ huynh không đưa con vào lớp như trước đây. Nhà trường cũng sắp xếp giờ đón và trả trẻ mỗi lớp cách nhau từ 15 phút để phụ huynh không cùng lúc tập trung quá đông trước cổng trường...
Theo chỉ đạo của Sở GD-ĐT TP.HCM, các trường mầm non phải có kế hoạch và phương án đón trẻ đi học trở lại, đặc biệt có phương án cách ly khi phát hiện trẻ có biểu hiện sốt, ho, khó thở tại nhóm lớp.
Trong thời gian đầu trẻ đi học trở lại, trường học tạm thời không tổ chức ăn sáng, tùy theo điều kiện thực tế xây dựng phương án đón trẻ phù hợp và trả trẻ lệch giờ, tạo điều kiện cho phụ huynh đón sớm khi có nhu cầu. Riêng với hoạt động tổ chức bán trú, các trường phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, xây dựng thực đơn và chế biến món ăn đầy đủ dinh dưỡng, khoa học, hợp lý, phù hợp độ tuổi; khuyến khích tăng cường cho trẻ uống các loại nước mát, nước trái cây, sử dụng đồ dùng bán trú riêng biệt và đảm bảo vệ sinh...
Ngoài ra, Sở GDĐT cũng yêu cầu Phòng GD-ĐT quận, huyện tổ chức rà soát số lượng cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập còn hoạt động và có phương án tiếp nhận trẻ của các cơ sở đã có quyết định giải thể.
Ngân Anh
Bé mầm non, tiểu học ngồi giãn cách ngày trở lại trường
Trong khi một số địa phương như Hà Nội và TP.HCM xếp lịch trở lại trường của học sinh tiểu học và mầm non vào giữa và cuối tháng 5 thì tại một số địa phương, những học sinh bé ngày 4/5 đã tới trường.
">Phụ huynh mầm non ở Sài Gòn, Hà Nội băn khoăn chuyện đi học