您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Trường ĐH Đông Đô cấp 193 bằng cử nhân giả, Bộ Giáo dục yêu cầu rà soát
NEWS2025-02-02 07:48:44【Thế giới】7人已围观
简介Trao đổi với VietNamNet,ườngĐHĐôngĐôcấpbằngcửnhângiảBộGiáodụcyêucầuràsoálịch c1 hôm nay bà Nguyễn Thlịch c1 hôm naylịch c1 hôm nay、、
Trao đổi với VietNamNet,ườngĐHĐôngĐôcấpbằngcửnhângiảBộGiáodụcyêucầuràsoálịch c1 hôm nay bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho hay, đến thời điểm hiện tại, Bộ GD-ĐT chưa nhận được văn bản kết luận chính thức của Cơ quan điều tra Bộ Công an về vụ án cấp bằng giả của Trường ĐH Đông Đô.
Song, các đơn vị chức năng của Bộ GD-ĐT đã chủ động phối hợp, hợp tác chặt chẽ với Bộ Công an để làm rõ thông tin và bản chất của vụ việc.
Bộ GD-ĐT cũng đã yêu cầu các cơ sở đào tạo sau đại học rà soát lại thông tin về đầu vào và đầu ra của các học viên sau đại học để có căn cứ xử lý.
Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với cơ quan điều tra để xác minh thông tin và xử lý nghiêm theo đúng quy định pháp luật, đúng thẩm quyền, những trường hợp đã sử dụng bằng giả của Trường ĐH Đông Đô; đồng thời cũng sẽ xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân liên quan nếu có sai sót, vi phạm.
Ảnh: Thanh Hùng |
Ngày 23/11, Cơ quan an ninh điều tra - Bộ Công an đã ban hành kết luận điều tra vụ án "Giả mạo trong công tác" xảy ra tại Trường ĐH Đông Đô và chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án sang Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị truy tố các bị can: Dương Văn Hòa (SN 1983, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Đông Đô); Trần Kim Oanh (SN 1978, nguyên Phó hiệu trưởng); Lê Ngọc Hà (SN 1978, Phó hiệu trưởng); Trần Ngọc Quang (SN 1962, Phó trưởng Phòng quản lý đào tạo và quản lý sinh viên) cùng Phạm Vân Thùy (SN 1981), Lê Thị Thanh Tâm (SN 1983); Nguyễn Thị Huệ (SN 1986); Nguyễn Thị Ngọc Thái (SN 1988); Ngô Quang Hiển (SN 1978) và Lê Thị Lương (SN 1996) - là các nguyên cán bộ, cán bộ trường.
Theo kết luận điều tra, quá trình hoạt động, Trường ĐH Đông Đô chưa được Bộ GD-ĐT cho phép đào tạo văn bằng 2, trong đó có văn bằng 2 ngành ngôn ngữ Tiếng Anh. Nhưng từ năm 2015 đến năm 2017, Trường ĐH Đông Đô đã đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh và được Bộ GD-ĐT (Vụ Kế hoạch Tài chính) thông báo chỉ tiêu tuyển sinh và từ năm 2017, Vụ Giáo dục Đại học cho đăng tải Đề án tuyển sinh lên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, trong đó có chỉ tiêu hệ văn bằng 2 chính quy.
Quá trình điều tra, Cơ quan ANĐT Bộ Công an xác định Trần Khắc Hùng (Chủ tịch HĐQT ĐH Đông Đô, hiện đang bỏ trốn) và đồng phạm đã lợi dụng sơ hở trong công tác tuyển sinh, đào tạo và cấp bằng đối với hệ văn bằng 2, lợi dụng chính sách tự chủ đại học để thực hiện hành vi vi phạm. Từ tháng 4/2017, Hùng đã chỉ đạo Trần Kim Oanh và Dương Văn Hòa ký thông báo tuyển sinh văn bằng 2 Tiếng Anh gửi các cơ sở, cá nhân. Đồng thời, ký hợp đồng hỗ trợ tuyển sinh, đào tạo văn bằng 2 tiếng Anh với 15 cơ sở đào tạo. Trong đó, có 12 cơ sở đã tuyển sinh được 3.527 học viên, thu về số tiền hơn 24,2 tỷ đồng.
Trong số tiền đã thu, Trường ĐH Đông Đô chỉ sử dụng 780 triệu đồng thanh toán kinh phí tổ chức thi, chấm thi hệ văn bằng 2 Tiếng Anh. Số tiền còn lại sử dụng phục vụ hoạt động chung của trường nhưng không cung cấp được đầy đủ chứng từ liên quan đến việc chi tiền, nên cơ quan điều tra không có cơ sở để xác định cụ thể.
Căn cứ quy định về văn bằng giáo dục đại học, Cơ quan ANĐT Bộ Công an có cơ sở để xác định các bằng cử nhân ngành ngôn ngữ tiếng Anh hệ văn bằng 2 chính quy do Trường ĐH Đông Đô cấp cho các đối tượng nhưng không đào tạo hoặc không có điều kiện để được cấp bằng là bằng giả.
Các bị can là lãnh đạo, nhân viên nhà trường đã câu kết, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi cấp văn bằng 2 tiếng Anh giả cho số lượng lớn các cá nhân có nhu cầu.
Cơ quan ANĐT Bộ Công an xác định, ngoài các lần hợp thức hồ sơ, tài liệu để cấp bằng giả cho 118 cá nhân, Trường ĐH Đông Đô đã cấp 193 bằng cử nhân ngành ngôn ngữ tiếng Anh giả cho các cá nhân, không qua tuyển sinh, đào tạo hoặc chưa đủ điều kiện cấp bằng.
Cơ quan điều tra đánh giá hành vi phạm tội của các bị can diễn ra trong thời gian dài, có tổ chức, đã xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ sở giáo dục đại học nói chung và Trường ĐH Đông Đô nói riêng, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của ngành giáo dục...
Đồng thời Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an cũng tách phần hồ sơ vụ án liên quan đến dấu hiệu sai phạm của đơn vị, cá nhân thuộc Bộ GD-ĐT trong việc thông báo chỉ tiêu tuyển sinh, đăng tải đề án tuyển sinh của Trường ĐH Đông đô để tiếp tục điều tra, làm rõ, xử lý theo quy định của pháp luật.
Hải Nguyên
ĐH Kinh doanh và Công nghệ đào tạo 'chui' 19 lớp thạc sĩ
Sau khi thanh tra công tác tuyển sinh, đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã phát hiện ra hàng loạt sai phạm của trường này trong nhiều năm qua.
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Hà Nội cấp giấy phép lái xe quốc tế hoàn toàn qua mạng từ ngày 2/1/2018
- Dragon Ball Unreal
- Cựu nhân viên Uber cáo buộc công ty đang hoạt động gián điệp, hối lộ và tấn công mạng
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Đảm bảo ATTT trong cấp phát và quản lý tên miền Internet
- Xem trực tiếp thời khắc giao thừa ở Quảng trường Thời đại New York ở đâu?
- Năm 2018, tấn công mạng sẽ gia tăng cùng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
- Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- Hot girl Mitu Kat được báo chí Trung Quốc mệnh danh là 'nữ thần game Việt Nam'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Chiếc máy "low tech" nhất, rẻ tiền nhất trong số những cỗ máy chơi game được người Việt biết đến nhiều nhất và yêu thích nhất hóa ra lại là chiếc máy nổi tiếng nhất, đơn giản vì độ phủ của nó và mức giá dễ chịu cho tuyệt đại đa số người yêu game tại Việt Nam. Vì sao lại gọi nó là xếp gạch vàng? Vì nó chỉ có đúng 1 trò "xếp gạch", và lớp vỏ màu vàng tươi sáng.
">Ngày bé ai cũng đã từng rất yêu những chiếc máy chơi game này!
Bên cạnh thiết kế đại cảnh và nhân vật đẹp mắt, các kỹ năng chiến đấu của nhân vật cũng mang nhiều hiệu ứng diễm lệ. Trong đó đáng chú ý là Pháp Bảo và Đồng Hành – hai yếu tố cực kỳ quan trọng làm nên điểm khác biệt của Thanh Vân Chí so với những sản phẩm khác. Hay sự xuất hiện của Hợp Hoan Linh, được xếp vào thần khí thuộc hàng kỳ trân dị bảo cũng làm người chơi không khỏi “rung động”. Liệu khi sở hữu báu vật của Hợp Hoan Phái, người chơi có biết cách để phát huy công hiệu hay không, tất cả còn là ẩn sổ sắp được khai mở vào ngày mai.
Với thị trường game sôi động và ngày càng có nhiều lựa chọn như hiện nay, điều gì sẽ giữ chân game thủ ở lại webgame Thanh Vân Chí? Đó chính là sự kết nối bang hội, hàng loạt các tính năng dành riêng cho bang hội được xây dựng tại Thanh Vân Chí, nhằm tăng tính giải trí cũng như sự cạnh tranh của từng bang hội.
Như vậy là sau một thời gian dài mong đợi, cuối cùng thì những fan của Thanh Vân Chí cũng được tiếp cận sản phẩm “chính chủ”, đúng theo kỳ vọng được chơi một game chất lượng. Các game thủ hãy nhanh chóng chọn sẵn một cái tên như ý, sẵn sàng đăng nhập ngay trong những phút đầu tiên của Alpha Test ngày mai để nhận được hỗ trợ vàng tươi lên đến 40,000 vàng.
Webgame Thanh Vân Chí còn hỗ trợ người chơi thông qua hệ thống Lưu Danh trên bảng vàng để có thể nhận ngay thông tin về thời gian Closed Beta. Kèm theo đó là những phần quà giá trị hỗ trợ người chơi trải nghiệm sản phẩm.
Lưu danh nhận hàng ngàn code tại: http://tvc.360game.vn/intro/tvc/teaser/luu-danh.html
Trang chủ: http://tvc.360game.vn/
Tham gia cộng đồng Thanh Vân Chí tại: https://www.facebook.com/tvc.360game.vn/
Kun
">Thanh Vân Chí đã sẵn sàng để tạo thành một bom tấn trước giờ G
Ảnh minh họa. Trước khi nói về những xu hướng của truyền thông tiếp thị năm 2018, hãy thử nhớ lại những dự đoán của tôi năm 2017 và thực tế nó đã diễn biến như thế nào nhé?
Dự đoán đầu tiên của tôi về xu hướng truyền thông năm 2017 là về “nền kinh tế xoay quanh cá nhân” (me-conomy) khi mỗi con người là một kênh truyền thông, vừa “thu” vừa “phát”, và “truyền thông cá nhân” sẽ ảnh hưởng mạnh đến truyền thông truyền thống. Thực tế xảy ra thì mọi người đã thấy, mỗi một cá nhân con người hiện nay không chỉ là một kênh thu-phát về truyền thông (tạo ra awareness) mà còn là kênh bán hàng, kênh chăm sóc khách hàng… mà câu chuyện về một nữ doanh nhân bán được tới 400 tỷ đồng trên Facebook là một ví dụ sinh động. Các kênh truyền thông cá nhân vẫn sẽ tiếp tục phát triển, hình thành nên cái tôi gọi là “một nền truyền thông khác”.
Thứ hai, tôi nói về xu hướng “số hoá hay là chết”. Thực tế là trong năm 2017, từ khoá của cả nền kinh tế là “công nghiệp 4.0”. Từ khoá này được nhắc đi nhắc lại từ Chính phủ, các chính trị gia các chính sách gia cho đến các diễn đàn lớn nhỏ của giới doanh nhânNhu cầu số hoá để không chậm chân trong nền công nghiệp 4.0 đã trở thành bức thiết trong mọi ngành kinh tế, giáo dục hay y tế.
Thứ ba, tôi nói về xu hướng tự động hoá marketing. Trong năm vừa qua, hàng loạt các nền tảng marketing tự động của MOG, Haravan sắp tới là Base sẽ tiếp tục được tung ra. Tất nhiên, nhóm khách hàng ban đầu của các nền tảng này là các công ty nhỏ và siêu nhỏ vì họ “đói” hơn, khát khao công cụ hơn và sẵn sàng thử nghiệm cái mới hơn. Nhưng khi các công ty này thành công và tấn công mạnh mẽ thị phần của các công ty lớn (minh chứng cho tư duy thời buổi hiện đại các doanh nghiệp nhanh thắng doanh nghiệp chậm chứ không phải doanh nghiệp lớn thắng doanh nghiệp nhỏ) thì các công ty lớn sẽ phải lao vào cuộc chơi “tự động hoá” các hoạt động tiếp thị của mình, dù rằng khi đó phải chấp nhận sự thực cay đắng về tính hiệu quả của các hoạt động trước đây.
Thứ tư, tôi nói về “video hoá” và “ảo hoá” hoạt động truyền thông. Hiện nay, lượng tiêu thụ video của người tiêu dùng tăng vọt (tất nhiên cũng nhờ vào chiến lược video first, mobile first của Facebook) và video đã bắt đầu len lỏi vào mọi hoạt động truyền thông. Người ta không chỉ đòi hỏi viral video (mà thực ra rất ít video có tính viral) mà còn đòi hỏi các bản tin video, corporate video, training video… "Ảo hoá" chưa rõ rệt bằng, có lẽ vẫn liên quan đến vấn đề giá thành và thời gian sản xuất.
Thứ năm, tôi có nói về “ngày tàn của các agency truyền thống”. Mọi người có để ý là trong năm vừa qua, không còn nghe cái tên “công ty PR” không ạ? Các công ty PR theo cái nghĩa mọi người vẫn hiểu là quan hệ báo chí đã hoặc thay đổi dịch vụ, hoặc "chết" mất rồi. Đây sẽ tiếp tục là xu hướng của năm 2018.
Còn đây sẽ là những dự đoán của tôi về thị trường truyền thông tiếp thị Việt Nam trong năm 2018.
Trong năm 2018, các xu hướng của truyền thông tiếp thị ở Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của truyền thông, sự thay đổi của tiếp thị và sự thay đổi của Việt Nam, nhưng nó có thể tóm lại trong một chữ - đó là "sự tái định nghĩa" (re-define).
Thị trường sẽ tái định nghĩa vai trò của truyền thông (media). Các nền tảng truyền thông mới như Facebook, Google và “ông mới nổi” Amazon sau khi "tiêu diệt" xong các nhà xuất bản truyền thống đã xoay sang xử nốt truyền hình truyền thống với các hình thức như livestream và gia tăng ảnh hưởng của các kênh trên nền tảng Youtube. Các nền tảng truyền thông mới đã tạo ra quá trình “de-centralize” (phi tập trung) truyền thông, dẫn đến một thế giới truyền thông bị “mất cực” và “cực nhiễu”. Chào mừng bạn đến với thế giới của một thế giới truyền thông - nơi người tiêu dùng giờ đây có giọng nói to hơn, ồn ào hơn và tiêu cực hơn so với giọng nói của truyền thông truyền thống. Chào mừng bạn đến với kỷ nguyên của tin tức giả và những trò chơi khăm đối với thương hiệu. Chào mừng bạn đến với những trào lưu và khủng hoảng “chỉ trong một đêm”.
Bạn phải làm gì?
Khi Cognito phỏng vấn 150 nhà quản trị truyền thông tiếp thị hàng đầu trên thế giới, số đông đều đồng ý số tiền chi trả nhiều nhất cho các hoạt động truyền thông tiếp thị của năm 2018 là cho sản xuất nội dung. Vì sao lại như vậy? Bởi vì các công ty, các thương hiệu phải hành xử như các cá nhân. Phải carpe diem “seize the moment” - túm chặt lấy cơ hội. Tại sao các cá nhân với nguồn lực tài chính, sức lực và sự hiểu biết có thể xây dựng cho mình một “hệ sinh thái truyền thông” mạnh mẽ như vậy mà các công ty thương hiệu lại không làm được? Vấn đề nằm ở nội dung, những nội dung đa dạng, ngắn, thu hút, sâu sắc hay mang tính giải trí, được điều hướng dựa trên sự thấu hiểu về người tiêu dùng với nhiều định dạng khác nhau (video, hình ảnh, comic, game…)
Thị trường cũng tái định nghĩa lại vai trò của các agencies (các công ty truyền thông). Các “quyền lực truyền thông” như Facebook và Google đã chính thức tuyên chiến với các công ty truyền thông thông qua những chương trình trợ giúp trực tiếp tới cho khách hàng của họ trong việc lên kế hoạch, xây dựng chiến lược nội dung và sắp tới hẳn sẽ bao gồm cả việc sản xuất nội dung. Các công ty quảng cáo hàng đầu thế giới, vốn là "con bò sữa" của các tập đoàn truyền thông, đang thấy khách hàng chuyển số tiền vốn dành cho các chương trình truyền thông lấy quảng cáo truyền hình làm trọng tâm sang các hoạt động truyền thông phức hợp khác. Họ còn bị tấn công trên một mặt trận khác - các công ty tư vấn doanh nghiệp hàng đầu thế giới như McKinsey, BCG, Densu đang mở rộng dịch vụ cung cấp cho khách hàng của mình thông qua việc mua lại các công ty truyền thông. Việc Bain and Co. thành công trong việc mua lại Asatsu từ tay WPP là hồi chuông cảnh báo cho xu hướng đó. Trước tình huống bị tấn công trên cả hai mặt trận, các tập đoàn quảng cáo hàng đầu thế giới bắt buộc phải tiến hành “hợp kênh” cho các dịch vụ truyền thông của mình. Publicis đã thống nhất các công ty dưới tên gọi “Publicist One” và Ogilvy cũng đang mạnh mẽ cải tổ theo hướng “một Ogilvy” nhằm tái định vị hình ảnh của mình.
Ở Việt Nam, xu hướng xây dựng các đội ngũ các chuyên gia nội bộ “in-house” đang phát triển mạnh mẽ. Một trong những học viên của Chương trình Giám đốc Truyền thông của Học viện MVV, phụ trách truyền thông cho một tập đoàn BĐS hàng đầu Việt Nam tuyên bố “em không thấy các agencies có gì hơn đội ngũ in-house của bọn em. Chúng em xây dựng một đội ngũ trẻ, sử dụng nhiều công cụ mới, ứng phó tức thời với các nhu cầu về truyền thông càng ngày càng mang tính “thời điểm” của doanh nghiệp”. Đây sẽ là một thách thức không nhỏ với các agencies của Việt Nam. Xu hướng này cũng khiến cho khái niệm “công ty PR” ở Việt Nam dần biến mất, bởi các “công ty PR” ở Việt Nam được hiểu phụ trách quan hệ báo chí, nhưng khi báo chí truyền thống mất dần ảnh hưởng, vai trò của họ cũng phải được xem xét lại.
Bạn phải làm gì?
Việc “tái định nghĩa” vai trò của các công ty truyền thông (agencies) cho thấy thời kỳ của các công việc “trung gian” đã chấm dứt, và giờ là thời kỳ của truyền thông trực tiếp. Hoặc bạn phải “tái định vị” mình theo một trong những xu hướng đang lên (sản xuất nội dung, tiếp thị số, truyền thông chuyên biệt…) hoặc cung cấp những dịch vụ truyền thông mang tính tổng diện, hoặc biến mình thành những công ty công nghệ cung cấp nền tảng cho truyền thông trực tiếp, nếu không, số phận các con khủng long chính là thứ đang chờ đợi bạn.
Trong ba con đường đó, sản xuất nội dung được coi là xu hướng phát triển dễ dàng và có rào cản ban đầu thấp nên sẽ là lĩnh vực cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Với chiến lược “video first, mobile first” của Facebook, các nội dung video sẽ được chú trọng nhất, sau đó tới các dạng nội dung khác như hình ảnh, hình họa, trò chơi hoá… Không chỉ cạnh tranh khốc liệt với nhau, những công ty sản xuất nội dung sẽ phải cạnh tranh với đội ngũ in-house của khách hàng bằng chiến lược nội dung, sự sáng tạo và đa dạng của các định dạng khác nhau cũng như chiến lược và nền tảng phân phối. Chính vì vậy, một đối thủ tiềm tàng trong lĩnh vực sản xuất nội dung tiếp thị sẽ đến từ những nền tảng phân phối nội dung.
Trong khảo sát của Cognito, các nhà lãnh đạo truyền thông tiếp thị thế giới còn để một cửa khá rộng cho truyền thông chuyên biệt bao gồm truyền thông cho thương hiệu công ty, truyền thông nội bộ và xây dựng văn hóa doanh nghiệp (đứng thứ 4 trong danh sách được ưu tiên ngân sách). Với sự lên ngôi của truyền thông cá nhân, các doanh nghiệp không thể không tính đến sức ảnh hưởng về mặt truyền thông của các nhân viên của mình (xu hướng “social employees”). Một thương hiệu tuyển dụng tốt, một nền văn hoá doanh nghiệp mạnh, một nền tảng truyền thông nội bộ hiệu quả sẽ tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ cho doanh nghiệp mà những ví dụ như Thế giới Di động hay Mỹ Lan là những trường hợp điển hình.
Ở con đường thứ ba, sự xuất hiện của các CommTech (các công ty công nghệ truyền thông tiếp thị) ở Việt Nam là điều chắc chắn sẽ xảy ra. Đầu năm tới, iA (Intelligent Agency), một công ty commTech tiên phong sẽ cho ra đời những sản phẩm đầu tiên tự động hoá các hoạt động truyền thông của doanh nghiệp. Thành công còn khó dự báo, nhưng chắc chắn xu hướng này sẽ tiếp tục mạnh mẽ trong năm 2018. Tuy vậy, các công ty commTech nên lưu ý bài học của các công ty cung cấp các nền tảng marketing tự động (auto-marketing): sự thâm nhập thị trường và sự sẵn sàng cuả thị trường không như họ mong đợi, và có lẽ, họ phải xem xét lại cách tiếp cận ở thị trường Việt Nam. Các công ty có vẻ vẫn thấy yên tâm hơn khi các hoạt động marketing được kết hợp dưới dạng “blended marketing”- các hoạt động tự động hoá hỗ trợ cho các hoạt động marketing tổng diện mà không phải thay thế. Nói cho cùng, chúng ta cũng chưa phải là một nền kinh tế số hoá tuyệt đối.
Năm 2018, từ khoá của ngành marketing chắc chắn sẽ là “omni-channel”, một hình thức “hợp kênh” cho các hoạt động online và offline vốn “ít nói chuyện với nhau” trong thời gian vừa qua. Việc tạo lập các nền tảng omni-channel cho doanh nghiệp cũng thể hiện khoản đầu tư của các marketers nhằm đối phó với những động thái “thương mại hoá” nền tảng của Facebook, Google hay Amazon - ai cũng biết không ai có thể cứ đi săn mãi trên đất nhà vua mà không phải trả thuế. Cái ngày mà Facebook không cung cấp một chút organic reachnào càng ngày càng đến gần.
Tóm lại, bạn phải làm gì?
Có vô số cơ hội, có vô số công cụ, hãy nắm bắt nó ngay lập tức (Carpe Diem). Muốn nắm bắt được, bạn phải Lean and Fast (gầy và nhanh). "Gầy" là hình ảnh tượng trưng cho việc “đói”, khao khát chiến đầu, khao khát nắm bắt, không bị trì trệ. Bạn cũng phải thật "nhanh" vì mọi thứ đang thay đổi như một cơn lốc. Đừng sợ sai, hãy thử thật nhiều, thất bại thật nhiều rồi sẽ thành công thật nhiều.
">Xu hướng của truyền thông tiếp thị năm 2018
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Theo đánh giá của giới công nghệ, cùng với sự bùng nổ của CNTT, loại hình tội phạm sử dụng công nghệ cao ngày càng trở nên phức tạp, khó lường.
Trong đó, ngành ngân hàng đang là một trong những mục tiêu bị nhắm đến nhiều nhất với thủ đoạn ngày càng tinh vi của các đối tượng tội phạm ở cả trong và ngoài nước.
Khuyến cáo của Ngân hàng Nhà nước và Cục phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an cho thấy, tình hình tội phạm thẻ ngân hàng có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp.
Tại địa phương như thành phố Hà Nội, TP.HCM, một số đối tượng người nước ngoài đã sử dụng những thiết bị nhằm đánh cắp thông tin thẻ ngân hàng qua đó tiến hành làm thẻ giả để thực hiện giao dịch gian lận, gây tâm lý hoang mang và gây thiệt hại rất lớn về tài sản cho cả ngân hàng và khách hàng.
Một trong những hình thức lấy cắp thông tin thẻ phổ biến hiện nay là lừa đảo giả dạng. Chủ thẻ có thể nhận được email, tin nhắn SMS hoặc cuộc gọi mạo danh ngân hàng hay một tổ chức đáng tin cậy khác để khai thác thông tin cá nhân, thông tin thẻ của chủ thẻ, mật khẩu OTP.
Hoặc các đối tượng yêu cầu chủ thẻ truy cập vào 1 địa chỉ website để xác thực (thực chất là địa chỉ website không an toàn, có khả năng lấy cắp thông tin thẻ). Trong trường hợp chủ thẻ phản hồi cung cấp thông tin hoặc thực hiện theo các hướng dẫn này, kẻ mạo danh sẽ lấy được thông tin của chủ thẻ để đăng ký dịch vụ thanh toán thẻ trực tuyến qua Internet, từ đó lợi dụng tài khoản của chủ thẻ để thực hiện các giao dịch thanh toán trực tuyến.
Bên cạnh những giải pháp từ Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại, việc chủ thẻ trang bị thông tin, kiến thức và kỹ năng xác định các rủi ro có thể phát sinh là cách hiệu quả nhất để bảo vệ sự an toàn cho thông tin cũng như tài khoản cá nhân của chủ thẻ.
Theo khuyến cáo, để đảm bảo an toàn, khách hàng tuyệt đối không cung cấp mật khẩu OTP/PIN cho bất cứ ai, trong bất cứ tình huống nào.
">8 khuyến cáo giúp bảo vệ tài khoản thẻ trước sự tấn công của hacker
- ">
Những tựa game kinh dị đáng sợ hấp dẫn mà không phải ai cũng biết
- Với Riot Games, sự bắt đầu của năm mới luôn là thời điểm thích hợp để suy nghĩ về những việc họ đã làm trong năm 2016. Qua một năm mà Liên Minh Huyền Thoại có sự thay đổi đến chóng mặt, việc nhìn lại những vị tướng mới (được ra mắt năm 2016) sẽ giúp họ có thêmkinh nghiệm trong những chặng đường tiếp theo.
JHIN
Cũng đã một năm kể từ khi Nghệ Sĩ Tử Thần ung dung bước vào chiến trường công lí. Và cho đến nay, xạ thủ này vẫn đang cho thấy sức hút của mình.
NHỮNG GÌ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Nói một cách nghiêm túc, Riot có thể hài lòng với Jhin. Với bộ kĩ năng tấn công độc đáo và mới lạ, Jhin luôn đem lại cảm giác tươi mới và thú vị cho vị trí đường dưới dù bạn có dùng hắn hàng trăm trận. Là một Xạ thủ-Sát thủ, Jhin không thiên về tốc độ đánh mà tập trung vào độ “đục giáp” và dồn sát thương cực mạnh. Lối chơi này thực sự hiệu quả, dù cho đội đối phương có sử dụng hàng loạt tướng đỡ đòn. Không những vậy, dáng đi “xoắn quẩy” cùng giọng điệu quái dị của hắn của khi ra trận cũng khiến người chơi ấn tượng và phấn khích một cách bất ngờ. Cốt truyện gắn liền với Shen và Zed của Jhin cũng được cộng đồng Liên Minh đón nhận nhiệt tình.
NHỮNG THỨ CÓ THỂ LÀM TỐT HƠN
Jhin có được một sức mạnh khủng khiếp và độc đáo. Để cân bằng lại, việc Riot lấy đi tốc độ đánh của hắn cũng là điều dễ hiểu (phải nạp đạn sau 4 phát bắn). Tuy nhiên, khác với thử nghiệm, sự thua thiệt về tốc độ đánh không ảnh hưởng nhiều đến sức mạnh của Jhin trong thực chiến, khiến hắn có phần vượt trội hơn so với các xạ thủ khác.
BÀI HỌC RÚT RA
Với Jhin, Riot đã cố gắng xây dựng một vị tướng với những giá trị độc đáo cùng nguồn sức mạnh to lớn. Chúng ta có thể cảm nhận được điều này qua tầm trói siêu xa của W, tầm bắn và sát thương khủng khiếp của chiêu cuối. Nhìn chung, Jhin là một minh chứng tốt về mục tiêu của Riot Games: Mang lại sự hài lòng và chiến lược mới cho người chơi trong mỗi bản phát hành.
AURELION SOL(ASOL)
Chú rồng không gian khổng lồ và không mấy thân thiện là vị tướng thứ mới thứ hai trong năm 2016. Sau một vài lần chỉnh sửa lại (cả theo chủ đề và trong lối chơi), Aurelion Sol giờ đây đã có thể tự tin tung hoành trên Đấu Trường Công Lí.
NHỮNG GÌ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Phải nói rằng, các nhà thiết kế đồ họa của Riot có thể tự hào về hình ảnh của ASol. Sự kết hợp khéo léo của nghệ thuật, sự mạnh mẽ cũng như tinh tế đã làm nên một con rồng không gian thần thánh. Không chỉ về ngoại hình, bộ kĩ năng của ASol cũng rất ấn tượng và hiệu quả. Ngoài khả năng bay lượn uyển chuyển trên bản đồ, ASol còn lấn lướt đối thủ khi có hiệu ứng gây choáng với “tinh vân cầu” hay nội tại “vòng sao” khó chịu. Dù giao chiến đơn lẻ hay tổng lực, Ác Long vẫn không hề tỏ ra thua thiệt trong bất cứ tình huống nào.
NHỮNG THỨ CÓ THỂ LÀM TỐT HƠN
Dù có lỗi chơi đẹp mắt và độc đáo, ASol lại không đạt được những mục tiêu mà các nhà làm Game đề ra. Với số lượng người chơi không nhiều, Ác Long tỏ ra khó khăn trong việc sử dụng và kết hợp các kĩ năng. Cùng với việc gây sát thương chậm, sức hấp dẫn của ASol đã bị giảm đi đáng kể trên Đấu Trường Công Lí.
BÀI HỌC RÚT RA
Nhìn lại, một chủ đề lớn nên đi với lối chơi dễ tiếp cận. Ai cũng muốn sử dụng một Ác Long Vũ Trụ, nhưng chính bộ kĩ năng của ASol đang giới hạn người hâm mộ hắn.
TALIYAH
Taliyah là cái tên mới tiếp theo trong năm 2016- Tổng thể của sự hài lòng và những điều cần cải thiện.
NHỮNG GÌ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Mỗi lần Phù Thủy Đá ra trận, ta lại thấy một cảm giác thực sự độc đáo và thú vị. Chuỗi kĩ năng gọn gàng, đẹp mắt và đầy uy lực chắc chắn sẽ khiến người chơi nở nụ cười hài lòng.
NHỮNG ĐIỀU CÓ THỂ ĐÃ LÀM TỐT HƠN
Để chơi Taliyah hiệu quả thực sự không phải một điều đơn giản, từ cách sử dụng kĩ năng cho tới tư duy chiến thuật. Thế nhưng bộ kĩ năng lại mang đến cho người chơi ấn tượng sai lệch rằng nó rất dễ sử dụng. Hiện tại, sau một số chỉnh sửa cân bằng, Taliyah đã có một vị trí hợp lí hơn trong trò chơi. Tuy không quá bá đạo nhưng cũng đủ đem lại chiến thắng cho bất cứ ai biết cách sử dụng.
BÀI HỌC RÚT RA
Sau Taliyah, Riot đã bắt đầu xem xét về việc sử dụng bộ kĩ năng quá mạnh mẽ trên đấu trường chuyên nghiệp nhưng lại làm ảnh hưởng đến trải nghiệm của những người chơi tầm trung. Trong dài hạn, Riot Games mong muốn tiếp tục tìm kiếm cơ hội để cải thiện khả năng sử dụng của Taliyah bất cứ khi nào có thể.
KLED
Một Kled điên cuồng trong mỗi game đấu.
NHỮNG GÌ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Dù thích hay ghét, thì Kled vẫn là vị tướng có phần lồng tiếng điên dồ nhất đã từng được Riot thực hiện. Còn Skaarl (Thằn lằn cưỡi của Kled) thì quá dễ thương đến nỗi được bỏ qua mỗi lần khi nó hèn nhát chạy trốn.
Lối chơi của Kled đã cho người chơi những trải nghiệm thực sự tuyệt vời. Dù cho bạn ở trình độ nào, bạn sẽ vẫn hài lòng về Kị Sĩ Cáu Kỉnh.
NHỮNG GÌ ĐIỀU CÓ THỂ ĐÃ LÀM TỐT HƠN
Trên thực tế, Riot mong muốn một Kled hữu dụng hơn khi hắn ngã xuống khỏi thằn lằn. Việc để ý khung thời gian của chiêu W (Khuynh hướng bạo lực) chưa được người chơi chú ý. Đồng thời chuỗi chiêu Q-E làm yếu đi khả năng khắc chế của pha trói đến từ Dây Thừng Bẫy Gấu.
BÀI HỌC RÚT RA
Kled là một ví dụ hoàn hảo về việc làm ra một thứ chúng ta thực sự đam mê rồi học được rất nhiều sau đó. Hướng tiếp cận “bắn trước hỏi sau” dẫn tới một kiểu tướng được người chơi yêu thích. Chắc chắn cách làm này sẽ được sử dụng lại.
IVERN
NHỮNG ĐIỀU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Ivern là “niềm vui”, cây hạnh phúc mà bạn không thể không thưởng thức khi đi dạo qua các khu rừng. Với Ivern, Riot muốn có một sự đầu tư dài hạn vào hệ sinh thái rừng. Phong cách đi rừng khác biệt cùng với hàng loạt cơ chế độc đáo được đưa vào bộ kĩ năng của Ivern khiến Thụ Thần thực sự nổi bật và hoàn toàn khác biệt với các tướng đi rừng thông thường.
NHỮNG GÌ CHÚNG TA CÓ THỂ ĐÃ LÀM TỐT HƠN
Ivern khá yếu đuối khi mới ra mắt, điều này cũng ảnh hưởng đến việc người chơi khó nắm bắt sự độc đáo của ông. Chính vì lí do này, sau một số bản cập nhật, Ivern đã được gia tăng sức mạnh. Và hiện tại, vị trí của Thụ thần cũng đã được cải thiện nhiều. Tương tự với người đá Daisy (người đá- được triệu hồi trong chiêu cuối của Ivern), các lỗi đã được khắc phục và chỉnh sửa trong các bản cập nhật.
BÀI HỌC RÚT RA
Những ý tưởng độc đáo như: “Đi rừng không sát thương” cần phải đánh đổi nhiều thứ. Tuy khó khăn trong việc cân bằng sức mạnh giữa các vị tướng nhưng Riot đã giải quyết mục tiêu đó một cách đầy tham vọng, thay vì đi theo “lối mòn” để tạo ra những vị tướng mới (Tạo sự khác biệt).
CAMILLE
Camille, vị tướng cuối cùng, cái kết hoàn hảo cho năm 2016.
NHỮNG ĐIỀU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Một cốt truyện hấp dẫn và lối chơi thành công, đó là những điều chúng ta hài lòng về Bóng Thép. Những pha bắn dây móc, đá quét chiến thuật cũng như khả năng căn thời gian và ra quyết định khiến cô trở thành vị tướng kĩ năng mà người chơi ở trình độ nào cũng có thể trải nghiệm.
Với vẻ cao ngạo và sắc sảo, Camille đã thực sự cuốn hút người chơi, tạo cho họ sự phấn khích với một đấu sĩ đặc biệt- chỉ sử dụng những kĩ năng bằng chân.
NHỮNG GÌ CHÚNG TA CÓ THỂ ĐÃ LÀM TỐT HƠN
Nếu có điều gì chưa tốt thì chính là việc Camille quá mạnh khi ra mắt. Với nội tại tạo lá chắn, lượng sát thương khủng khiếp cùng khả năng khống chế mạnh của chiêu cuối khiến tỉ lệ cấm vị tướng này tăng vọt trong những tuần đầu đó. Sau một số bản cập nhật, sức mạnh của Camille hiện đã được cân bằng hơn.
BÀI HỌC RÚT RA
Những kĩ năng “lỗi” chính là cách tuyệt vời để người người chơi thử một tướng mới, trong khi một mô hình, chiến lược khéo léo sẽ giúp xây dựng mối ràng buộc dài hạn. Camille làm tương đối tốt ở cả hai mặt. Tuy nhiên, kĩ năng “lỗi” cũng là con dao hai lưỡi tạo nên sự khó chịu nếu một tướng được chỉnh sửa quá tay.
Molly(Theo leagueoflegends.com)
">[LMHT] Những vị tướng mới của năm 2016, thành công hay thất bại?