您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Hà Nội thu hơn 3.000 tỷ đồng từ đấu giá đất
NEWS2025-02-06 05:59:59【Thế giới】7人已围观
简介Năm 2015,àNộithuhơntỷđồngtừđấugiáđấlich thi đâu ngoai hang anh Hà Nội tổ chức đấu giá quyền sử dụng lich thi đâu ngoai hang anhlich thi đâu ngoai hang anh、、
Năm 2015,àNộithuhơntỷđồngtừđấugiáđấlich thi đâu ngoai hang anh Hà Nội tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất (QSDĐ) với diện tích 18,1 ha, số tiền trúng đấu giá là 3.230 tỷ đồng, đạt 122% kế hoạch.
Nhiều khởi sắc
Năm 2014, việc đấu giá quyền sử dụng đất đã có sự khởi sắc khi Hà Nội tổ chức đấu giá 18,38ha và thu về số tiền gần 2.990 tỷ đồng, vượt chỉ tiêu đề ra.
Theo kế hoạch, năm 2015 toàn Thành phố dự kiến đấu giá là 54 dự án, diện tích đấu giá là 56ha, tổng thu từ đấu giá là 2.640 tỷ đồng. Trong đó, đấu giá quỹ đất do thành phố quản lý là 12 dự án, do cấp huyện quản lý là 12 dự án.
Bước sang năm 2015, trong bối cảnh thị trường bất động sản chưa thực sự hồi phục, thì nhiều, quận huyện vẫn liên tục tổ chức đấu giá QSDĐ thành công. Mỗi phiên đấu giá luôn có số lượng người đăng ký gấp vài lần số thửa đất và mức tiền trúng đấu giá chênh lệch nhiều so với dự kiến.
Hà Nội thu hơn 3.000 tỷ đồng từ đấu giá đất, vượt so với kế hoạch đề ra |
Như tại phiên đấu giá QSDĐ (đợt 3) do Chi nhánh Phát triển Quỹ đất Hà Đông đã phối hợp với Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản (Sở Tư pháp Hà Nội) tổ chức đối với 42 thửa đất, có tổng diện tích 2.118m2 thuộc các khu tái định cư trên địa bàn phường Dương Nội thu được trên 174 tỷ đồng. Trong đó, với 4 thửa đất nhóm 1, tổng diện tích 226m2 có mức giá khởi điểm là 60 triệu đồng/m2, giá trúng cao nhất là 106, 1 triệu đồng/m2; thấp nhất là 99, 2 triệu đồng/m2. Đối với 38 thửa đất nhóm 2, tổng diện tích 1.892m2, mức giá khởi điểm là 48, 8 triệu đồng/m2, giá trúng cao nhất là 91, 1 triệu đồng/m2; thấp nhất là 77 triệu đồng/m2.
Theo kết quả tổng hợp công tác đấu giá trên địa bàn Thành phố, năm 2015, Hà Nội có 21 quận, huyện, thị xã và Trung tâm phát triển quỹ đất Hà Nội tổ chức đấu giá QSDĐ, với diện tích đất tổ chức đấu giá 18,1 ha, số tiền trúng đấu giá là 3.230 tỷ đồng, đạt 122% kế hoạch).
Đấu giá nhiều khu “đất vàng”
Ngay trong tháng 12, cũng có nhiều dự án đất ở trên địa bàn thành phố được đưa ra đấu giá quyền sử dụng tiếp tục tăng nguồn thu cho ngân sách, đồng thời đảm bảo kế hoạch đấu giá năm 2015.
Tại khu vực quận Hoàn Kiếm, 2 cơ sở nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước tại tầng 1 số nhà 7A phố Huế và tầng 1, 2 số nhà 32 phố Hàng Bồ chuẩn bị đấu giá quyền sử dụng.
Tại quận Long Biên, UBND Hà Nội vừa phê duyệt giá khởi điểm làm cơ sở để đấu giá quyền sử dụng đất làm nhà ở tại ô CT - 08A thuộc Dự án xây dựng khu nhà ở giãn dân phố cổ quận Hoàn Kiếm tại Khu đô thị mới Việt Hưng. Trong đó, đơn giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng 4.920m2 đất xây dựng công trình sử dụng vào mục đích làm trung tâm thương mại, văn phòng, nhà ở, dịch vụ khác tại ô đất CT – 08A là 20.100.000 đồng/m2; đơn giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng 8.469m2 đất khuôn viên nhà cao tầng, đường, cây xanh và hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung cho tòa nhà và khu vực tại ô đất này là 8.570.100 đồng/m2.
Cũng tại quận này, thành phố đã phê duyệt giá khởi điểm làm cơ sở để đấu giá quyền sử dụng đất (để thực hiện dự án đầu tư) xây dựng nhà cao tầng để bán đối với lô đất NO23 nằm dọc trục đường 5 kéo dài (đoạn cầu Chui – cầu Đông Trù), phường Thượng Thanh là 14,9 triệu đồng/m2.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, năm 2015, công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có những chuyển biến tiến bộ.
Một trong những điểm nổi bật trong công tác đấu giá QSDĐ là công tác cải cách thủ tục hành chính. Sở Tài nguyên và Môi trường đã chủ động hướng dẫn các quận, huyện, thị xã hoàn thiện các hồ sơ thu hồi đất, giao đất đối với các dự án đấu giá quyền sử dụng đất theo hướng cải cách TTHC, đảm bảo quy định của pháp luật.
Phong Vân
很赞哦!(8243)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Yên Bái quyết tâm hiện thực hóa chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Người giàu ở Triều Tiên sống như thế nào?
- Sếp MoMo: “Nếu App chỉ để thanh toán thì sẽ khó phát triển tại Việt Nam”
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Cùng Duolingo ủng hộ đội bóng yêu thích bằng chính ngôn ngữ của họ
- VDO phân phối các sản phẩm Samsung Memory chính hãng
- Đáp án môn Ngữ văn thi THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Hưng Yên tạm dẫn đầu tỷ lệ tốt nghiệp với 99,9%
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường.
"Cần phải thấm nhuần sâu sắc vị trí, ý nghĩa của công việc cực kỳ quan trọng này, không chỉ đơn thuần đối với tổ chức một Đại hội Đảng mà đó là công việc có ý nghĩa chiến lược gắn liền với vận mệnh của Đảng, sự tồn vong của chế độ, sự phát triển của đất nước", Thường trực Ban Bí thư nhấn mạnh.
Thường trực Ban Bí thư lưu ý, công tác nhân sự phải bảo đảm sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy đảng đồng thời phát huy trách nhiệm của người đứng đầu theo quy định. Quá trình thực hiện phải làm đúng nguyên tắc, đúng quy trình, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, kỷ luật trong công tác lựa chọn, giới thiệu và bầu cử cấp ủy các cấp.
"Công tác chuẩn bị nhân sự phải chú ý cả về tiêu chuẩn, độ tuổi, cơ cấu và số lượng. Trong đó cần đặc biệt coi trọng chất lượng, không vì cơ cấu mà hạ thấp tiêu chuẩn", Thường trực Ban Bí thư Lương Cường quán triệt.
Theo Thường trực Ban Bí thư, sắp tới sẽ có hướng dẫn đầy đủ về lựa chọn nhân sự với yêu cầu cao nhất là làm chặt chẽ, đúng nguyên tắc, đúng quy trình, nhưng phải lựa chọn đúng người trên cơ sở đảm bảo đủ tiêu chuẩn, điều kiện.
"Cái này rất quan trọng, khắc phục những cái sai, cái yếu vừa qua khi tất cả đều đúng quy trình, đúng nguyên tắc nhưng chọn người không đúng", ông Lương Cường nói.
Thường trực Ban Bí thư cũng lưu ý, người được giới thiệu ứng cử vào cấp ủy khóa mới phải là những người bản lĩnh chính trị, lập trường tư tưởng vững vàng, đạo đức, lối sống gương mẫu, trong sáng, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm.
Đồng thời những cán bộ này phải thực sự tiêu biểu về trí tuệ, đạo đức, uy tín, năng lực thực tiễn, được cán bộ, đảng viên và Nhân dân tín nhiệm.
"Không để lọt những cán bộ không đủ tiêu chuẩn, điều kiện vào cấp ủy, đặc biệt là không được để lọt vào giữ các cương vị chủ chốt ở các cấp", Thường trực Ban Bí thư nêu rõ.
Bên cạnh đó, ông Lương Cường yêu cầu cần chú ý tỉ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ ở mỗi cấp theo quy định và định hướng ở Trung ương.
Ngoài ra, chú ý kết hợp chặt chẽ công tác tư tưởng tổ chức chính sách trong công tác nhân sự, nhất là bố trí công tác và thực hiện chính sách với cán bộ không đủ tuổi tái cử, đảm bảo thống nhất, đoàn kết cao trong nội bộ...
Thường trực Ban Bí thư nhấn mạnh cần tập trung lãnh đạo công tác chuẩn bị và tiến hành đại hội đảng bộ các cấp đồng thời với lãnh đạo thực hiện hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị.
Anh Văn">Thường trực Ban Bí thư: Không vì cơ cấu mà hạ tiêu chuẩn công tác nhân sự
- - Thưa bạn đọc VietNamNet! Giáo dục đại học là lĩnh vựcđào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - là một bậc học rất quan trọng thuộc hệthống giáo dục quốc dân. Gần đây dư luận xã hội quan đến sự kiện Nam Định -mảnh đất học có chủ trương không tuyển dụng công chức là sinh viên tại chức,sinh viên các trường ngoài công lập.
Nam Định không phải là tỉnh đầu tiên mà trước đó, Đà Nẵng cũng đã đưa ra chủtrương này và đã gây tranh cãi dữ dội. Mùa tuyển sinh năm nay nổi lên hiệntượng có rất nhiều trường ngoài công lập không tuyển đủ chỉ tiêu và không íttrường đã xin hạ điểm chuẩn. Điều này gắn liền với dư luận xã hội trước đó đãbức xúc trước thực trạng ĐH mọc lên như nấm sau mưa.
Hai vấn đề diễn ra cùng lúc kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa 13 cho ý kiến về dự thảoLuật Giáo dục ĐH. Với lý do đó, VietNamNet tổ chức buổi đối thoại trực tuyến vềba chủ đề lớn với 4 vị khách đều là những nhà quản lý giáo dục lâu năm, có kinhnghiệm và là những chuyên gia giáo dục.Các khách mời gồm:PGS-TS Ngô Kim Khôi, phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT);GS Trần Xuân Nhĩ,phó Chủ tịch Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam; GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên - Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội vàTiến sĩ Văn Đình Ưng, ủy viên Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam.
">Các khách mời tại buổi tọa đàm. Ảnh: Phạm Hữu Hải 'Tuyển xong để có phong bao, phong bì...'
- Sáng 14/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) tổ chức phiên họp thứ 26 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm - Trưởng Ban Chỉ đạo.
Phiên họp nhằm thảo luận, cho ý kiến về báo cáo tình hình, kết quả thực hiện Chương trình công tác 6 tháng đầu năm 2024 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.
Cũng tại phiên họp này, các đại biểu sẽ thảo luận, cho ý kiến về báo cáo kết quả chỉ đạo, xử lý các vụ việc, vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo từ sau Phiên họp thứ 25 của Ban Chỉ đạo đến nay.
Đồng thời, các đại biểu thảo luận, cho ý kiến về báo cáo kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh 6 tháng đầu năm 2024.
Trước đó, ngày 1/2, tại phiên họp thứ 25, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực lưu ý trong năm 2024 cần tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực, những vấn đề nổi cộm, bức xúc, dư luận xã hội quan tâm.
Trong đó, Ban Chỉ đạo nhấn mạnh nhiệm vụ khẩn trương hoàn thành kiểm tra, thanh tra các chuyên đề, vụ việc theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo; khẩn trương kết luận, xử lý dứt điểm các sai phạm liên quan đến Công ty Việt Á, Công ty AIC, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB.
Đồng thời, Ban Chỉ đạo yêu cầu các cơ quan cần tập trung chỉ đạo kết thúc điều tra, xử lý 34 vụ án, 11 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; nhất là tập trung điều tra, truy tố, đưa ra xét xử sơ thẩm các vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm và các trung tâm đăng kiểm địa phương; vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB; vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, Tân Hoàng Minh…
Cũng tại phiên họp, Ban Chỉ đạo quyết định đưa 2 vụ án vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Một là vụ án "Vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên; Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng; Buôn lậu" xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Thái Dương, Công ty CP Đất hiếm Việt Nam và các đơn vị liên quan.
Vụ án thứ hai là "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" xảy ra tại Bộ Công Thương và các địa phương.
Ngày 30/5, Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tổ chức cuộc họp để thảo luận, cho ý kiến đối với kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực từ đầu năm đến nay.
Theo thông cáo báo chí từ Ban Nội chính Trung ương, tại cuộc họp, Thường trực Ban Chỉ đạo thống nhất đưa 2 vụ án vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Hai vụ án này gồm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An và các cơ quan, địa phương liên quan và Vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Bất động sản Thăng Long cùng một số cơ quan, địa phương liên quan.
Anh Văn">Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì họp Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Hiệp - bạn thân của Khang bị công an triệu tập vì vướng vào vụ án mua bán trái phép chất cấm trong bữa tiệc sinh nhật tại quán karaoke. Hiệp nhờ Khang giúp đỡ nên Phương (Hồng Diễm) đã tới kịp thời để bảo vệ, đưa cậu về tận nhà. Khang an ủi bạn nếu đi với mẹ mình thì cứ yên tâm vì Phương sẽ có cách.
Quân (Quốc Huy) cùng Cảnh (Trương Hoàng) rủ nhau đi uống rượu ăn mừng ký được hợp đồng lớn. Vì cả hai quá say nên Phương và Thanh (Cù Thị Trà) cùng đến quán để đưa đồng nghiệp về nhà. Quân khẳng định mình có thể tự đi được nhưng vừa đứng lên Quân đã ngã vào Phương.
Quân sẽ nhân cơ hội để tỏ tình với Phương? Khang có dính vào rắc rối? Diễn biến chi tiết tập 31 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 19/12 trên VTV3.
Quỳnh An
'Hành trình công lý' tập 30: Nguyệt và Hùng có con đầu lòng sau 10 năm cướiHóa ra cơn đau dữ dội của Nguyệt báo hiệu cô đã có thai. Cuối cùng cặp đôi đã có con đầu lòng sau bao năm mong ngóng.">Hành trình công lý tập 31: Quân ngã vào Phương trong cơn say
"> Ảnh tốt nghiệp xôn xao cư dân mạng
Từ cuối năm 2020, tất cả các bộ, ngành, địa phương đều triển khai mô hình đảm bảo an toàn thông tin 4 lớp. (Ảnh minh họa) Cùng với đó, 100% bộ, cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai và duy trì mô hình 4 lớp, Trung tâm Giám sát, điều hành an toàn thông tin mạng SOC đã kết nối với Hệ thống giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Mạng lưới ứng cứu sự cố với 219 thành viên, đầy đủ các bộ, ngành, địa phương tham gia.
Đặc biệt, Việt Nam đã cải thiện vượt bậc trên bảng xếp hạng quốc tế với thứ hạng 25 thế giới về Chỉ số An toàn thông tin mạng toàn cầu (GCI) năm 2020 do Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đánh giá.
Tuy nhiên, đại diện Cục An toàn thông tin chỉ rõ: Trong bối cảnh dịch Covid-19 đã và đang thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ số tại Việt Nam, những tồn tại trong đảm bảo an toàn thông tin mạng cũng bộc lộ rõ hơn.
Theo đó, một trong những hạn chế cần được tập trung giải quyết là vấn đề an toàn thông tin trong phát triển phần mềm. Thực tế cho thấy, nhiều ứng dụng, nền tảng số được phát triển nhưng chưa chú trọng an toàn thông tin.
Dẫn nghiên cứu của Gartner, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết: Theo Gartner, trên thế giới 60% dự án phần mềm áp dụng quy trình DevSecOps (Phát triển - An toàn thông tin - Vận hành) vào năm 2019 và dự kiến đến năm 2022 con số này là 90%.
Thế nhưng, ở Việt Nam, khoảng 90% phần mềm được phát triển chưa áp dụng quy trình DevSecOps. “Những lỗi sơ đẳng trong phát triển phần mềm có thể gây mất an toàn thông tin nghiêm trọng. Những phần mềm được sử dụng nhiều nếu mất an toàn thông tin sẽ gây hậu quả khó lường”, đại diện Cục An toàn thông tin lưu ý.
Nguyên nhân do các doanh nghiệp ICT chưa dành nguồn lực cho an toàn thông tin khi phát triển phần mềm. Nhân lực phát triển phần mềm thiếu kỹ năng an toàn thông tin. Bên cạnh đó, còn do chủ đầu tư chưa đưa ra yêu cầu an toàn thông tin nghiêm ngặt khi ra đầu bài xây dựng phần mềm.
Sẽ đưa quy trình phát triển phần mềm an toàn trở thành yêu cầu bắt buộc
Thúc đẩy các doanh nghiệp ICT thực hiện quy trình phát triển phần mềm an toàn DevSecOps là một giải pháp được Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin triển khai trong năm 2022 để giải quyết vấn đề an toàn thông tin trong phát triển phần mềm. Cụ thể, các doanh nghiệp ICT cần thay đổi từ quy trình “Phát triển - Vận hành” (DevOps) sang quy trình “Phát triển - An toàn thông tin - Vận hành” (DevSecOps).
Bộ TT&TT dự kiến ban hành Khung phát triển phần mềm an toàn và khuyến khích cơ quan nhà nước lựa chọn nhà phát triển đáp ứng khung này. (Ảnh minh họa: Internet) Bộ TT&TT dự kiến ban hành Khung phát triển phần mềm an toàn và khuyến khích cơ quan nhà nước lựa chọn nhà phát triển đáp ứng khung này. Tiến tới, quy trình DevSecOps sẽ được đưa thành yêu cầu bắt buộc trong phát triển phần mềm.
Cùng với đó, Bộ TT&TT thúc đẩy các doanh nghiệp ICT sử dụng công cụ đánh giá an toàn mã nguồn phần mềm - Scan Source Code và đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng an toàn thông tin cho nhân lực phát triển phần mềm.
Cũng trong năm 2022, Bộ TT&TT tập trung phát triển các đội ứng cứu sự cố khẩn cấp của 11 lĩnh vực quan trọng - Các CERT lĩnh vực, tham gia vào Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. Đồng thời, tăng cường hướng dẫn, kiểm tra công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng và ứng cứu sự cố đối với các hệ thống thông tin thuộc 11 lĩnh vực quan trọng này.
Trước đó, nhằm đảm bảo an toàn trong chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, trong năm 2021, Bộ TT&TT đã khởi động Chương trình tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng chuyển đổi số quốc gia, các nền tảng số lớn, quan trọng với sự tham gia của nhiều chuyên gia an toàn thông tin trong và ngoài nước.
">Nhân lực phát triển phần mềm còn thiếu kỹ năng an toàn thông tin