您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Báo Indonesia bình luận khi tuyển Việt Nam gọi cầu thủ nhập tịch dự AFF Cup
NEWS2025-01-15 13:43:27【Bóng đá】2人已围观
简介TheáoIndonesiabìnhluậnkhituyểnViệtNamgọicầuthủnhậptịchdựgia vang 9999o một vài nguồn tin, Nguyễn Xuâgia vang 9999gia vang 9999、、
TheáoIndonesiabìnhluậnkhituyểnViệtNamgọicầuthủnhậptịchdựgia vang 9999o một vài nguồn tin, Nguyễn Xuân Son (tên nước ngoài là Rafaelson) đã có tên trong danh sách sơ bộ 50 cầu thủ Việt Nam chuẩn bị cho AFF Cup 2024. Cầu thủ này đã có hộ chiếu Việt Nam nhưng vẫn đang chờ FIFA phê duyệt.
Bình luận về vụ này, tờ CNN Indonesia có bài viết: "Chỉ ở Việt Nam 4 năm, cầu thủ Brazil đã được đăng ký tham dự AFF Cup". Tác giả nhấn mạnh: "Cầu thủ mới nhập tịch Việt Nam là Nguyễn Xuân Son đã được điền tên vào danh sách sơ bộ 50 cầu thủ Việt Nam chuẩn bị cho AFF Cup.
Nguyễn Xuân Son đã có hộ chiếu Việt Nam nhưng "Những chiến binh sao vàng" vẫn chờ FIFA phê duyệt về tính hợp pháp khi cầu thủ người Brazil thi đấu ở đấu trường quốc tế. Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) vẫn đang chờ phản hồi của FIFA.
Xuân Son không sinh ra ở Việt Nam, cũng không có cha mẹ hay ông bà là người Việt Nam. Vì vậy, cách duy nhất để cầu thủ 27 tuổi được khoác áo đội tuyển Việt Nam là phải sống ở quốc gia trong 5 năm kể từ khi 18 tuổi.
Trong khi đó, cầu thủ sinh năm 1997 mới thi đấu ở Việt Nam vào năm 2020, tức cách đây 4 năm. Cầu thủ này thi đấu rất hay ở CLB Nam Định nên anh được kỳ vọng sẽ tăng cường sức mạnh cho đội tuyển Việt Nam.
Trong quá khứ, Xuân Son từng thi đấu ở Nhật Bản và Đan Mạch nhưng không được trọng dụng. Giờ đây, anh là một trong những tiền đạo nguy hiểm nhất V-League. Ở mùa giải 2023/24, Xuân Son ghi được 32 bàn sau 28 trận cho Nam Định. Sang mùa này, anh cũng có 6 pha lập công sau 9 trận ra sân".
Đội tuyển Việt Nam vẫn chờ phán quyết của FIFA về trường hợp của Xuân Son. Nếu khoác áo đội tuyển Việt Nam, tiền đạo sinh năm 1997 sẽ là sự bổ sung hữu ích trong bối cảnh hàng công gây thất vọng lớn trong thời gian dài qua.
Ở AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam nằm chung bảng với Indonesia, Myanmar, Philippines và Lào. Chúng ta sẽ đá trận ra quân gặp Lào vào ngày 9/12.
很赞哦!(783)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- Nhiều cơ hội giao thương Việt
- Cú hích quy hoạch giải thoát điểm nghẽn đô thị sau đại dịch Covid
- Người mua iPhone 13 chính hãng cần hóa đơn để được bảo hành ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
- Quảng Ninh: Người dân ngồi nhà vẫn có thể lấy số giải quyết thủ tục hành chính
- Vàng vừa tăng nhẹ, dân ào ạt bán
- Tiết lộ lý do Apple tạm dừng dự án iPhone màn hình gập
- Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
- EC yêu cầu hành động khẩn cấp đối với chuỗi cung ứng 5G
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
Những quyết định quan trọng của Facebook gần đây cho thấy công ty đang hoàn toàn bị tác động bởi yếu tố chính trị, bỏ qua các chính sách tiêu chuẩn cộng đồng.
Max Wang là Cử nhân ngành Khoa học máy tính và Toán học của trường Đại học Harvard. Năm 2011, anh từng là thực tập sinh tại Facebook trong 3 tháng. Sau khi tốt nghiệp vào năm 2013, Wang quay lại Facebook làm việc với vị trí kỹ sư máy tính, theo BuzzFeedNews.
Ngày 1/7, Wang đăng tải một video lên YouTube, xác nhận anh đã ngừng làm việc cho Facebook sau 7 năm gắn bó. “Công ty này đang làm tổn thương rất nhiều người”, Wang viết trong phần chú thích video.
Wang là một trong những cựu nhân viên hoặc nhân viên dám công khai chỉ trích các chính sách và phong cách lãnh đạo của Facebook, mở đầu cho phong trào phản kháng từ chính lực lượng nhân sự bên trong của tập đoàn công nghệ này.
Tự miêu tả bản thân là người đã từng trải qua rất nhiều sóng gió cùng Facebook, nhưng quyết định nghỉ việc xuất phát từ một thứ mà Wang không thể một mình thay đổi: “Facebook không dành đủ sự quan tâm đến yếu tố con người của hàng tỷ người dùng. Chúng tôi đang thất bại, đáng buồn hơn khi thất bại xuất phát từ các chính sách của cả công ty”.
Tháng 5, Tổng thống Mỹ Donald Trump nhiều lần sử dụng Facebook đăng tải những nội dung bị đánh giá là “thù địch và gây kích động bạo lực”. Trong giai đoạn này, Facebook tỏ ra “thờ ơ” và xác nhận “tôn trọng nội dung chính trị” từ những bài đăng của ông Trump. Đỉnh điểm chia rẽ nội bộ Facebook bắt đầu từ đây.
“Tôi đã dành thời gian suy nghĩ về vấn đề, nhưng không thể phủ nhận cảm giác lãnh đạo Facebook đang phản bội lòng tin mà tôi đã đặt cho họ”, kỹ sư Dan Abramov viết trên trang Workplace vào ngày 26/6.
Những lời chỉ trích Facebook thường xuất phát từ những người bên ngoài công ty, từ cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016, tới bê bối can thiệp bầu cử của Nga hay khủng hoảng thông tin người dùng Cambridge Analytica. Năm 2020 ghi nhận lần đầu tiên nhân viên của Facebook lên tiếng bất bình một cách công khai và rộng khắp như vậy.
Thất vọng và tức giận, các nhân viên đang thể hiện thái độ thách thức với Mark Zuckerberg và các nhà lãnh đạo, đặt ra câu hỏi liệu công việc của họ có làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Tình trạng nội bộ hỗn loạn đến mức CEO của Facebook gần đây đã đe dọa sa thải những nhân viên, những người “chỉ trích công việc” của các đồng nghiệp khác.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang đến gần, những cáo buộc về Facebook tác động kết quả của cuộc bầu cử một lần nữa sẽ được mổ xẻ và phân tích gắt gao hơn. Lần này, Facebook còn phải xử lý những bất đồng nội bộ xung quanh việc công ty có đang vô tình gây ảnh hưởng đến chính trị, suy yếu nền dân chủ của nước Mỹ hay không.
Yael Eisenstal, cựu trưởng nhóm phụ trách về công bằng quảng cáo tranh cử tại Facebook, cho biết bối cảnh hiện tại đang rất nguy hiểm cho cuộc bầu cử sắp tới.
“Theo kinh nghiệm của tôi, một lượng người dùng Facebook sẽ không tin vào kết quả của cuộc bầu cử trong tháng 11. Đây là hậu quả của quá trình họ bị spam những thông tin không đúng sự thật trên nền tảng này”, Yael nói với BuzzFeed News.
Yael cho biết một đội nhóm khác phụ trách về chính sách Facebook ở Washington, đã tác động quá mức đến quyết định của nhóm cô. Kết quả là những bài đăng của ông Trump vẫn tồn tại, điều này làm phật lòng đội ngũ của Yael, những người luôn muốn bảo vệ sự công bằng trong quá trình tranh cử.
“Nhóm của tôi bị tác động bởi một nhóm người ở bộ phận chính sách Facebook. Tôi không buồn, nhưng đồng nghiệp, những cộng đồng dân quyền, những nhà quảng cáo sẽ cảm thấy khó chịu khi rõ ràng là có một ai đó đang cố tình vượt qua những giới hạn công bằng trong quảng cáo tranh cử”, Yael nói thêm.
Trước những mâu thuẫn nội bộ xung quanh cuộc bầu cử tổng thống, đại diện Facebook cho biết công ty có một quy trình nghiêm ngặt và minh bạch với toàn bộ nhân viên về cách ban lãnh đạo ra quyết định.
“Một chính sách chung khó có thể giải quyết cho tất cả những trường hợp. Vì vậy, lãnh đạo Facebook luôn cố gắng đưa ra một quyết định tốt nhất, phù hợp nhất với chính sách đã có, cộng với sự tư vấn của các chuyên gia bên ngoài và phản hồi từ nhân viên”, đại diện Facebook thông báo.
Đỉnh điểm của sự bất mãn diễn ra vào ngày 1/6, một cuộc biểu tình ảo được diễn ra khi hàng trăm nhân viên Facebook thay đổi ảnh đại diện thành hình một nắm đấm màu đen trên nền trắng để phản đối chính sách của công ty. Đến lúc này, một khảo sát nội bộ cho biết 55% nhân viên cho biết họ không còn cảm thấy “Facebook đang giúp thế giới tốt hơn”, 56% không tự tin khi nói “Facebook đang có những định hướng phát triển đúng”.
“Tôi đang làm việc tại Facebook và cảm thấy không tự hào gì về những quyết định của công ty trong thời gian gần đây. Đây là tiếng lòng của nhiều đồng nghiệp khác”, Jason Toff, giám đốc phát triển sản phẩm của Facebook viết trên Twitter cá nhân ngày 1/6.
Khi nội dung của ông Trump bị Twitter gắn mác “thù địch và kích động bạo lực”, người dùng Internet quay sang quan sát Facebook.
“Khác với Twitter, chúng tôi không có chính sách đưa ra cảnh báo trước các bài đăng vì nếu đó là một nội dung kích động bạo lực, Facebook đã gỡ bỏ nó ngay. Các công ty tư nhân, đặc biệt là nền tảng mạng xã hội không nên trở thành người đánh giá nội dung của người dùng”, Mark Zuckerberg viết trên trang Facebook cá nhân ngày 30/5.
Gần một tháng sau đó, Mark Zuckerberg viết bài đăng khác vào ngày 26/6, khẳng định tất cả bài đăng kích động bạo lực sẽ bị gỡ khỏi nền tảng Facebook ngay lập tức.
Trước đó, Facebook đã gỡ bỏ một loạt bài đăng quảng cáo của ông Trump vào ngày 18/6 vì sử dụng hình ảnh tam giác màu đỏ và đen từ thời Đức quốc xã.
“Đó là một quyết định không quá đặc biệt. Facebook tôn trọng sự tự do của người dùng, nhưng nếu vượt quá giới hạn của các tiêu chuẩn cộng đồng, chúng tôi sẽ gỡ bỏ nội dung đó”, Mark Zuckerberg cho biết.
Khác với phát biểu “một quyết định không quá đặc biệt”, nhiều nhân viên Facebook nói với BuzzFeed News họ đã có một cuộc họp rất căng thẳng để quyết định có được gỡ bỏ nội dung của ông Trump hay không.
“Tôi đã gửi thông báo bài đăng của ông Trump vi phạm yếu tố bạo lực và gây thù địch”, Natalie Troxel, một kỹ sư viết trên trang thông tin nội bộ của Facebook. Ít nhất có 9 người đã gửi đi cảnh báo như vậy nhưng đều không được phản hồi như mong đợi.
Một yếu tố cần lưu ý là quyết định gỡ bỏ bài đăng của ông Trump được thực hiện 12h sau khi trang tin Washington Post viết bài chỉ trích “sự thờ ơ” của Facebook.
Lúc này, nhiều nhân viên của Facebook đặt ra câu hỏi về sự quan trọng của các tiêu chuẩn cộng đồng Facebook, khi dường như những quyết định của ban lãnh đạo đang hoàn toàn bị tác động bởi các yếu tố chính trị và áp lực từ dư luận.
Trong video vạch trần Facebook, Wang cho rằng Mark Zuckerberg chỉ đang cố thu hút sự chú ý của dư luận hơn là tạo ra một sự thay đổi.
“Tại sao Mark Zuckerberg chỉ nói về việc bài đăng của ông Trump phù hợp với tiêu chuẩn cộng đồng, mà không nói về việc Facebook sẽ cập nhật những tiêu chuẩn mới để hạn chế những trường hợp kích động bạo lực tương tự”, Wang nói trong video.
Câu hỏi của Wang giống như quan điểm của tổ chức nhân quyền Color of Change từng đề cập trong năm 2015: “Facebook luôn tỏ ra nền tảng này không thiên vị ai, nhưng tại sao họ không thay đổi hoặc cập nhật những tiêu chuẩn cộng đồng để hạn chế sự tổn thương có thể xảy ra”.
Ngày 19/6, Mark mở một cuộc thảo luận về định nghĩa của “sự đa dạng” khi bị đặt câu hỏi về Joel Kaplan, phó giám đốc chính sách toàn cầu của Facebook. Kaplan từng nhận vô vàn chỉ trích về việc ủng hộ thẩm phán Brett Kavanaugh, người bị cáo buộc đã tấn công tình dục nhiều người trước đó.
Thay vì trả lời thẳng vào câu hỏi, Mark cho rằng sự có mặt của ông Kaplan và các thành viên của đảng Cộng hòa giúp “tạo nên sự đa dạng quan điểm cho Facebook”.
“Mark sử dụng khái niệm đa dạng quan điểm để che đậy cho vấn đề mà họ không thể giải quyết. Sẽ ra sao nếu bạn tập hợp toàn những người bảo thủ hoặc theo chủ nghĩa da trắng thì tác động của sự đa dạng quan điểm này còn nguy hiểm hơn rất nhiều”, Brandi Collins-Dexte, giám đốc cấp cao của tổ chức Color of Change nói với BuzzFeed News.
“Facebook đang bị mắc kẹt bởi lý tưởng về sự tự do ngôn luận, nhưng lại thể hiện sự cứng nhắc với một số ý thức hệ”, Wang trình bày quan điểm về vấn đề lớn nhất của Facebook.
Sau video chia sẻ của Wang, nhiều nhân viên cấp cao của Facebook thể hiện sự đồng tình. Trong đó có ông Yann LeCun, người đứng đầu bộ phận trí tuệ nhân tạo của Facebook nói lời cảm ơn với Wang, đồng thời cho biết ông lo lắng về việc các chính sách của Facebook không hướng đến việc bảo vệ nền dân chủ của Mỹ.
“Facebook có thể làm sụp đổ nền dân chủ của Mỹ nếu không chịu thay đổi. Tôi sẽ đề xuất những chính sách nội dung tốt hơn để bảo vệ Facebook, cũng như là nền dân chủ của chúng ta”, LeCun bình luận.
Abramov, một kỹ sư của Facebook cho rằng nền tảng mạng xã hội này chưa bao giờ đóng vai trò trung lập trong các vấn đề chính trị.
“Facebook đã gỡ bỏ ảnh khỏa thân, xóa đi những bài đăng có nội dung thù địch hoặc kêu gọi mọi người tham gia bầu cử. Tuy nhiên, tôi không thể đồng ý với việc đây là một nền tảng trung lập về vấn đề chính trị, chúng tôi không có gì là trung lập cả”, Abramov nói.
Mark Zuckerberg có vẻ không đồng ý với quan điểm của các nhân viên và chỉ trích từ dư luận. Ngày 5/6, Mark tiếp tục tái định nghĩa “về sự tự do thể hiện” và đưa ra hàng loạt lời hứa rằng Facebook sẽ thúc đẩy sự công bằng trong quá trình bầu cử sắp tới.
“Bài đăng của Mark thật ấn tượng vì nó thể hiện Facebook đang thay đổi. Nó rất tốt về mặt chính trị để giải tỏa áp lực của dư luận, nhưng thật tệ về mặt lãnh đạo nhân sự”, một nhân viên của Facebook bình luận.
(Theo Zing)
Làm thế nào để tránh bị lừa đảo trên Facebook và mạng xã hội?
Facebook và các mạng xã hội đã trở thành miếng mồi ngon cho kẻ xấu trục lợi trên không gian mạng, vậy làm cách nào để phòng tránh?
">'Facebook đang làm tổn thương rất nhiều người'
Ông Hùng Đinh, CEO Design Bold, Chủ tịch Quỹ đầu tư mạo hiểm VIC Partners, quản trị viên của Group Vietnam Remote Workforce
Cũng theo ông Hùng, làm việc từ xa từ lâu đã trở thành văn hoá, phương pháp làm việc hiệu quả của các doanh nghiệp “đa quốc gia”. Tuy nhiên, tại Việt Nam, chỉ đến khi dịch Covid-19 bùng phát, mọi người mới thật sự có cái nhìn đúng mức về hình thức làm việc này. “Trên thị trường có rất nhiều các công cụ hỗ trợ tốt cho làm việc từ xa, chẳng cần đến công cụ nước ngoài. Cụ thể, để tổ chức các cuộc họp video có thể sử dụng Zalo, quản trị doanh nghiệp có các giải pháp đến từ Base, 1Office hay thiết kế có thể sử dụng các giải pháp của DesignBold, Haravan, Ladipage”, ông Hùng dẫn chứng.
Nhưng CEO DesignBold cho rằng, để làm việc trực tuyến thực sự hiệu quả, ngoài việc lựa chọn các bộ công cụ phù hợp, điều quan trọng nhất chính là phải chuyển đổi tư duy của lãnh đạo, quản lý để từ đó chuyển đổi phương pháp cho các bộ phận. Bởi vì, làm việc từ xa là tổng thể quy trình vận hành của doanh nghiệp chứ không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ là làm từ xa thì cần máy tính nối mạng là xong. “Khi chuyển sang môi trường “cộng tác” online với đồng nghiệp, doanh nghiệp sẽ cần cả một quá trình chuyển đổi, nếu không sẽ không thể hiệu quả”, ông Hùng nhấn mạnh.
Cần sớm có những hành động để hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số thật nhanh
Trong bối cảnh khó khăn của dịch Covid-19, theo ông Hùng, bên cạnh việc thúc đẩy các giải pháp làm việc từ xa, đây là “cơ hội vàng” để các doanh nghiệp chuyển đổi số. Vì thế, Chính phủ, Bộ KHCN và Bộ TT&TT cần có những hành động mang tính “cách mạng” để hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi số thật nhanh chóng, đồng thời mở rộng thêm thị trường cho các công ty công nghệ Việt Nam. “Nhóm Vietnam Remote Workforce của chúng tôi đang kết hợp với Bộ TT&TT để sớm đưa ra những gói hỗ trợ doanh nghiệp trong việc chuyển đổi số, trong đó mục tiêu gần nhất là đưa ra top những sản phẩm làm việc từ xa hiệu quả nhất”, ông Hùng chia sẻ.
Chia sẻ về những khó khăn của các ứng dụng làm việc trực tuyến hiện nay, ông Hùng khẳng định, đó là “kỹ năng số” và “văn hoá số” của người dùng, khách hàng Việt Nam còn quá thấp. “Như việc thiết kế một banner khoảng vài trăm ngàn đồng, nhiều khách hàng còn yêu cầu thiết kế đến gặp trực tiếp thay vì có thể gửi email hay qua điện thoại những yêu cầu chi tiết hoặc họp trực tiết để tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho cả hai bên”, ông Hùng dẫn chứng.
Cuối cùng, ông Hùng kiến nghị các cơ quan quản lý cần sớm đưa ra các gói hỗ trợ khẩn cấp bằng tiền hay truyền thông thực tế để doanh nghiệp có thể vượt qua giai đoạn khó khăn này, thay vì những chính sách chung chung, không thể áp dụng vào thực tiễn.
Ngày 25/3, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký ban hành Chỉ thị phát động Cuộc vận động ứng dụng công nghệ Việt cho cuộc sống số. Theo chỉ thị này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ số để tạo lập môi trường làm việc số để thiết lập, duy trì môi trường làm việc liên tục, mọi lúc, mọi nơi. Trước mắt, ưu tiên phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ phục vụ cho các cuộc họp, hội nghị trực tuyến; Văn phòng làm việc trực tuyến; Quản trị số và công cụ giao tiếp số.
Bên cạnh đó, phải phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ số để cung cấp thông tin y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân; theo dõi, cung cấp thông tin về tình hình y tế cộng đồng, y tế cơ sở, theo dõi, giám sát sự lây lan, cảnh báo các vùng, cộng đồng có nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Nhận thấy khó khăn của nhiều doanh nghiệp, ngày 09/03/2020, ông Hùng Đinh đã thành lập một Facebook group mang tên Vietnam Remote Workforce (VRW), nhằm chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, và các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ cho công tác dịch chuyển sang mô hình làm việc từ xa. Chỉ sau một ngày, group VRW đã thu hút sự tham gia của gần 4.000 doanh nghiệp với sự hỗ trợ ban đầu từ các doanh nghiệp, startup công nghệ hàng đầu Việt Nam, như Designbold, ELSA Speak, KiotViet, Base, Gotit, 1Office, LadiPage, TopCV, Haravan, Printgo, Matbao, Nhanhoa...
Đến thời điểm hiện tại, group đã có hơn 4.500 thành viên, trong đó bao gồm các chủ doanh nghiệp, nhà sáng lập, lãnh đạo cấp cao của các doanh nghiệp công nghệ và truyền thống. Vietnam Remote Workforce cũng thu hút sự chú ý của nhiều cơ quan báo đài quốc gia.
Sắp tới đây, VRW cho ra mắt website Remote.vn để đồng hành cùng các doanh nghiệp một cách hiệu quả hơn. Cụ thể, Remote.vn sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam quyền truy cập miễn phí vào các công cụ làm việc và học tập từ xa nổi bật nhất.">CEO DesignBold: Khó khăn từ dịch Covid
- - Nghe bác sĩ thông báo về tình trạng bệnh của con mà vợ chồng chị chết lặng. Anh chị không thể tin vào tai mình vì từ trước đến giờ, con vẫn hoàn toàn khỏe mạnh. Giờ đây, với hoàn cảnh khó khăn, hy vọng giữ lại chút ánh sáng còn lại cho con đang hết sức mong manh.Số phận người đàn ông suốt 21 năm tàn phế">
Cha làm thuê, mẹ bắt ốc không đủ tiền chữa bệnh cho con
Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
Hình ảnh chế được Lý gửi trong nhóm chat đã khiến anh bị bắt giữ (Ảnh: The Paper).
Theo tờ The Paper(Trung Quốc), Lý đã gửi hình ảnh chế một chú chó trong trang phục cảnh sát, tay cầm huy hiệu của lực lượng cảnh sát Trung Quốc và một tay chỉ vào màn hình. Đây là một hình ảnh chế khá phổ biến trên cộng đồng mạng Trung Quốc, với các biến thể và chú chó xuất hiện trong nhiều kiểu trang phục khác nhau.
Tuy nhiên, không hiểu vì lý do, hình ảnh chụp màn hình nội dung chat của nhóm bạn trên WeChat đã được gửi đến cho cảnh sát thành phố Thanh Đồng Hạp. Người gửi hình ảnh này đến cho cảnh sát đã cáo buộc Lý có hành động xúc phạm hình ảnh lực lượng cảnh sát.
Cảnh sát đã tiến hành điều tra vụ việc và cho biết nhóm chat mà Lý đang tham gia có đến 330 thành viên. Sau khi phát hiện ra rằng Lý không hài lòng với các biện pháp phòng, chống dịch của nhà nước, cảnh sát đã gọi anh này đến đồn cảnh sát để thẩm vấn. Lý sau đó đã thú nhận hành vi lăng mạ cảnh sát của mình.
Phía cảnh sát cho biết, hành vi của Lý đã cấu thành tội danh "kích động đánh nhau và gây rối" nên đã giam giữ anh này trong 9 ngày như một hình thức xử phạt.
Câu chuyện về Lý bị xử phạt chỉ vì một hình ảnh chế trên mạng đã gây ra tranh cãi trong cộng đồng mạng tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng hình thức xử phạt đối với Lý là quá nặng, bởi hình ảnh đó chỉ mang tính hài hước. Trong khi đó, nhiều cư dân mạng lại ủng hộ hành động của cảnh sát, cho rằng cơ quan chức năng cần phải có những biện pháp mạnh để đảm bảo thành quả chống dịch trong nước.
"Hiện cả nước đang chung sức chống dịch. Những người mang tư tưởng chống đối và xem nhẹ các hành động chống dịch đều đáng bị trừng phạt", một cư dân mạng bình luận.
Trung Quốc vẫn đang theo chính sách "Zero Covid" bằng cách áp dụng các biện pháp phong tỏa để dập dịch theo từng khu vực, thay vì chấp nhận sống chung với dịch như phần lớn các quốc gia khác trên thế giới. Hiện tính riêng Trung Quốc đại lục có hơn 97 ngàn ca nhiễm, khiến hơn 4,6 ngàn người tử vong do Covid-19.
Theo Dantri/9N
Clip thợ máy choáng váng vì mượn Porsche chở bạn gái nóng nhất mạng xã hội
Thợ máy choáng váng vì mượn xe Porsche chở bạn gái; Hành động của thanh niên đi xe máy khiến tài xế ô tô 'tái mặt'; Thót tim bố cứu con gái 14 tháng tuổi đuối nước trong tích tắc;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
">Bị bắt vì gửi ảnh chế trên mạng khi chat với bạn bè
- - Trong 10 ngày đầu tháng 1/2017, Ban Bạn đọc Báo VietNamNet đã nhận được số tiền 109.037.000 đồng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.Chồng bán vé số chăm vợ bệnh, con tật nguyền">
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 1/2017
Đồng hồ thông minh Huawei Watch GT 3 series. Huawei không nói rõ mô hình của huấn luyện viên ảo nhưng có thể hiểu đồng hồ sẽ xây dựng các bài tập cá nhân hoá cho từng người, ví dụ trong hoạt động chạy bộ hoặc yoga. Huấn luyện viên này có thể hoạt động dưới dạng giọng nói như trợ lý ảo, hoặc là hình ảnh được xây dựng từ máy tính.
Đồng hồ có hơn 100 chế độ tập luyện khác nhau, phù hợp cho hầu hết nhu cầu thể chất. Đồng hồ cũng được nâng cấp lên công nghệ theo dõi nhịp tim thế hệ mới nhằm gia tăng độ chính xác. Nó cũng có thể theo dõi SpO2 và phát hiện nhiệt độ da để cảnh báo sức khoẻ.
Hãng cho biết, khi pin GT3 được sạc đầy có thể kéo dài đến 2 tuần trước lần sạc tiếp theo. Đồng hồ làm từ chất liệu thép không gỉ và núm vặn được thiết kế hình vương miện xoay.
Ngoài chiếc đồng hồ nói trên, Huawei cũng ra mắt chiếc Nova 9. Smartphone này có camera 50MP, cải thiện độ chi tiết và ít nhiễu hơn khi chụp thiếu sáng. Máy có màn hình 6,57 inch, sạc nhanh 66W và vỏ ngoài thay đổi theo ánh sáng.
Hãng cũng giới thiệu chiếc laptop MateBook 14s có thiết kế thân máy mỏng, màn hình 2,5K. Sản phẩm này chạy trên bộ xử lý Intel Core H-Series thế hệ thứ 11. Máy có pin 60Wh và bộ chuyển đổi nguồn 90W, hoạt động trong tối đa 3 giờ với một lần sạc 15 phút.
Hải Đăng
Huawei ra đồng hồ thông minh giá từ 9,99 triệu đồng tại Việt Nam
Các đồng hồ thông minh mới của Huawei nhắm đến khách hàng cao cấp, với giá bán từ tầm giá 10 triệu đồng.
">Đồng hồ thông minh của Huawei tích hợp huấn luyện viên ảo