您现在的位置是:NEWS > Thể thao
MobiFone ký kết Thỏa thuận hợp tác kinh doanh với Bảo hiểm PVI
NEWS2025-02-06 12:48:28【Thể thao】5人已围观
简介Đại diện Tổng công ty Viễn thông MobiFone – Tổng giám đốc Tô Mạnh Cường ký kết Thỏa thuận hợp tác vớarsenal – man utdarsenal – man utd、、
Đại diện Tổng công ty Viễn thông MobiFone – Tổng giám đốc Tô Mạnh Cường ký kết Thỏa thuận hợp tác với ông Phạm Anh Đức - Tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm PVI. |
Dựa trên thế mạnh của mình,ýkếtThỏathuậnhợptáckinhdoanhvớiBảohiểarsenal – man utd Bảo hiểm PVI sẽ nghiên cứu bán các sản phẩm bảo hiểm đến khách hàng của MobiFone thông qua các kênh hiện có của MobiFone như: tin nhắn (SMS), website, ứng dụng My MobiFone, MobiFone Next… và hệ thống đại lý của MobiFone.
Đồng thời Bảo hiểm PVI cũng sẽ hợp tác với MobiFone nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ gọi, tin nhắn sử dụng trí tuệ nhân tạo xử lý giọng nói tiếng Việt (mAICallCenter)... của MobiFone vào toàn bộ hệ thống chăm sóc khách hàng của Bảo hiểm PVI.
Hai bên tin tưởng, Thỏa thuận hợp tác sẽ góp phần tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh của các bên thông qua việc tận dụng thế mạnh công nghệ, tài chính, kinh nghiệp chăm sóc khách hàng và tập khách hàng rộng lớn mà mỗi bên đang sở hữu, hợp tác phát triển và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, đảm bảo chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.
Ông Tô Mạnh Cường, Tổng giám đốc Tổng công ty Viễn thông MobiFone chia sẻ: “Thỏa thuận hợp tác với Bảo hiểm PVI sẽ mang đến giá trị gia tăng cho khách hàng của MobiFone, đồng thời gia tăng mức độ trung thành sử dụng dịch vụ của khách hàng theo đúng phương châm “Kết nối giá trị - Khơi dậy tiềm năng”, hướng tới sự phát triển toàn diện, bền vững trong mối quan hệ của MobiFone với khách hàng và các đối tác.”
Ông Phạm Anh Đức, Tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm PVI, phát biểu: “Bảo hiểm PVI và MobiFone cam kết đầu tư các nguồn lực cần thiết để triển khai cụ thể, hiệu quả các nội dung hợp tác kinh doanh đã được thỏa thuận. Cả hai bên mong muốn và ưu tiên sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của nhau. Thông qua Thỏa thuận, các bên sẽ phối hợp chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và chất lượng phục vụ khách hàng trong phạm vi hợp tác.”
Về MobiFone:Là một trong ba nhà mạng lớn nhất Việt Nam, trải qua 27 năm phát triển, Tổng Công ty Viễn thông MobiFone đang chuyển mình mạnh mẽ trong xu thế chuyển đổi số, trở thành một doanh nghiệp đa dịch vụ trong các lĩnh vực: viễn thông,công nghệ thông tin, phân phối bán lẻ cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng, các giải pháp khách hàng doanh nghiệp. Trong đó dịch vụ Giá trị gia tăng ngày càng phát triển, với hơn hàng ngàn dịch vụ trải khắp các lĩnh vực như: giải trí, giáo dục, y tế, nông nghiệp, thông tin…trong đó bảo hiểm, tài chính đang được đặc biệt quan tâm. Ngoài ra, MobiFone cũng không ngừng nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới như Dữ liệu lớn (Big Data) Trí tuệ Nhân tạo (AI) trong việc cung cấp các giải pháp công nghệ áp dụng vào hệ thống chăm sóc khách hàng, công nghệ gọi và nhắn tin…
Về Bảo hiểm PVI:
Bảo hiểm PVI là nhà bảo hiểm công nghiệp số 1 Việt Nam, dẫn đầu trong các lĩnh vực bảo hiểm trọng yếu như hàng không, năng lượng, hàng hải, tài sản kỹ thuật…
Bảo hiểm PVI phát triển hệ thống bán lẻ trên toàn quốc với 39 đơn vị thành viên, website bán hàng trực tuyếnwww.pvionline.com.vn, bancassurance – kênh bán hàng liên kết với các ngân hàng lớn tại Việt Nam. Trung tâm Chăm sóc Khách hàng miền Bắc, miền Nam của Bảo hiểm PVI được đầu tư công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tổng đài hỗ trợ khách hàng 1900 545458 hoạt động 24/7.
Hiện Bảo hiểm PVI được xếp hạng năng lực tài chính B++(Tốt) từ Tổ chức Xếp hạng Quốc tế A.M Best.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Xe hybrid tăng mạnh, xe điện lấy đà bứt tốc
- Phát hiện túi đồ ăn nhanh 60 năm tuổi vẫn nguyên vẹn
- Lịch thi đấu vòng loại thứ 3 World Cup 2022 tuyển Việt Nam mới nhất
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- 'Không thay đổi cơ chế tài chính cho khoa học, Việt Nam sẽ tụt hậu'
- Nghi lấy chồng kém sắc vì tiền, cô dâu đáp trả đanh thép sau đám cưới
- Nhóm bảo hiểm bất ngờ nổi sóng, xuất hiện mã cổ phiếu phá đỉnh
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Honda làm pin thể rắn giúp xe điện tăng gấp đôi hành trình
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Thị trường SUV cỡ nhỏ vừa chào đón một đối thủ chạy điện mới từ Ford. Puma Gen-E, phiên bản thuần điện của dòng Puma, gia nhập thị trường châu Âu, là sự lựa chọn thay thế cho mẫu Puma mild-hybrid (hybrid cấp thấp) phổ biến. Với sức mạnh tương đương bản ST, phạm vi hoạt động 376 km và nội thất rộng rãi hơn, Puma Gen-E bước vào cuộc cạnh tranh với nhiều điều để chứng minh.
Ford Puma Gen-E, dựa trên Fiesta, trang bị môtơ điện đặt ở trục trước, sản sinh công suất 166 mã lực và mô-men xoắn 290 Nm - kém 2 mã lực so với Puma ST hybrid, nhưng lại hơn 42 Nm mô-men xoắn. Tuy nhiên, với trọng lượng 1.553 kg do mang gói pin 43 kWh, Gen-E nặng hơn đáng kể.
Puma Gen-E l\u00e0 phi\u00ean b\u1ea3n thu\u1ea7n \u0111i\u1ec7n c\u1ee7a m\u1eabu Puma \u0111\u1ed9ng c\u01a1 \u0111\u1ed1t trong. \u1ea2nh: Ford<\/em><\/p>\n\t","\n\tC\u1ed5ng s\u1ea1c \u1edf \u0111\u00fang v\u1ecb tr\u00ed c\u1ee7a n\u1eafp b\u00ecnh x\u0103ng tr\u00ean b\u1ea3n Puma m\u00e1y x\u0103ng.<\/p>\n\t","\n\t
Puma Gen-E s\u1ebd c\u1ea1nh tranh \u1edf ph\u00e2n kh\u00fac SUV \u0111i\u1ec7n c\u1ee1 nh\u1ecf.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang h\u00e0nh l\u00fd dung t\u00edch 574 l\u00edt.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u1ed3ng h\u1ed3 k\u1ef9 thu\u1eadt s\u1ed1 12,8 inch v\u00e0 m\u00e0n h\u00ecnh gi\u1ea3i tr\u00ed c\u1ea3m \u1ee9ng 12 inch.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
Ford Puma Gen
Mẹ 2 con kiếm gần 1 tỷ mỗi tháng nhờ công việc dọn dẹp những căn nhà bừa bộn, bẩn thỉu. Ảnh: Mirror Libby Denney (29 tuổi) đến từ North Yorkshire, Anh hài lòng với công việc dọn dẹp những ngôi nhà siêu bẩn, ít người nhận làm. Thu nhập của cô vào khoảng hơn 9.000 USD (khoảng 229 triệu đồng) mỗi tuần.
Mẹ 2 con cho biết cô đã gắn bó với công việc "sống trong đống rác" này từ năm 19 tuổi. Bố của cô từng làm nghề thu gom rác thải, phế liệu. Ngày trước, bố thường mang cô theo mỗi khi đi làm.
"Có thể nói, bố là người đưa tôi vào nghề. Ngày trước, tôi thường đi làm cùng với ông. Tôi chưa bao giờ hối hận khi theo đuổi công việc này", cô chia sẻ.
Khách hàng của cô thường là những chủ nhà thích tích trữ đồ đạc. Nhà của họ chất đầy đồ đạc, ít khi dọn dẹp nên có mùi khó chịu. Cô nhận thấy chủ nhà có xu hướng "ngượng ngùng" khi dẫn cô đi khắp nhà. Đôi khi, cô cũng nhận dọn dẹp những ngôi nhà cũ, bỏ không đến cả tuần.
Cô thường bắt đầu công việc từ 9h đến 17h và làm 5 ngày/tuần. Tùy thuộc vào mức độ bừa bộn của ngôi nhà, tiền công sẽ khác nhau, có khi lên tới hàng nghìn USD.
Ước tính, số ngôi nhà cô đã lau dọn lên tới hơn 2.000 căn, một số căn cô phải mất 5 ngày mới xong việc dọn dẹp.
Trong suốt nhiều năm làm việc, cô gặp nhiều trường hợp đặc biệt khiến cô nhớ mãi. "Tôi đã phải vệ sinh tấm nệm mà một người đàn ông nằm chết trên đó 3 tháng trước. Mùi thi thể lâu ngày rất kinh khủng", cô chia sẻ.
Lần khác, khi đang dọn dẹp nhà cho khách, cô bị vợ của khách đánh ghen vì cho rằng cô và chồng bà ngoại tình. Thậm chí, bà yêu cầu cô gọi điện cho chồng để chứng minh, làm rõ mọi chuyện.
Cô chia sẻ công việc mình đang làm khiến nhiều người e ngại, nhưng cô thực sự cảm thấy hài lòng. Nhìn hình ảnh trước và sau khi dọn dẹp, cô càng có động lực để làm công việc này. Cô cũng thừa nhận rằng mình vẫn đang trong quá trình học hỏi để nâng cao tay nghề.
Chồng vừa dọn nhà vừa ‘chạy deadline’, vợ mải làm đẹp nửa đêm mới về
Dù được nghỉ từ ngày 25 Tết nhưng vợ tôi chỉ lo mua sắm quần áo và làm đẹp cho bản thân. Nhà cửa, con cái ngổn ngang trăm thứ, cô ấy khoán hết cho chồng.">Mẹ 2 con kiếm gần 1 tỷ mỗi tháng nhờ công việc nhiều người e ngại
Nhưng phải thừa nhận đó là những cái bánh ngon nhất trần đời. Những cái bánh chưng phá tan công thức “7-2-1” (7 đỗ - 2 gạo - 1 thịt) của mẹ tôi. Nhưng không vì thế mà năm sau mẹ tôi chịu thay đổi.
Ở quê tôi, bánh chưng còn là quà cáp cho thông gia (khổ, sang chúc Tết bố vợ đã xa xôi rồi lại phải chất thêm mấy cái bánh chưng vào cốp xe), rồi ra Tết lại phải đi mượn nồi luộc lại bánh một lần nữa để cho mỗi đứa mấy cái đem xuôi. Không thích cũng phải cầm đi. Cái tư duy dùng bánh chưng làm quà sau tết đã ăn sâu vào đầu óc mẹ tôi rồi, không thể cản được.
Giận mẹ nhiêu khê, nhưng tiếc công mẹ nấu, nên tôi không nỡ vứt mấy cái bánh chưng đó, nhưng thú thực là, có năm qua rằm tháng Giêng rồi mà tôi vẫn cứ mở ra mở vào tủ lạnh để nghĩ cách chế biến mấy cái bánh chưng còn lại.
Dù sao cũng xong phần bánh chưng - con át chủ bài của Tết. Dù thịt thà rất sẵn, nhưng mẹ tôi nhất định phải đăng ký “ăn đụng” lợn với nhà ai đó.
Ăn đụng tức là ăn chung nhau. Một con lợn chia ra thường là 4 nhà. “Ăn chân sau cho nhau chân trước” có lẽ là kinh nghiệm ăn đụng, nhưng mà các cụ ở quê cũng đều khôn cả, nên sự công bằng là tuyệt đối. Mọi bộ phận của con lợn đều được chia làm 4, đương nhiên, có hai cái mắt thì không thể bổ đôi mỗi cái, nhưng họ đã có những quy ước hoán đổi tương đương, đảm bảo không ai bị thiệt tí gì, mà cũng không ai phải mang tiếng là nhận phần hơn.
Chúng ta hàng ngày mua thịt thường thích phần gì ăn phần đấy, trong khi ăn đụng thì ối giời ơi, một con lợn trên tạ đến tạ rưỡi, tiếng là ăn bỗng rượu nhưng bỗng rượu có cám con cò không thì không ai dám chắc (chủ nuôi cũng khôn lắm), mang 30 - 40 cân thịt về. Phần ngon lành thì chẳng bao nhiêu, các loại mỡ, má, thủ, bạc nhạc… đủ cả.
Sau bữa lòng lợn hỉ hả đầu tiên, chạy xuống bếp để rán cho ngần ấy tảng mỡ, băm, chặt, lọc ra ngần ấy cái xương, thái ra ngần ấy thứ bầy nhầy…, rồi lại cho vào cối giã giò, gói giò, luộc giò nữa, thì phải nói là kinh hồn. Giò lụa chưa xong lại cắt nấm hương, mộc nhĩ mướt mải mồ hôi làm giò xào…
Phần thịt còn lại thì cất tủ lạnh. Tủ lạnh hết chỗ phải chuyển sang tủ đông. Mỗi lần thò tay vào cái tủ đông lạnh buốt, bám đầy tuyết, với hàng chục cái túi bóng to nhỏ, buộc chằng níu vào nhau, chọn một miếng thịt ưng ý làm bữa đâu phải dễ.
Bụng nghĩ đến miếng thịt ba chỉ để luộc chấm mắm tép, nhưng hì hụi rã đông xong, nó lại là miếng má lợn toàn mỡ, thế có điên không. Rồi miếng tai lợn kia, bà chị dâu làm dối, cho vào luộc, mùi ráy tai bốc lên hôi kinh lên được.
Thịt thà chưa đủ, bữa nào cũng phải có bát canh bóng bì lợn, có bát miến xào lòng gà, có bát canh măng nấu chân giò, có bát thịt nấu đông úp ngược, mồng hai mồng ba lại làm nem rán, bún thang... Bánh chưng đầy ra đó nhưng vẫn phải có thêm xôi gấc (gấc tích trữ trong ngăn đá để được hàng năm), xôi vò, chè lam.
Gà thì phải nhốt vào bu, ăn con nào thịt con đó để khi luộc lên, đầu gà phải ngóc đầu như đầu con công mới là “chuẩn gà tết”, chứ gà thịt sẵn, cất tủ lạnh thì không làm được.
Mẹ tôi chết chìm trong cái thực đơn bắt buộc phải có đó, và đương nhiên mẹ cũng được độc quyền làm, bởi chả ai dại gì mà nhảy vào làm giúp để chứng minh là mình không biết làm hoặc làm không đúng công thức. Lũ trẻ cũng rất nhanh chán.
Những món đồ “chuẩn cỗ bà nấu”, chúng chỉ ăn qua quýt. Đến khi mẹ chúng bưng đĩa đậu rán giản đơn lên, chúng nhâu nhâu đũa vào gắp, một loáng cái hết veo. Nhưng với bà thì tết ai lại ăn đậu. Ăn đậu thì đâu phải là ăn tết nữa.
Rồi Tết sẽ hết
Lũ con lũ cháu tạm biệt bà xuống thành phố đi học, đi làm. Bữa cơm thường nhật ở thành phố, cộng với KFC, McDonald, cùng đủ thứ trên Shopee food… sẽ khiến chúng nhanh chóng quên đi những món tết của bà.
Bản thân tôi cũng không mấy hào hứng với những món Tết đó. Thỉnh thoảng nghĩ lại những mâm cỗ Tết ê hề cũng phát sợ. Rồi ngày Tết mưa phùn, nấu nướng lì lụt, mệt bở hơi tai.
Thế rồi bất ngờ năm đó mẹ tôi ốm, phải nằm viện. Giáp Tết mới xin được về quê. Mọi người bắt mẹ nằm nghỉ ngơi trên giường, không cho lao vào bếp như mọi năm.
Cái Tết gọn nhẹ do tôi làm tổng quản. Tay dao tay thớt, lên menu trước 8 tiếng mỗi bữa trên group facebook gia đình cho mọi người comment chọn. Các món ăn đều chuẩn vị truyền thống. Vẫn nấu bánh chưng đàng hoàng. Đương nhiên không ăn đụng lợn, không giã giò nữa mà mua thịt tươi, hút chân không; các loại đặc sản ba miền thì mỗi anh em mang về một thứ...
Lũ trẻ ăn ngon miệng, ăn hết, không bữa nào phải đau đầu nghĩ cách xào nấu tái chế lại cho bữa sau.
Nhưng tôi vẫn thấy thiếu thiếu một cái gì đó. Cái tết khi gọn gàng quá thì nó bỗng trở nên nhợt nhạt, không còn cảnh túi bụi, tất tưởi như mọi năm.
Tôi bỗng thấy nhớ tất cả: cái không khí xì xụp nấu nướng, cái dáng tất tưởi của mẹ tôi chạy lên nhà xuống sân, cái bếp rộn ràng người ra, người vào và luôn có một nồi hầm xì xì phun khói, luôn có một món gì đó đang được vần trên bếp…
Vâng, đó là cái Tết của mẹ tôi. Chỉ có một chút ít kinh nghiệm lấy ra từ truyền thống, còn lại chủ yếu là những kỹ năng xoay xở chế biến thực phẩm của một thời bao cấp, có cả sự đói nghèo lẫn mơ ước về sự thừa mứa, ê hề. Tất cả đã thấm vào trong hương vị Tết của mẹ tôi, tạo ra những công thức đặc thù cho các món.
Thế hệ chúng tôi sinh ra và lớn lên trong những cái Tết đó. Rồi cuộc sống khấm khá lên, văn minh lên, chúng tôi thích ứng với những cái mới và có thể tạm quên đi những thói quen cũ. Nhưng rất nhiều người mẹ của chúng tôi vẫn bảo lưu nó, trong vô thức, và mỗi khi Tết đến thì những thói quen đó lại trỗi dậy, lại hăm hở vào bếp.
Hóa ra cái không khí tết mà thế hệ 6x, 7x chúng tôi đang cảm nhận bằng tất cả các giác quan và tâm hồn mình mỗi khi về quê - cái không khí ấy đến từ sự tất tưởi đến luộm thuộm của mẹ, đến từ những món ăn ăn dễ ngấy như cái bánh chưng ít thịt, ít đỗ, miếng thịt lợn ăn đụng nhiều mỡ; đến từ mùi khói hăng nồng của gộc củi còn ướt cứ sủi bọt xì xì dưới gầm nồi bánh chưng; đến từ tiếng giã giò kì cạch, tiếng con gà nhốt trong bu ngoài hiên chờ đến lúc cắt tiết, vặt lông…
Có thể khi chúng tôi trở thành ông, thành bà, chúng tôi sẽ không còn “thực hành” những cái Tết kềnh càng như thế này cho con cháu nữa. Bởi chúng tôi đã là người hiện đại.
Và như thế, thưa mẹ, dù rất thương mẹ vất vả, nhưng cho phép con được ngồi khểnh chiều ba mươi, ngắm nhìn mẹ cuống quýt, tít mù sửa soạn tết. Đó là cách “thực hành tết” đặc trưng của mẹ rồi. Đó là di sản của một thời. Một thời chúng con đã sinh ra và lớn lên….
“Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều/ Mẹ tôi lo liệu đủ trăm chiều”, nhưng gần cuối bài thơ, Nguyễn Bính cũng nói lên những niềm vui bé nhỏ của mẹ trong ngày Tết: “Người rủ cô tôi đánh tam cúc/ Cười ầm tốt đỏ đè tốt đen”. Ờ nhỉ, đã lâu lắm rồi, chúng ta không còn chơi tam cúc nữa. Trẻ con bây giờ cũng chả thấy đứa nào biết chơi. Nhưng mẹ ta thì chắc chắn biết. Ngày Xuân, hãy bày ra một ván tam cúc và rủ mẹ cùng chơi nào!
Đỗ Doãn Phương
Minh họa: Phạm Bình Chương
Được về quê ăn Tết với bố mẹ là vui sướng nhất
Dẫu kinh tế có nghèo, có thiếu thốn thế nào đi chăng nữa, tiệc cỗ giản đơn ít món, nhưng mỗi khi xuân về được về quê ăn Tết cùng bố mẹ là vui nhất, thích nhất.">‘Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều’
Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Li Zili làm công việc nếm thử đồ ăn cay trong khoảng 2 thập kỷ. Ảnh: SCMP Li Zili (44 tuổi) chịu trách nhiệm mỗi ngày nếm khoảng 40 que Latiao, một món ăn vặt có vị cay và giúp công ty (ở Hà Nam, Trung Quốc) phát triển các hương vị mới. Anh làm nghề nếm thử món ăn vặt tại công ty này suốt 20 năm qua.
Latiao là món ăn vặt được nhiều người Trung Quốc yêu thích. Nguyên liệu chính làm món này là bột mỳ và sốt cay. Trong đó, sốt là thành phần quan trọng nhất tạo nên thành công của Latiao, được làm từ dầu, ớt, tiêu Tứ Xuyên, quế và riềng.
Gần đây, bảo tàng Latiao ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc đã trả lương tới 260 USD/ngày (6,5 triệu đồng) cho 1 nhân viên bán thời gian làm nhiệm vụ nếm thử Latiao, khiến nhiều người tò mò về công việc nếm thử món ăn vặt cay nổi tiếng này.
Cũng nhờ đó, công việc thầm lặng của những người như Li Zili được nhiều người biết đến.
Li Zili sinh ra ở Pingjiang, tỉnh Hồ Nam, nơi được cho là quê hương của món Latiao. Từ khi còn nhỏ, anh đã được nếm thử nhiều loại ớt khác nhau, vì gia đình kinh doanh món đậu hũ cay.
Sau khi tốt nghiệp đại học, anh trở về nhà tiếp tục công việc của gia đình. Một thời gian sau, anh rời nhà, đi tìm cơ hội phát triển mới. Anh xin vào làm ở công ty sản xuất Latiao, nhận nhiệm vụ nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.
Li Zili đã thử rất nhiều loại hương vị Latiao khác nhau. Anh luôn giữ bên mình cuốn sổ ghi chép tất cả những dữ liệu và cảm xúc khi nếm thử món ăn này. Để bảo vệ vị giác của mình, anh phải tránh xa thuốc lá và rượu.
Li Zili được đánh giá là một trong những nhà phát triển hương vị Latiao hàng đầu. Các sản phẩm anh phát triển đều thuộc hàng bán chạy nhất. Anh đã từ chối lời mời của công ty đối thủ với mức lương đề nghị lên tới 140.000 USD/năm (3,5 tỷ đồng).
Dùng điện thoại bạn trai để đặt đồ ăn, cô gái phát hiện chuyện đau lòng
BRAZIL - Khi sử dụng ứng dụng đặt đồ ăn trên điện thoại của bạn trai, cô gái tình cờ phát hiện anh ta đang bí mật hẹn hò với người con gái khác.">Người đàn ông nếm thử món ăn vặt suốt 20 năm, từ chối lương 3,5 tỷ đồng
- - "Những người đàn bà cảm mến và siêu lòng mà bạn nhắc tới là ai? tôi vẫnđang tò mò. Đùa chút thôi chứ với cuộc sống sự cân bằng của gia đìnhlà cả một quá trình dài của cả hai người. Hạnh phúc phải xây đắp từ hai phía.Với tôi, giá trị hạnh phúc là vô cùng quan trọng và lớn lao bởi vậy mình luônbiết hi sinh và chia sẻ để có nó" - ca sĩ Trọng Tấn.Cô ca sĩ nhỏ "có võ" ở Điều còn mãi">
Trọng Tấn muốn biết những người đàn bà 'cảm' mình
- Giám đốc điều hành Xiaomi, Lei Jun, chia sẻ, hãng nâng mục tiêu từ mức trước đó là 120.000 của sản phẩm đầu tiên, mẫu sedan SU7, khi nhu cầu tăng mạnh. Đây cũng là con số vượt xa mục tiêu ban đầu là 76.000 chiếc khi xe ra mắt đầu năm nay. Doanh thu quý III của Xiaomi tăng 30,5%.
Xiaomi SU7, lấy cảm hứng thiết kế từ Porsche, gia nhập thị trường ôtô điện đông đúc của Trung Quốc với mức giá hấp dẫn - dưới 30.000 USD cho phiên bản tiêu chuẩn, rẻ hơn 4.000 USD so với Tesla Model 3 tại Trung Quốc.