您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Trao hơn 29 triệu đồng đến ông Nguyễn Xuân Tình ở Nam Định
NEWS2025-02-12 12:34:03【Giải trí】1人已围观
简介Ông Nguyễn Xuân Tình (59 tuổi ở xóm Sơn Châu Đông,ơntriệuđồngđgiải vô địch quốc gia việt namgiải vô địch quốc gia việt nam、、
Ông Nguyễn Xuân Tình (59 tuổi ở xóm Sơn Châu Đông,ơntriệuđồngđếnôngNguyễnXuânTìnhởNamĐịgiải vô địch quốc gia việt nam xã Giao Hà, huyện Giao Thuỷ, Nam Định) là nhân vật trong bài viết: “Hơn 30 năm chăm con tai nạn liệt giường, mẹ già gần 90 tuổi sức cùng lực kiệt”. Từ một thanh niên khỏe mạnh, tương lai rộng mở, ông Tình bất ngờ gặp tai nạn, phải sống cả đời trên giường bệnh.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/12/9/318197633-1537692549988001-2583172370152237342-n-673.jpg)
Gia cảnh nghèo khó nên khi còn trẻ, ông Tình luôn cố gắng học tập, nỗ lực phấn đấu để được công tác trong một cơ quan nhà nước. Không ngờ vào năm 27 tuổi, trên đường đi làm, ông bị xe tải tông trúng dẫn đến bất tỉnh, hôn mê.
Kể từ đó, ông Tình làm bạn với xe lăn, giường bệnh, không thể đi làm được nữa, càng không thể lập gia đình. Càng nghĩ ông càng xót xa, thương người mẹ tần tảo nuôi dưỡng con cái ăn học, đến lúc tưởng chừng được hái quả ngọt thì số phận lại quá đỗi trớ trêu.
Suốt 30 năm qua, ông Tình cứ nằm trên giường, tay chân chẳng thể cử động dù chỉ chút ít, bởi dây thần kinh đã liệt hoàn toàn. Mọi sinh hoạt đều phụ thuộc vào người mẹ già. Nhờ chính quyền địa phương giúp đỡ làm thủ tục, ông được hưởng trợ cấp hơn 1 triệu đồng/tháng theo chế độ dành cho người khuyết tật
Do nằm quá lâu, ông Tình bị viêm đường tiết niệu và viêm đại trực tràng, sinh hoạt càng trở nên khó khăn hơn. Hàng tháng, gia đình phải thuê bác sĩ đến tiêm ngoài giờ, cộng thêm tiền mua thuốc hơn 500.000 đồng/tháng. Chưa kể, tiền bỉm cùng các chi phí sinh hoạt khác vô cùng tốn kém. Cụ Hoà nay đã tuổi cao, sức yếu, chân tay chậm chạp, muốn giúp con cũng đành bất lực.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/12/9/317903892-855253095725770-3987607767575108376-n-674.jpg)
Sau khi được Báo VietNamNet chia sẻ, hoàn cảnh của ông Tình đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ bạn đọc trong và ngoài nước.
Bà Nguyễn Thị Thảo, Chủ tịch Hội chữ thập đỏ huyện Giao Thủy gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã giúp đỡ, ủng hộ ông Tình trong lúc khó khăn.
"Chúng tôi vô xúc động và trân trọng cảm ơn tấm lòng của bạn đọc Báo VietNamNet. Hy vọng thời gian tới, Báo VietNamNet và các mạnh thường quân tiếp tục quan tâm đến những mảnh đời bất hạnh trên địa bàn", bà Thảo nói.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ
- Phổ điểm các môn thi THPT quốc gia 2019
- 6 cách dạy tiếng Anh độc lạ, hiệu quả cao
- Thú trồng rau sạch tại phòng trọ của SV thủ đô
- Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Quang Thắng tìm mọi cách để ko phải 'cưới' Vân Dung và cái kết không ngờ
- Tự thú của người đàn ông trót yêu em gái vợ
- Mai Phương Thuý nóng bỏng, đầy sức hút ở tuổi 33
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- Á hậu Huyền My: 'Trong tình yêu, tôi trẻ con và hơi nhõng nhẽo'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- Bộ GD-ĐT vừa có thông báo thăm dò ý kiến dư luận đối với các ứng viên đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú lần thứ 14.
Hiện tại, có 86 ứng viên cho danh hiệu Nhà giáo nhân dân; 229 ứng viên cho danh hiệu nhà giáo ưu tú thuộc khối các bộ - ngành và 616 ứng viên danh hiệu nhà giáo ưu tú khối các địa phương.
Xem chi tiết danh sách:
Danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân.
Danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu nhà giáo ưu tú khối các đơn vị trực thuộc bộ, ngành.
Danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu nhà giáo ưu tú khối các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Thời gian lấy ý kiến thăm dò dư luận từ ngày 12/9 đến ngày 26/9.
Các cá nhân, tập thể đóng góp ý kiến về việc xét danh hiệu Nhà giáo ưu tú, Nhà giáo nhân dân gửi về Bộ GD-ĐT (qua Vụ Thi đua – Khen thưởng), số 35 Đại Cồ Việt, Hà Nội, trước ngày 27/9.
21 người thuộc Hội đồng xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT làm Chủ tịch Hội đồng.
Bà Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT làm Phó Chủ tịch Hội đồng.
Bà Trần Thị Hà, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Trưởng ban Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương làm Phó Chủ tịch Hội đồng.
Các Ủy viên của Hội đồng gồm:
Ông Nguyễn Viết Tiến - Thứ trưởng Bộ Y tế.
Bà Đặng Thị Bích Liên, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.
Ông Trần Hữu Phúc - Cục trưởng Cục Nhà trường, Bộ Tổng tham mưu, Bộ Quốc phòng.
Ông Đỗ Ngọc Cẩn, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị, Bộ Công an.
Ông Vũ Minh Đức, Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam.
Ông Lương Hồng Quang, Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng, Văn phòng Chủ tịch nước.
Ông Nguyễn Văn Vui, Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng, Bộ GD-ĐT.
Ông Trịnh Xuân Hiếu, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GD-ĐT.
Ông Nguyễn Viết Lộc, Tiến sĩ, Chánh Văn phòng, Bộ GD-ĐT.
Ông Lê Trọng Hùng, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ GD-ĐT.
Ông Tạ Đức Thịnh, Giảng viên cao cấp Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
Ông Huỳnh Thành Đạt, Giám đốc ĐH QG TP.HCM
Ông Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐH QG Hà Nội
Ông Nguyễn Ngọc Long, Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải.
Ông Cao Ngọc Thành, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược ( ĐH Huế).
Ông Huỳnh Trọng Khải, Giảng viên cao cấp Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao TP.HCM
Ông Cao Xuân Hùng, Nhà giáo Ưu tú, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định.
Bà Trần Hồng Thắm, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.Cần Thơ
Lê Huyền
Hình ảnh đến trường đầy xúc động của giáo viên vùng cao">Thăm dò dư luận về 931 ứng viên nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú
- Em lo sợ một đứa con gái vừa kém sắc, vừa không có tương lại một lần nữa bị chối bỏ chỉ vì hai chữ tiền – tài.
TIN BÀI KHÁC
Tình vợ, tình chồng mong manh, dễ vỡ...
Có ai tha thứ cho người yêu đến 3 lần như tôi?
Dù em chọn ai anh cũng mong em hạnh phúc!
"Hôn nhân và tham vọng tiền tài, địa vị”
Ngoại tình qua facebook
">Bi kịch đàn ông 'chạy' theo gái giàu
Sau khi 5 giám khảo của Miss World Việt Nam 2021được công bố tại họp báo tháng 4/2021, BTC tiếp tục đưa ra cái tên tiếp theo ngồi ghế nóng của cuộc thi. Theo đó, hoa hậu Mai Phương Thúy sẽ là thành viên tiếp theo của hội đồng giám khảo và là lần thứ 2 ngồi ghế nóng của cuộc thi.
“Đó là sự áp lực không của riêng Thuý mà còn các của giám khảo khác trong cuộc thi, khi mùa đầu tiên đã chọn ra top 3 xuất sắc. Các em đều có thành tích tốt ở đấu trường sắc đẹp quốc tế, hoạt động ở những lĩnh vực khác nhau phù hợp với thể mạnh mà bản thân muốn phát triển. Đây là điều mà giám khảo rất vui và lấy làm tự hào. Hy vọng mùa mới này chúng ta sẽ có thêm nhiều gương mặt ấn tượng và xinh đẹp”- Mai Phương Thuý bày tỏ.
Đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2006, Mai Phương Thuý là một trong những người đẹp được công chúng biết đến nhiều nhất và vẫn giữ được sức hút tới hiện tại. Dù đã đăng quang hơn 10 năm nhưng phong độ và nhan sắc của Mai Phương Thúy thường được báo chí khai thác.
Ngoài hoạt động trong giới showbiz, Mai Phương Thuý còn hoạt động kinh doanh khá thành công. Cô cũng là người đẹp có tư duy hiện đại và thường có những phát ngôn trực tiếp tình yêu và tiền bạc gây chú ý với khán giả.
Trước đó, BTC Miss World Vietnam cũng đã công bố hội đồng Ban giám khảo Miss World Vietnam 2021 gồm: Ông Lê Xuân Sơn – Tổng biên tập báo Tiền Phong – Trưởng BGK; Hoa hậu Việt Nam 1992 Hà Kiều Anh; Hoa hậu Việt Nam 2018 Trần Tiểu Vy; Đương kim Hoa Hậu thế giới - Việt Nam 2019 Lương Thuỳ Linh; Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng. Vị trí giám khảo cuối cùng của Miss World Việt Nam 2021 sẽ được công bố sau.
5 giám khảo ban đầu của Miss World Vietnam 2021. Do ảnh hưởng của dịch Covid nên thời gian tuyển sinh của Miss World Vietnam 2021 sẽ được kéo dài. Hạn cuối nộp hồ sơ dự thi vào ngày 26/2/2022.
Đ.N
Trương Ngọc Ánh, Mai Phương Thúy mặt mộc vẫn xinh đẹp
Mùa dịch, nhiều nghệ sĩ nữ không ngại đăng những hình ảnh đời thường nhất của mình lên Facebook.
">Mai Phương Thuý xác nhận làm giám khảo Miss World Việt Nam 2021
Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
Ông Hoàng Anh Thi giới thiệu với khách tham quan về bộ sưu tập tem bưu chính nước ngoài “Thế giới tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Ảnh: Hội tem TP.HCM Trong lần đầu tiên có một hội sưu tập tem mở triển lãm về không gian văn hóa Hồ Chí Minh, Hội tem TP.HCM đã trưng bày bộ sưu tập tem bưu chính nước ngoài “Thế giới tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh”, bộ sưu tập bưu thiếp cực đại “Đường Hồ Chí Minh huyền thoại - Bộ đội Trường Sơn anh hùng” cùng hàng trăm kỷ vật kháng chiến, vật phẩm sưu tập với chủ đề Chủ tịch Hồ Chí Minh, bộ đội Cụ Hồ qua các thời kỳ.
Đặc biệt, triển lãm “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” còn giới thiệu tới các khách thăm quan loại hình sưu tập kỷ vật kháng chiến “Quân phục Bộ đội Cụ Hồ qua các thời kỳ”, được người sưu tập mặc trên người để tái hiện lại một thời không thể nào quên trong lịch sử đất nước.
Ông Hoàng Anh Thi, Ủy viên Ban chấp hành Hội tem Việt Nam, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội tem TP.HCM, Phó trưởng Ban tổ chức triển lãm “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” cho biết: Hội tem TP.HCM xây dựng và tổ chức triển lãm với mong muốn lan tỏa không gian văn hóa Hồ Chí Minh thông qua việc trưng bày, giới thiệu các bộ sưu tập tem bưu chính và kỷ vật kháng chiến đến với mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ tại thành phố mang tên Bác.
Không gian văn hóa Hồ Chí Minh được tái hiện tại triển lãm cũng hướng tới thể hiện các giá trị đặc trưng tiêu biểu về vật chất, tinh thần, tri thức và tình cảm về Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua tem bưu chính và kỷ vật kháng chiến.
“Nói cách khác, đây chính là không gian văn hóa mang dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Các dấu ấn này thể hiện qua cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, phong cách, đạo đức của Người và được kết tinh thành những giá trị của dân tộc Việt Nam”, ông Hoàng Anh Thi cho hay.
Bên cạnh tem bưu chính, triển lãm còn trưng bày hàng trăm kỷ vật kháng chiến, vật phẩm sưu tập về Chủ tịch Hồ Chí Minh, đường Trường Sơn, bộ đội Cụ Hồ. Ảnh: Hội tem TP.HCM Phó trưởng Ban tổ chức triển lãm cũng cho biết thêm, những bộ sưu tập tem bưu chính và kỷ vật kháng chiến quý hiếm được giới thiệu lần này là thành quả của cả một quá trình tích lũy lâu dài, công phu của các nhà sưu tập trẻ với mong muốn giúp cho khách tham quan hiểu thêm về thân thế và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, những bộ sưu tập kỷ vật kháng chiến quý hiếm trong triển lãm ngày hôm nay, đáng chú ý là những bộ sưu tập về đường Hồ Chí Minh huyền thoại, bộ đội Trường Sơn anh hùng, là những bằng chứng sinh động, không chỉ phác thảo bức tranh hào hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong lịch sử gần 80 năm qua, mà còn thể hiện cụ thể những hy sinh gian khổ mà các thế hệ bộ đội Cụ Hồ đã trải qua trong các cuộc kháng chiến để giành độc lập tự do cho dân tộc.
“Chúng tôi tin tưởng rằng, triển lãm sẽ góp phần mang lại hiệu quả trong tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào, tinh thần tự tôn dân tộc, nhất là cho thế hệ trẻ ở thành phố mang tên Bác”, ông Hoàng Anh Thi chia sẻ.
Những năm tới, Hội Tem TP.HCM dự kiến sẽ tiếp tục xây dựng kế hoạch tổ chức triển lãm không gian Văn hóa Hồ Chí Minh đặc thù của lĩnh vực sưu tập tem bưu chính và kỷ vật kháng chiến, với nội dung đa dạng, phong phú và thay đổi theo từng năm.
Phát hành đặc biệt bộ tem bưu chính về nhà sàn Bác HồBộ tem bưu chính “Nhà sàn Bác Hồ trong Khu Phủ Chủ tịch” gồm 1 mẫu tem và 1 blốc, vừa được phát hành đặc biệt tại khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Phủ Chủ tịch.">Triển lãm tem bưu chính, vật phẩm sưu tầm để mừng sinh nhật Bác
Đoàn viên thanh niên được tập huấn sử dụng các ứng dụng công nghệ số. UBND tỉnh yêu cầu UBND cấp huyện tập trung rà soát, đánh giá và chỉ đạo UBND cấp xã thực hiện kiện toàn cơ cấu, thành phần Tổ Công nghệ số cộng đồng tại các thôn, tổ dân phố trước ngày 20/5. Tùy theo điều kiện, đặc điểm của cơ sở để bố trí, cơ cấu số lượng Tổ Công nghệ số cộng đồng cho phù hợp từ 5 đến 8 thành viên; thành viên có thể là người có uy tín, năng động và có kiến thức, kỹ năng sử dụng thiết bị số, nền tảng số.
Hoạt động của Tổ Công nghệ số cộng đồng chú trọng vào thông tin, tuyên truyền và hỗ trợ, hướng dẫn người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến, cài đặt, sử dụng ứng dụng Công dân số Bình Thuận, tài khoản định danh điện tử mức 2 (VNeID), ứng dụng hồ sơ sức khỏe điện tử, khai thác các sàn thương mại điện tử phổ biến, khai thác thông tin trên các trang thông tin điện tử…
Bên cạnh đó, các sở, ban, ngành liên quan phải xây dựng tài liệu thông tin, tuyên truyền về hoạt động chuyển đổi số của tỉnh và triển khai tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Tổ Công nghệ số cộng đồng.
Hội viên, phụ nữ cài đặt thành công các ứng dụng công nghệ số. Trên cơ sở đó, UBND tỉnh đề ra chỉ tiêu hoạt động của Tổ Công nghệ số cộng đồng trong năm 2024, phấn đấu hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán phí/lệ phí không dùng tiền mặt đến 50% hộ gia đình; tuyên truyền, hướng dẫn cài đặt và kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức 2 (VNeID) đạt trên 50.000 lượt cài đặt; hướng dẫn cài đặt ứng dụng Công dân số Bình Thuận đạt trên 40.000 lượt cài đặt; hướng dẫn cài đặt ứng dụng Hồ sơ sức khỏe điện tử đạt trên 30.000 lượt cài đặt; thông tin, tuyên truyền các chương trình, nội dung về chuyển đổi số của tỉnh đến 90% dân số.
Để phát huy vai trò nòng cốt của Tổ Công nghệ số cộng đồng làm cầu nối, lan tỏa đến mọi người dân và hưởng ứng, tích cực sử dụng nền tảng số, công nghệ số góp phần quan trọng vào kết quả triển khai chuyển đổi số của tỉnh, UBND tỉnh chỉ rõ các hoạt động phải đi vào thực chất, phù hợp với đặc thù của từng địa bàn cơ sở và hướng dẫn cho người dân tiếp cận các công nghệ số theo cách đơn giản, tự nhiên, xuất phát từ nhu cầu của người dân.
Tổ Công nghệ số cộng đồng phải lấy phương châm “đi từng ngõ, gõ từng nhà” để tuyên truyền, hướng dẫn, vận động người dân...
Theo Thùy Linh(Báo Bình Thuận)
">Tuyên truyền, hỗ trợ người dân sử dụng nền tảng số, công nghệ số
- Sáng ngày 12/9, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) công bố 60 gương mặt cựu sinh viên tiêu biểu qua các thời kỳ.
Theo PGS.TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM), tháng 11/2017 nhà trường kỉ niệm 60 năm hình thành và phát triển.
Trường đang thực hiện các giải pháp nhằm khẳng định định hướng, chiến lược và triển vọng phát triển nhà trường trong giai đoạn mới, hướng đến một đại học nghiên cứu hàng đầu Việt Nam và khu vực trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đồng thời trường khẳng định tính đúng đắn của triết lý giáo dục "Giáo dục toàn diện - Khai phóng - Đa văn hóa".
Nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn, dịch giả của nhiều sách triết học kinh điển, là một trong 60 gương mặt tiêu biểu của trường. Nguồn ảnh: Doanhnhan.net Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM được thành lập năm 1957, tới nay trường đã trải qua ba thời kỳ gồm: Thời kỳ 20 năm hình thành và định vị Văn Khoa (1957-1975): Đại học Văn Khoa(thuộc Viện ĐH Sài Gòn); Thời kỳ 20 năm phát triển khoa học cơ bản về Khoa học xã hội (1975- 1995): Khối Khoa học xã hội- ĐH Tổng hợp TP.HCM; Thời kỳ tạo dựng vị thế Khoa học xã hội và Nhân văn trong phát triển, hội nhập từ năm 1996 đến nay: Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Nhà trường công bố danh sách 60 cựu sinh viên tiêu biểu Trường ĐH Văn khoa - Trường ĐH Tổng hợp - Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc 4 lĩnh vực gồm Khoa học giáo dục, Chính trị xã hội, Kinh tế, Văn hóa – Nghệ thuật.
Lĩnh vực Chính trị Xã hội: Nguyễn Thị Kim Ngân - Chủ tịch Quốc hội; Võ Văn Thưởng - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; Đặng Thị Ngọc Thịnh - Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam; Tất Thành Cang - Phó Bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM; Trương Tấn Sang - Nguyên Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam; Lê Thanh Hải - Nguyên Bí thư Thành ủy TP.HCM; Trương Mỹ Hoa - Nguyên Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam; Võ Thị Thắng - Người phụ nữ được mệnh danh “Nụ cười chiến thắng”; Nguyễn Thanh Tùng - Bí thư Tỉnh ủy Bình Định; Ku Su Jeong - nhà hoạt động xã hội; Nguyễn Văn Đua – Nguyên Phó Bí thư thường trực TP.HCM, Huỳnh Thành Lập - Nguyên Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân TP.HCM; Lê Quang Lộc – liệt sĩ; Nhất Chi Mai; Nguyễn Ngọc Phương – liệt sĩ; Võ Thành Thống – Chủ tịch UBND TP Cần Thơ; Bùi Văn Toản - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
Lĩnh vực Khoa học Giáo dục: Ahn Kyong Hwan – GS tại ĐH Chosun Gwangju, Hàn Quốc; PGS Trịnh Doãn Chính; TS Địa lý Trương Thị Kim Chuyên; PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng; TS Huỳnh Minh Đức; PGS.TS Nguyễn Quang Điển; TS Khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu; PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp; TS Văn chương Việt Hán Nguyễn Khuê; TS Sử học Nguyễn Nhã; TS Nguyễn Tri Tài; GS.TS Huỳnh Như Phương; GS Nguyễn Văn Sâm; Nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn; Nhà biên khảo và sử học Nguyễn Quyết Thắng.
Lĩnh vực Văn hóa – Nghệ thuật: Nhạc sĩ Trần Long Ẩn, Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển; Đạo diễn Nguyễn Trung Hiếu; Nhà thơ Trương Nam Hương; Nghệ sĩ nhân dân Bạch Tuyết; Nhạc sĩ Tôn Thất Lập; Nhạc sĩ Trần Xuân Tiến; Cựu diễn viên Võ Sông Hương; Nhà văn Dương Thụy Phương Khanh; Cố Nhạc sĩ Trương Quốc Khánh; Nhạc sĩ Nguyễn Tuấn Kiệt; Nhà thơ Thái Thăng Long, Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân; Nhà văn Bích Ngân; Nhà thơ Lê Minh Quốc; Nghệ sĩ đàn tranh Nguyễn Hải Phượng; Nhà biên kịch Dương Cẩm Thúy; Đạo diễn Hồ Ngọc Xum.
Lĩnh vực Kinh tế:Đoàn Hữu Đức – Chủ tịch HĐQT Tổng công ty TNHH Tư vấn Việt Nam; Nguyễn Văn Cường – Phó Tổng giám đốc thường trực tập đoàn Hưng Thịnh; Lâm Thị Thúy Hà - 1 trong 30 tài năng trẻ của Châu Á do Fobes bình chọn; Trần Văn Liêng - Tổng giám đốc Công ty cổ phần Ca cao Việt Nam; Phạm Phú Quốc – Tổng giám đốc Công ty đầu tư Tài chính nhà nước TP.HCM; Đinh Quang Hùng – Tổng giám đốc Công ty Bao bì Tín Thành; Võ Thành Tân – Tổng giám đốc doanh nghiệp sách Thành Nghĩa; Trần Văn Tấn - Tổng giám đốc công ty Cổ phần Vĩnh Phúc; Nguyễn Phi Vân – Chuyên gia lĩnh vực nhượng quyền, thành viên sáng lập và phát triển Công ty World Franchise Assocites khu vực Đông Nam Á; Lư Nguyễn Xuân Vũ – Giám đốc Trung tâm Văn hóa Kinh tế Dân tộc TP.HCM.
Theo ông Võ Văn Sen, 60 cựu sinh viên tiêu biểu là những tấm gương sáng, tiêu biểu cho thành tựu đào tạo của nhà trường được hội đồng bình chọn lựa chọn rất kỹ lưỡng. Việc bình chọn gương mặt cựu sinh viên tiêu biểu khẳng định thành quả của nhà trường trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội và khơi dậy và phát huy niềm tự hào, ý thức trách nhiệm của các thế hệ sinh viên trường trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
Các cựu sinh viên tiêu biểu sẽ được tuyên dương tại Lễ kỷ niệm 60 năm hình thành và phát triển vào sáng ngày 20/11. Thông tin của các cựu sinh viên tiêu biểu cũng sẽ được xuất bản trong Kỷ yếu của trường.
Lê Huyền
">Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM công bố 60 cựu sinh viên tiêu biểu