您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Santos Guapiles vs Sporting, 8h ngày 15/1
NEWS2025-01-27 04:22:06【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介ậnđịnhsoikèoSantosGuapilesvsSportinghngàô tô Ẩn Danh - 14/01/2022 04:40 ô tôô tô、、
很赞哦!(86394)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Đứa trẻ ‘đặc biệt’ lẽo đẽo theo mẹ đi rửa bát thuê
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Nongbua Pitchaya, 18h00 ngày 01/12: Nhe nhóm lại hy vọng
- Những việc làm không cần thiết cho ô tô
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- Phẫu thuật nâng ngực có thể gặp những tai biến gì?
- Honda Dream huyền thoại 2024 nhập về Việt Nam 'hét' giá gấp đôi xe SH
- Cận cảnh những khu đô thị làm thay đổi diện mạo TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Căn hộ chung cư không có sổ hồng bị dìm giá
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Trượt ngã sang làn đường ngược chiều, người đi xe máy bị xe tải cán trúngBất ngờ trượt ngã sang làn đường ngược chiều khi đến khúc cua, người đàn ông bị xe tải cán trúng. Tình huống vô cùng nguy hiểm khiến người đi đường đứng tim.">
Hành động khó hiểu của tài xế, ô tô con bị xe container đẩy vào thế bánh mì kẹp
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Plovdiv vs Botev Plovdiv, 17h30 ngày 1/12: Chưa thấy niềm vui
- Lễ ra mắt nền tảng phát triển Chính phủ số Flex Digital là hoạt động tiếp nối chuỗi sự kiện giới thiệu các nền tảng số “Make in Việt Nam” để thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Xây dựng Chính phủ số bằng các nền tảng
Ngày 4/12, nhằm góp phần triển khai chương trình hành động của Diễn đàn công nghệ mở Việt Nam 2020 với khẩu hiệu “Phát triển và làm chủ công nghệ số thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia”, Bộ TT&TT đã ra mắt nền tảng phát triển Chính phủ số Flex Digital.
Nền tảng phát triển Chính phủ số Flex Digital là một nền tảng công nghệ được Công ty cổ phần Phát triển Nguồn mở và Dịch vụ FDS xây dựng dựa trên chuẩn mở và công nghệ mở, cung cấp một giải pháp tổng thể để phát triển Chính phủ số/chính quyền số trên cơ sở 9 thành phần chính.
Flex Digital được xây dựng trên cơ sở kế thừa các thành tựu công nghệ được mở mã nguồn trên thế giới, từ đó giúp đẩy nhanh việc hoàn thiện giải pháp và sản phẩm đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ số tại Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, nền tảng phát triển Chính phủ số dựa trên công nghệ mở là một trong những nền tảng quan trọng trong 5 năm tới chúng ta sẽ tập trung triển khai. Phát biểu tại sự kiện ra mắt, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định, nền tảng phát triển Chính phủ số Flex Digital đã thể hiện được các định hướng lớn của Bộ TT&TT trong chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số. Nền tảng phát triển Chính phủ số dựa trên công nghệ mở là một trong những nền tảng quan trọng trong 5 năm tới chúng ta sẽ tập trung triển khai.
Lý giải rõ vì sao Bộ TT&TT định hướng triển khai theo hướng công nghệ mở để phát triển và làm chủ công nghệ số, phục vụ chuyển đổi số quốc gia, ông Dũng nhấn mạnh, công nghệ mở giúp chúng ta hạn chế được chi phí bản quyền, giúp phát triển năng lực, sự chủ động và cũng giúp cho các hệ thống an toàn hơn.
“Công nghệ mở ở đây không chỉ dừng lại ở mã nguồn mở, mà còn là tiêu chuẩn mở, dữ liệu mở và là văn hóa chúng ta phát triển các hệ thống theo định hướng mở”, ông Dũng lưu ý thêm.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và các đại biểu thực hiện nghi thức ra mắt nền tảng phát triển Chính quyền số Flex Digital. Cùng với đó, Bộ TT&TT cũng đã xác định một trong những giải pháp đột phá để triển khai Chính phủ số, chuyển đổi số là dựa trên các nền tảng.
Nhấn mạnh chiến lược phát triển Chính phủ số trong thời gian tới là triển khai dựa trên các nền tảng, ông Dũng cho biết, trong Chiến lược quốc gia về phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, Bộ TT&TT sẽ tham mưu Thủ tướng Chính phủ đưa ra danh mục những nền tảng theo quy mô cấp bộ, ngành cần phải triển khai.
“Nếu như giai đoạn trước, chúng ta phát triển theo các hệ thống thông tin, khi tích hợp với nhau thì tích hợp điểm - điểm; thì trong 5 năm tới, dứt khoát chiến lược của chúng ta là triển khai dựa trên nền tảng và dữ liệu được tích hợp dựa trên nền tảng”, ông Dũng nhấn mạnh
Nói về hệ sinh thái công nghệ số phục vụ chuyển đổi số quốc gia, đại diện Bộ TT&TT cũng cho rằng, các doanh nghiệp CNTT-Viễn thông lớn cần tập trung vào phát triển các nền tảng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung vào ứng dụng và dịch vụ.
Nền tảng Flex Digital giúp các cơ quan, đơn vị giảm 50% chi phí
Theo ông Trần Kiêm Dũng, Giám đốc Công ty FDS, Flex Digital không phải là một phần mềm mà là một nền tảng được phát triển và tích hợp bởi 12 thành phần phần mềm nguồn mở khác nhau và đã được FDS hiệu chỉnh, tối ưu hóa; tích hợp các phần mềm lại; cung cấp giải pháp dưới dạng dịch vụ.
Giám đốc Công ty FDS Trần Kiêm Dũng khẳng định, Flex Digital là một nền tảng được phát triển và tích hợp bởi 12 thành phần phần mềm nguồn mở khác nhau, có sẵn và đã được FDS hiệu chỉnh, tối ưu hóa. Ưu điểm của nền tảng này là tái sử dụng được các chuẩn công nghiệp phù hợp với xu thế phát triển công nghệ hiện có trên thế giới. Cách tiếp cận này cho phép làm chủ được hoàn toàn về công nghệ, giảm được giá thành sản xuất và tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của chính phủ số ở Việt Nam.
Trao đổi với ICTnews, đại diện đơn vị phát triển nền tảng chia sẻ, Flex Digital khắc phục tình trạng sử dụng các dịch vụ hạ tầng thiếu định hướng và lãng phí; tạo cơ chế cho việc dễ dàng tích hợp dữ liệu và ứng dụng, độc lập với các ứng dụng nghiệp vụ.
Bên cạnh đó, nền tảng Flex Digital cũng quy chuẩn hoá chất lượng ứng dụng thông qua việc đảm bảo tính năng, hiệu năng và an toàn bảo mật. Đặc biệt, việc sử dụng nền tảng số cho phép rút ngắn thời gian phát triển ứng dụng tối thiểu 50%.
Các thành phần của nền tảng Flex Digital hiện đã được triển khai hiệu quả tại 11 bộ ngành, 5 tỉnh thành và 2 tổ chức quốc tế. Riêng về chi phí sử dụng, đại diện Công ty FDS cho hay, chi phí sử dụng nền tảng Flex Digital được tính bằng việc sử dụng các dịch vụ trong nền tảng. Và nếu so với các dịch vụ nền tảng nước ngoài, Flex Digital giúp các cơ quan, đơn vị giảm chi phí tối thiểu 50%.
Được biết, các thành phần của nền tảng Flex Digital hiện đã được triển khai hiệu quả tại 11 bộ ngành, 5 tỉnh thành và 2 tổ chức quốc tế. Trong thời gian tới, FDS sẽ tiếp tục hoàn thiện nền tảng, sử dụng để xây dựng thêm các sản phẩm phần mềm cụ thể phục vụ quá trình chuyển đổi số tại các bộ, ngành, địa phương.
9 thành phần chính của nền tảng phát triển Chính phủ số Flex Digital:
- OpenCPS: Nền dịch vụ công trực tuyến dùng để triển khai cổng dịch vụ công trực tuyến và hệ thống thông tin một cửa điện tử của bộ ngành/tỉnh thành.
- FlexMobile: Nền tảng phát triển các ứng dụng di động cung cấp giao diện tích hợp trên thiết bị di động dành cho cán bộ để tra cứu thông tin, nhận thông báo và tương tác với các ứng dụng phục vụ quản lý điều hành nội bộ.
- FlexView: Nền tảng phát triển các loại hình ứng dụng trên web trong đó có ứng dụng nghiệp vụ chuyên ngành, ứng dụng hành chính nội bộ, cổng thông tin/dữ liệu, trung tâm quản lý điều hành thông minh.
- FlexData: Nền tảng quản lý tích hợp và chia sẻ dữ liệu số dùng để quản lý dữ liệu tham chiếu, dữ liệu chủ được dùng chung trong cơ quan; phát triển các cơ sở dữ liệu quản lý thông tin nghiệp vụ chuyên ngành; cổng chia sẻ dữ liệu mở của bộ ngành/tỉnh thành.
- FlexMap: Nền tảng dịch vụ dữ liệu bản đồ số dùng để quản lý cơ sở hạ tầng dữ liệu không gian; cung cấp dữ liệu bản đồ nền trên web (WebGIS).
- FlexStat: Nền tảng quản lý thông tin báo cáo, thống kê cung cấp công cụ hỗ trợ quản lý điều tra, thu thập thông tin, xử lý báo cáo và tổng hợp số liệu thống kê theo các chế độ báo cáo định kì hoặc đột xuất.
- FlexConnect: Nền tảng dịch vụ tích hợp ứng dụng bảo đảm các chức năng của LGSP; cung cấp các mô-đun kết nối để sẵn sàng tích hợp giữa các hệ thống ứng dụng.
- FlexNet: Nền tảng dịch vụ cộng tác và chỉ đạo điều hành cung cấp các dịch vụ chia sẻ dùng chung để liên kết người dùng trong các hoạt động cộng tác và chỉ đạo điều hành trên mạng xã hội nội bộ của cơ quan.
- FlexInsight: Nền tảng dịch vụ phân tích dữ liệu thông minh dùng để quản lý kho dữ liệu tổng hợp; phân tích dữ liệu và tạo lập nhanh các báo cáo trực quan theo nhu cầu của người sử dụng.">Bộ TT&TT ra mắt nền tảng mở phát triển Chính phủ số Flex Digital
Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
Trong khi TTCP khẳng định khiếu nại của các hộ dân yêu cầu bồi thường giá trị sử dụng 5,4ha đất là có cơ sở thì UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho rằng “quan điểm giải quyết của TTCP và Bộ TNMT chưa đảm bảo về mặt pháp luật, không đúng bản chất vụ việc” (Ảnh: CTV) Điều này được thể hiện qua nhiều văn bản suốt từ năm 2011 đến nay (văn bản 3045 ngày 13/5/2011, số 6406 ngày 1/9/2011, số 1197 ngày 13/2.2017, số 5912 ngày 12/2/2020, số 3912 ngày 19/5/2020, số 8176 ngày 29/9/2020). Thế nhưng, đến nay, UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu chưa thực hiện được.
Trong công văn lần này, Phó Thủ tướng tiếp tục yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các văn bản đã nêu; chịu trách nhiệm giải quyết dứt điểm và báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Sau chỉ đạo của Phó Thủ tướng, UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ. Văn bản này do Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Nguyễn Văn Thọ ký cho biết, đã giao cho các cơ quan chuyên môn triển khai thực hiện.
“Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nhận thấy có vướng mắc trong áp dụng pháp luật” – văn bản của UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu nêu.
Thậm chí UBND tỉnh cho rằng “quan điểm giải quyết của Thanh tra Chính phủ (TTCP) và Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) chưa đảm bảo về mặt pháp luật, không đúng bản chất vụ việc”.
Cũng theo UBND tỉnh này, ngày 12/10/2021, Ban cán sự đảng UBND tỉnh có văn bản số 2870 báo cáo ban Thường vụ Tỉnh uỷ xin ý kiến giải quyết vụ việc. Nhưng đến thời điểm UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu báo cáo Thủ tướng (tháng 4/2022), UBND tỉnh vẫn đang chờ xin ý kiến chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ.
Hơn 10 năm Thủ tướng liên tiếp chỉ đạo, tỉnh vẫn chưa thực hiện xong
Trước đó, như VietNamNetthông tin, liên quan đến việc khiếu nại của ông Nguyễn Văn Tổng đại diện cho 14 người khác cùng sử dụng đất chung gửi đơn khiếu nại yêu cầu bồi thường giá trị quyền sử dụng 5,4ha đất nông nghiệp khi bị thu hồi, Thủ tướng Chính phủ đã 5 lần yêu cầu UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đạo lập phương án bồi thường hỗ trợ thiệt hại về đất cho 15 người. Nhưng hơn 10 năm qua (từ năm 2011), UBND tỉnh vẫn chưa tổ chức thực hiện xong.
TTCP đã có báo cáo Thủ tướng kết luận về kiểm tra, rà soát việc giải quyết khiếu nại này. Tại báo cáo, TTCP khẳng định khiếu nại của ông Nguyễn Văn Tổng, đại diện 14 người yêu cầu bồi thường giá trị sử dụng 5,4ha đất là có cơ sở.
Trên cơ sở đó, TTCP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức thực hiện kiến nghị của Bộ TNMT tại văn bản số 250 (ngày 27/1/2011) yêu cầu UBND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu chỉ đạo UBND TP Vũng Tàu lập phương án bồi thường diện tích 54.294,5m2 đất nông nghiệp cho 15 cá nhân theo quy định của pháp luật để giải quyết dứt điểm khiếu nại trên.
Ngày 19/5/2020, Văn phòng Chính phủ có văn bản nêu ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giải quyết dứt điểm vụ việc khiếu nại. Văn bản cũng nêu rõ, về khiếu nại của ông Nguyễn Văn Tổng và 14 hộ dân, Thủ tướng Chính phủ đã nhiều lần có ý kiến chỉ đạo giải quyết.
Ngày 29/9/2020, Văn phòng Chính phủ tiếp tục có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình về việc giải quyết khiếu nại của 15 hộ dân.
Văn bản tiếp tục nêu lên việc khiếu nại của ông Nguyễn Văn Tổng và 14 hộ dân, Thủ tướng đã nhiều lần giao UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đạo lập phương án bồi thường, hỗ trợ về đất cho 15 hộ dân theo quy định của pháp luật (từ năm 2011) nhưng đến nay chưa thực hiện.
Văn bản nêu rõ chỉ đạo của Phó Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các văn bản trước đó, giải quyết dứt điểm vụ việc khiếu nại của 15 hộ dân, báo cáo Thủ tướng kết quả trước ngày 30/11 và thông báo kết quả giải quyết đến Phó Trưởng ban Dân nguyện thuộc UB Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng.
Được biết, việc khiếu nại của nhóm ông Tổng từ năm 2010 Thủ tướng đã giao cho Bộ TNMT thành lập 2 đoàn thanh tra và đã có kết luận, Thủ tướng giao cho TTCP thành lập 2 đoàn thanh tra và cũng có kết luận, Bộ Tư pháp đã thẩm định về mặt pháp luật, tổ chức hàng chục cuộc họp với các Bộ, ngành cùng UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 5 văn bản yêu cầu UBND tỉnh lập phương án bồi thường nhưng hơn 10 năm nay UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn chưa thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng.
Đến lần này, sau chỉ đạo mới nhất của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các văn bản đã nêu; chịu trách nhiệm giải quyết dứt điểm và báo cáo Thủ tướng, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu có giải quyết dứt điểm vụ việc kéo dài suốt hơn 10 năm qua?
Vũng Tàu: Dân 10 năm đòi bồi thường 5,4ha đất, Thủ tướng 5 lần chỉ đạo - Thủ tướng 5 lần chỉ đạo UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đạo lập phương án bồi thường hỗ trợ thiệt hại về đất cho 15 người nhưng gần chục năm qua, tỉnh chưa thực hiện xong vì nhiều quan điểm khác với kết luận của Bộ TN-MT.
">Phó Thủ tướng chỉ đạo Vũng Tàu giải quyết dứt điểm vụ dân 10 năm đòi bồi thường
- Theo Điều 32 của Nghị định 91/2020, tổ chức, cá nhân có hành vi gọi điện thoại quảng cáo khi người sử dụng đã từ chối hoặc chưa đồng ý một cách rõ ràng sẽ bị xử lý với mức phạt từ 5-10 triệu đồng. Ảnh: Trọng Đạt
Với hành vi này, Công ty TNHH Trung tâm Anh ngữ VUS Miền Bắc sẽ bị xử lý vi phạm hành chính với số tiền 7,5 triệu đồng. Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày 5/11, công ty TNHH Trung tâm Anh ngữ VUS Miền Bắc sẽ phải chấp hành quyết định xử phạt này bằng cách nộp phạt tại Kho bạc Nhà nước thành phố Hà Nội.
Hồi cuối tháng 10, Sở TT&TT TP. Hà Nội cũng đã ra quyết định xử phạt một cá nhân và một công ty vì hành vi gửi tin nhắn quảng cáo dịch vụ khi người nhận chưa đồng ý với tổng số tiền phạt hơn 11 triệu đồng.
Đây là những động thái quyết liệt của Sở TT&TT Hà Nội nhằm giải quyết triệt để tình trạng rác viễn thông trên địa bàn thành phố sau khi Nghị định 91/2020 chính thức có hiệu lực.
Theo Nghị định 91/2020, tin nhắn, cuộc gọi, email quảng cáo là tin nhắn, cuộc gọi, email nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Tin nhắn, cuộc gọi, email quảng cáo mà không được sự đồng ý trước của người sử dụng hoặc vi phạm các quy định về gửi tin nhắn, cuộc gọi, email quảng cáo đều bị coi là các tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác.
Nghị định 91/2020 đã quy định chi tiết về việc thực hiện quảng cáo qua điện thoại, tin nhắn, thư điện tử. Trong đó, có các yêu cầu cụ thể về nguyên tắc quảng cáo, gắn nhãn quảng cáo, thông tin của người quảng cáo, chức năng từ chối quảng cáo,...
Sau mỗi cuộc gọi từ số thuê bao nghi ngờ phát tán cuộc gọi rác, nhà mạng sẽ gửi đi 1 câu hỏi dưới dạng tin nhắn USSD để thu thập ý kiến người dùng nhằm xác định chính xác thuê bao phát tán tin nhắn rác. Ảnh: Trọng Đạt Theo Điều 32 của Nghị định này, tổ chức, cá nhân có hành vi gọi điện thoại quảng cáo khi người sử dụng đã từ chối hoặc chưa đồng ý một cách rõ ràng sẽ bị xử lý với mức phạt từ 5-10 triệu đồng.
Đây cũng là mức xử phạt với hành vi gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo khi người dùng đã từ chối hoặc không trả lời nhận tin nhắn đăng ký quảng cáo.
Nhà quảng cáo không được phép thực hiện nhiều hơn 1 cuộc gọi tới 1 số điện thoại trong vòng 24 giờ. Đơn vị này cũng không được phép gọi quảng cáo ngoài khoảng thời gian từ 8h-17h mà không có thỏa thuận với người sử dụng. Những trường hợp vi phạm các quy định trên sẽ phải nộp số tiền phạt trong khoảng từ 20-30 triệu đồng.
Bộ TT&TT mới đây cũng đã chính thức vận hành Danh sách không quảng cáo (DoNotCall). Đây là tập hợp các số điện thoại đăng ký không chấp nhận bất kỳ cuộc gọi, tin nhắn quảng cáo nào.
Nhà quảng cáo sẽ bị phạt tiền từ 80-100 triệu đồng nếu gửi tin nhắn hoặc gọi điện quảng cáo tới các số điện thoại nằm trong Danh sách không quảng cáo.
Trọng Đạt
Danh sách không quảng cáo:
Danh sách không quảng cáo (DoNotCall) là tập hợp số điện thoại mà người có quyền sử dụng số điện thoại đó đã đăng ký không chấp nhận bất kỳ tin nhắn đăng ký quảng cáo, tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo nào.
Hệ thống tổng đài tiếp nhận, xử lý rác viễn thông (5656):
Người dùng di động cần soạn tin nhắn theo các cú pháp sau:
Phản ánh cuộc gọi rác:V [nguồn phát tán] [Nội dung cuộc gọi rác] gửi 5656
Phản ánh tin nhắn rác:S [nguồn phát tán] [Nội dung cuộc gọi rác] gửi 5656
Đăng ký vào Danh sách không nhận quảng cáo:DK DNC gửi 5656
Rút khỏi Danh sách không nhận quảng cáo:HUY DNC gửi 5656
Gửi bản sao tin nhắn quảng cáo:FW [Nội dung bản sao tin quảng cáo] gửi 5656">Một trung tâm Anh ngữ bị xử phạt 7,5 triệu vì phát tán cuộc gọi rác
UBND huyện Bá Thước tự ý chuyển đổi gần 7ha rừng sản xuất sang đất trồng cây hàng năm khi chưa được HĐND tỉnh chấp thuận chủ trương. Ảnh CTV Cùng ngày, ông Phạm Hoàng Tuấn được UBND huyện Bá Thước cấp giấy CNQSDĐ với diện tích 67.887,5m2, mục đích sử dụng là đất trồng cây hàng năm khác (được chuyển mục đích từ đất rừng sản xuất).
Trước sự việc trên, Thanh tra huyện Bá Thước đã thành lập đoàn xác minh, làm rõ.
Theo kết luận Thanh tra, việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất rừng sản xuất thành đất trồng cây hàng năm khác đối với diện tích 67,8 nghìn m2 là chưa đúng theo quy định của pháp luật.
Cụ thể, khi thực hiện đăng ký biến động đất đai cho cá nhân ông Tuấn, do chuyển mục đích sử dụng đất không có hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền (HĐND tỉnh) quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.
Không có quyết định của Chủ tịch UBND huyện cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất đối với trường hợp chuyển mục đích sử dụng từ đất rừng sản xuất sang đất trồng cây hàng năm khác sau khi đã được HĐND tỉnh quyết định chủ trương.
Ngoài ra không có văn bản nào của các cơ quan quản lý chuyên ngành như Sở TN-MT, Sở Nông nghiệp kiểm tra hồ sơ điều kiện chuyển mục đích sử dụng rừng trước khi phê duyệt chuyển mục đích sử dụng…
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, xác minh, đơn vị thanh tra đề xuất Chủ tịch UBND huyện giao phòng TN-MT căn cứ các quy định của pháp luật xử lý đối với giấy CNQSDĐ cấp cho ông Phạm Hoàng Tuấn không đúng quy định của pháp luật.
Đồng thời, giao phòng Nội vụ căn cứ vào nội dung sai phạm xem xét trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Võ Minh Khoa, Chủ tịch UBND huyện Bá Thước cho biết, sau khi tiếp nhận được thông tin của công dân, huyện đã chỉ đạo và giao cho thanh tra huyện vào cuộc kiểm tra, làm rõ.
“Sau khi có kết luận, chúng tôi đang giao cho các phòng, ban chuyên môn tham mưu hoàn thiện quy trình để hủy giấy CNQSDĐ đã cấp không đúng. Đồng thời, cũng đang làm các bước để xử lý trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan”, ông Khoa cho biết.
">‘Vượt mặt’ tỉnh, huyện tự ý chuyển đổi gần 7ha đất rừng