您现在的位置是:NEWS > Giải trí
'Biển người' về Tết vạ vật ở ga
NEWS2025-02-09 04:45:05【Giải trí】8人已围观
简介Hôm nay đã bước sang ngày thứ 9 của chiến dịch “Xuân vận” đưa người về quê ănTết. Do ảnh hưởng của mlịch thi đấu giải bóng chuyềnlịch thi đấu giải bóng chuyền、、
Hôm nay đã bước sang ngày thứ 9 của chiến dịch “Xuân vận” đưa người về quê ănTết. Do ảnh hưởng của mưa tuyết ở các tỉnh phía Bắc nên nhiều đoàn tàu chạytuyến Bắc Kinh – Quảng Châu đã không thực hiện được theo lịch trình,ểnngườivềTếtvạvậtởlịch thi đấu giải bóng chuyền tại gaQuảng Châu đã diễn ra cảnh ùn tắc nghiêm trọng. Tính đến 10h sáng 2/2 đã có tới22 chuyến tàu bị chậm giờ khiến cả biển người ùn tắc lại nhà ga. Có tin nói sốngười chờ tàu tại đây lên đến 100 ngàn, nhưng theo Ban điều hành nhà ga thôngbáo chỉ có 38 ngàn.
Để tránh tình hình “vỡ ga” Quảng Châu, các tuyến tàu điện ngầm cũng thông báokhông dừng ở đây, khiến hàng ngàn người phải xuống ga trước hoặc ga sau rồi đibộ.
Cục CA Quảng Châu cho biết cảnh sát khu vực ga đã thực hiện theo phương án báođộng cấp 2, huy động lực lượng 5.200 người để giữ gìn trật tự khu vực nhà ga vàxung quanh.
Ngô Tuyết
很赞哦!(3898)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- 6 kỹ năng mềm làm ‘bệ phóng’ tương lai cho Gen Z
- Vay vàng SJC, trả lại bằng vàng nhẫn 9999 có được không?
- Trung Quốc thử nghiệm thành công khoang tàu vũ trụ bơm phồng
- Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
- Tiết lộ lượng calories cần nạp vào cơ thể khi mang thai khiến mẹ giật mình
- Ngôi nhà bằng gỗ quý, rộng gần 1000m2 nổi tiếng ở miền Tây
- Cảnh nóng 'kinh dị' của YaYa Trương Nhi
- Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- Angelina Jolie chụp ảnh 'tự sướng' với fan
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
- - Anh nói nếu em sinh con trai anh sẽ chuyển khoản cho em 500 triệu để "thưởng nóng" và sẽ chu cấp cho 2 mẹ con trọn đời. Nhưng điều khiến trái tim em đau đớn là anh không thể cho mẹ con em một danh phận vì anh đã có gia đình.
Em sinh năm 1993, khá cao và trắng trẻo, nhan sắc em chưa được đến mức chim sa cá lặn nhưng cũng thuộc dạng bắt mắt, có duyên. Thời học sinh em có tham gia nhiều cuộc thi thanh lịch và cũng đạt được giải, có chút tiếng tăm ở trường. Nhưng sự học của em thì không được suôn sẻ như vậy. Hết cấp 3 thi trượt đại học em xin vào một trường trung cấp.
Vừa học em cũng đi làm thêm ở chỗ người quen giới thiệu. Đó là vị trí lễ tân ở một nhà hàng ăn khá sang trọng. Từ khi làm việc ở đây, em quen biết khá nhiều người có chức, có tiền. Không ít người trong số họ xin số điện thoại, tìm cách tiếp cận tán tỉnh em nhưng em đều im lặng.
Em rơi vào cái bẫy của một người đàn ông đã có vợ (Ảnh minh họa)
Trong thâm tâm biết mình có chút nhan sắc em vẫn muốn tìm cho mình một người chồng chững chạc, ổn định về kinh tế để em có thể yên tâm trao thân gửi phận. Những người em gặp ở chỗ làm đều là các anh đã khá cứng tuổi, kinh tế không phải lo nghĩ nhưng họ đều đã có vợ con đề huề. Chỉ muốn thêm chứ không muốn bớt, họ không muốn bỏ vợ con nhưng vẫn muốn qua lại với em
Nhưng rồi 'ghét của nào trời trao của ấy' em lại rơi vào bẫy của một người đàn ông đã có vợ. Anh năm nay 37 tuổi, là Phó Giám đốc một công ty khá có tiếng về xây dựng. Ngoại hình anh trẻ hơn tuổi rất nhiều, anh thường xuyên đánh ô tô đến ăn cùng bạn bè ở nhà hàng em làm. Một lần đứng ở quầy lễ tân nói chuyện phiếm anh đã để ý em.
Anh nói, anh chưa có gia đình vì thời trẻ bận công việc không có thời gian yêu đương, tìm hiểu khi có chút thành công trong sự nghiệp anh lại mất hết cảm xúc không tìm được ai ưng ý. Từ khi gặp em anh mới biết cảm giác muốn được nói chuyện, muốn được gặp một ai đó là như thế nào.
Ban đầu em không tin người phong độ, thành đạt như vậy mà chưa có ai nhưng rồi chính anh đã chứng minh cho em việc đó. Anh có thể gặp em bất cứ lúc nào em muốn, anh gọi cho em hằng đêm khi anh xong việc. Ngược lại, em gọi cho anh bất cứ giờ nào anh cũng nhấc máy. Có lần 3h sáng em gọi bất thình lình để kiểm tra nhưng anh vẫn ngọt ngào trả lời. Lẽ nào nếu đã có vợ, con thì vợ anh lại không biết?
Anh nói, nếu em sinh con trai anh sẽ chuyển khoản cho em 500 triệu để "thưởng nóng" (Ảnh minh họa)
Anh cũng đưa em về ra mắt gia đình nhưng chưa gặp được bố mẹ. Quen nhau hơn 1 năm em không nhận ra sự bất thường nào. Tất cả bạn bè, nhân viên của anh đều xác nhận điều đó nên em cũng dần tin tưởng. Chúng em đi quá giới hạn và mới đây nhất em phát hiện mình có bầu. Khi biết em cũng không quá lo lắng vì trong thâm tâm em cũng muốn có chút ràng buộc để xúc tiến làm đám cưới. Em vui vẻ thông báo thì nhận được tin động trời.
Đến lúc này, anh mới thú nhận, anh đã có gia đình và có con. Vợ anh sinh cho anh 2 cô con gái nhưng chị không thể sinh đẻ thêm vì lý do sức khỏe. Chị đồng ý cho anh đi tìm con trai ở ngoài. Anh nói, nếu em sinh con trai anh sẽ chuyển khoản cho em 500 triệu để "thưởng nóng" và sẽ chu cấp cho 2 mẹ con trọn đời.
Tiền tiêu hàng tháng anh sẽ chu cấp thêm cho em, trước đây anh cũng đã chu cấp cho em nhưng anh bảo "từng ấy vẫn chưa đủ để mẹ con em tẩm bổ".
Anh sẽ mua cho mẹ con em một căn hộ ở chung cư, em không phải đi làm nữa chỉ ở nhà chăm sóc con và lâu dài hơn sẽ đưa đón, giáo dục con để đảm bảo con trai anh có tương lai sáng rạng nhất.
Anh nói rất nhiều nhưng điều quan trọng và đau lòng nhất với em là khi em hỏi anh có giải quyết với vợ để em có một danh phận thì anh im lặng. Như thế, vợ chồng họ trên danh nghĩa vẫn là vợ chồng và em cùng con em chỉ là một nhánh rẽ khác trên con đường của anh thôi.
Nghe anh nói em bần thần cả người. Em thương con lắm nếu chấp nhận đề nghị trên econ em sẽ chỉ là con riêng. Nếu chia tay anh thì với đồng lương của em không thể đảm bảo tương lai cho hai mẹ con. Em nên làm thế nào mong mọi người cho em lời khuyên.
Phùng Thị N.(Hà Nội)
">Bị đàn ông có vợ lừa tình
- Từ lâu, có một số gia đình ở cả nông thôn và thành phố thường có thói quen thưởng tiền bạc khi sai khiến con làm các công việc nhà. Với cách làm như vậy ở thời điểm bắt đầu và trước mắt là khá hiệu quả khi trẻ rất năng nổ, chịu khó và hoàn thành công việc một cách đảm bảo nhất, nhanh nhất.
Thế nhưng về lâu dài, xem ra cách làm này lại phản tác dụng vì trẻ sẽ không chịu làm việc nếu không thấy có tiền cho mình, và lúc này trẻ thường bắt bố, mẹ thuê mình làm theo hình thức mặc cả, ngã giá chứ không còn là “thưởng” nữa.
Sở dĩ như vậy vì khi không có tiền trẻ nhất định không làm việc nữa vì không có… tiền làm động lực.
Ảnh minh họa
Thà “thuê” con hơn thuê giúp việc?!
Vợ chồng chị Nga, anh Việt bạn tôi là công chức nhà nước nên cứ từ sáng sớm tới chiều là có mặt ở cơ quan rồi. Nhà có 2 đứa con cũng không còn quá nhỏ nữa, khi đứa lớn thì học lớp 7, đứa út thì học lớp 5. Chính vì các con đã lớn nên chúng đã tự có thể làm được các công việc nhà lặt vặt và nấu cơm nước cho cả hai tự ăn rồi đi học.
Vì vậy hai vợ chồng chị Nga cũng không thuê ô sin và mỗi tháng cũng tiết kiệm được một khoản tiền đáng kể. Tuy vậy, số tiền “tiết kiệm” được từ việc không phải thuê ô sin kia hai vợ chồng anh chị lại phải “đầu tư” vào các con của họ vì chúng làm việc ở nhà là phải được “thuê mướn”.
Theo như tôi được biết thì từ lúc con của họ còn nhỏ xíu, khi sai con làm bất cứ việc gì, dù nho nhỏ như quét nhà, dọn mâm bát, hay mang thậm chí là tự đi… tắm, chị Nga và anh Việt cũng đều thưởng tiền cho chúng. Từ thói quen này nên kể cả tới lúc lớn như bây giờ chúng vẫn luôn đòi tiền mỗi khi làm việc nhà bởi nếu không có tiền nhất định chúng không chịu làm.
Nghe tôi góp ý là ngay lập tức phải chấm dứt tuyệt đối cái việc thuê tiền cho con như vậy, chị Nga cười bảo: “Ồi, con mình chứ con ai đâu sợ thiệt! Mỗi tháng mất một chút tiền để các con siêng năng và công việc trơn tru thì nên làm quá đi chứ…”. Anh Việt thì còn tỏ ra cực đoan hơn: “Thì cứ coi như là mình cho chúng nó tiền thay vì cho “ô-sin” để người ta làm việc đi. Nếu nhà anh mà thuê ô-sin, vừa tốn cơm nuôi, vừa mất cảnh giác là mất đồ thì còn phải trả tháng 3-4 triệu đó cô”.
Tôi ngao ngán với cách nghĩ của anh chị bạn nhưng cũng cố giải thích cho họ là làm như vậy con sẽ sinh hư lúc lớn lên, hơn nữa đồng tiền được bố mẹ thưởng khi làm việc nhà ấy liệu con của họ có chi tiêu hợp lý, sử dụng có ích hay chúng mang đổ vào mấy trò games vô bổ nơi quán nét, vừa mất thời gian tiền bạc, vừa mệt người!
Mặc dù không chỉ tôi mà một số người thân khác đã giải thích đủ cách song cho đến nay, vợ chồng chị Nga vẫn không nhận ra cái dở của việc thưởng tiền cho con khi bắt chúng làm việc nhà. Tôi tin chắc rằng đến một lúc nào đó mà họ “tỉnh ngộ” ra việc làm của họ chỉ là làm hại con mình thì đã muộn. Lúc ấy có hối cũng không kịp.
Nín đi rồi mẹ… cho tiền!
Nhiều bậc cha mẹ biết cách khuyến khích con làm việc thay vì “thuê mướn”. Ảnh: TL
Một nhà hàng xóm khác của tôi là anh Sơn và chị Hà cũng có cách làm tương tự như cặp vợ chồng chị Nga, anh Việt ở trên. Ngay từ khi đứa con của họ còn ở lứa tuổi đi nhà trẻ họ đã thưởng tiền cho cậu nhỏ. Hầu như cái gì họ cũng thưởng cho con tiền từ việc “nựng” con ăn, dỗ con không khóc nữa, cho tới việc bé đi nhà trẻ cũng được thưởng tiền.
Giai đoạn bé bỏng này, giá trị của đồng tiền đã bắt đầu hình thành trong đầu trẻ và vì nó thấy tiền có thể mua được kẹo, bánh nên nó thích. Có những hôm, chỉ vì bị mẹ mắng cu cậu khóc toáng lên mãi không nín. Chỉ đến khi chị Hà bực quá bảo: “Nín đi rồi mẹ cho tiền!”, thì nó bỗng dưng im bặt ngay và lập tức đòi tiền của mẹ. Không có cách nào khác là chị Hà đành móc ví đưa tiền cho nó vì không muốn nó khóc nữa.
Khi cu cậu đã lớn, thậm chí những năm đã học tới cấp 2 vậy mà khi làm bất cứ công việc gì ở nhà cũng được thưởng tiền. Nếu ở nhà nấu 1 bữa cơm, lau dọn nhà cửa cu cậu được “thưởng” 30.000 đồng. Nếu là tự giặt quần áo cho mình thì bắt buộc bố mẹ phải “chi” thêm 20.000 đồng. Chẳng vậy mà, có những ngày cu cậu ấy đã “kiếm” được của bố mẹ cả trăm nghìn đồng nhờ sự “siêng năng chăm chỉ” được trả công hậu hĩnh.
Sự vô tâm của người bố, người mẹ của cu cậu hàng xóm là không cần biết con mình chi tiêu các khoản tiền thưởng kia vào việc gì, có ích lợi hay không (?!). Họ vẫn mải mê kiếm tiền và “thả” con mình muốn làm gì thì làm. Từ tiền được thưởng ấy, tôi thấy cu cậu ấy thường xuyên ra các tiệm nét quanh nhà để chơi games với chúng bạn.
Có hôm, nó chỉ nhanh chóng làm xong công việc nhà được bố mẹ “thuê mướn” rồi lại ra quán nét ngồi đồng và chỉ về nhà trước khi bố mẹ nó có mặt ở nhà. Điều quá lạ là, nhiều hôm đứa con quý tử của họ qua đêm vậy mà họ cũng đâu quát mắng hay răn dạy gì. Nếu giáo dục con theo kiểu này thì con họ chắc chắn hư hỏng cũng không có gì là lạ cả.
Các chuyên gia khuyến cáo thay vì mang tiền ra “nói chuyện” công việc nhà với con, các bậc làm cha mẹ có thể hứa thưởng cho con một chuyến du lịch đâu đó vào dịp hè, hay sẽ mua sắm cho con vài bộ quần áo mới, sách bút, quà tặng làm kỷ niệm… nếu thấy con chăm chỉ làm việc nhà. Việc này nên khuyến khích vì trẻ cũng sẽ có động lực làm việc rất hiệu quả và có cách suy nghĩ tích cực về lao động như một nghĩa vụ và trách nhiệm thay vì chỉ là do… có tiền thưởng!
Các chuyên gia tâm lý cho rằng, giai đoạn trẻ còn nhỏ thì cha mẹ cũng có thể thưởng tiền cho con bằng những hình thức giao làm các công việc chính đáng để hướng trẻ biết làm việc và có thói quen, trách nhiệm làm việc nhà chăm chỉ.
Tuy nhiên, khi trẻ đã bắt đầu lớn dần thì chuyện thưởng tiền hay “thuê mướn” bằng tiền đổi lấy trẻ làm việc nhà là một việc vô cùng nguy hại mà các bậc làm cha mẹ phải chấm dứt hoàn toàn bởi sẽ dễ khiến trẻ sinh hư, sinh lười lao động. Lúc trẻ đã có nhận thức cơ bản về công việc, về tiền bạc, các bậc cha mẹ phải nói để trẻ hiểu làm việc nhà là trách nhiệm của trẻ đối với gia đình.
(Theo Giadinh.net)
">'Thuê' con làm việc nhà có là… cách hay?
Tác giả và con trai Hiểu và thương
Tôi từng có duyên được lắng nghe một buổi giảng pháp của Thiền sư Thích Nhất Hạnh khi ngài về Việt Nam lần đầu tiên (năm 2005), thầy nói về tình thương và sự gắn kết của cha mẹ - con cái. Theo Thiền sư, có rất nhiều người thương mà không hiểu con nên đã tạo ra áp lực cho con của mình.
Không hiểu bởi vì không lắng nghe con. Đa số phụ huynh hay dùng “quyền” làm bố mẹ để đặt ra quá nhiều yêu cầu cho con phải làm. Từ nhỏ, khi con mới chào đời đã “yêu cầu” con phải ăn khỏe, lớn nhanh hơn con người khác. Khi con chập chững đến trường thì để con gánh ước mơ của chính mình - phải học giỏi nhất, đều các môn và số điểm phải luôn cao.
Khi con lớn, lại mong con có người yêu, thành gia lập thất với bạn đời như thế này, thế kia, theo chuẩn của cha mẹ, thậm chí của đại gia đình. Rồi con trai hay cháu đích tôn thì phải nối dõi tông đường, ép con mình phải gánh vác đủ thứ trách nhiệm mà đôi khi không cần biết con có khả năng, có làm nổi không.
Tôi từng nghe tâm sự của một người bạn là con-trai-một của một gia đình: “Mình sinh ra đã mang giới tính thứ 3, thuộc cộng đồng LGBT nhưng không dám sống thật với bản thân. Mình sợ ba mẹ mình buồn, và nếu bố mẹ mình biết giới tính thật của mình sẽ nghĩ đây là mối… nhục của gia đình”.
Và bạn đã sống trong nỗi sợ và áp lực ấy suốt 35 năm qua. Khi lên TP.HCM học, có công việc, bạn ngại về quê không phải vì không thương quê, nhớ ba mẹ mà vì mỗi lần về lại nghe hối thúc chuyện vợ con, lại nghe càm ràm, so sánh với thằng Tý thằng Tèo gần nhà.
Ít cha mẹ nào hỏi con mình đi học có vui không mà chỉ biết đến điểm số và luôn luôn áp lực điểm số với con. Không phải tự nhiên mà những học trò tuổi mới lớn đã chọn sống quậy phá hoặc tự tử như một giải pháp bứt mình ra khỏi những ràng buộc thái quá từ cha mẹ.
Con học giỏi ai không vui và chắc chắn, nếu con giỏi giang thì chính các con cũng vui vì điều đó. Nhưng đó không chỉ là mong muốn và áp lực mà nó là biểu hiện, bao gồm nhiều yếu tố quyết định: năng lực tự thân, sự rèn luyện, chuyên cần theo kiểu “cần cù bù thông minh”…
Song, sự giỏi giang nào cũng phải có điểm dừng, nghĩa là, ai cũng có một giới hạn để đạt được, để chịu đựng trong một khoảng thời gian nào đó.
So sánh con mình với người khác là cách thiếu tôn trọng con và khiến con càng mặc cảm. Khuyến khích trẻ không phải bằng cách ấy mà cần một lời động viên gợi mở: con cứ cố gắng hết sức và vui vẻ với kết quả đạt được.
Nếu thương con, lắng nghe con thì hẳn cha mẹ sẽ nhận ra con mình có xu hướng tình cảm nào để có thể chia sẻ nhẹ nhàng: con thương ai cũng được, miễn là con hạnh phúc.
Nếu thật thương, chắc chắn cha mẹ sẽ thấy những mỏi mệt nơi việc học, khó khăn trong cuộc sống của con để có thể tỉ tê: con có chuyện chi ở trường hả/ con có gì chia sẻ với ba mẹ không…
Sự lắng nghe sâu chính là ta có thể cảm nhận được cả những điều người kia không nói, thấy được cả những áp lực vô hình mà họ đang gánh để cùng họ ngồi xuống, tháo gỡ, giúp đỡ bằng cách thật nhẹ nhàng, như là ngồi im đó, có mặt cho họ như một bờ vai vững chãi.
Ba mẹ biết cách sống hạnh phúc, con mới hạnh phúc
Khi xem hạnh phúc là món quà thì ta sẽ luôn kiến tạo niềm vui tự thân để tặng cho người ta thương. Nếu lòng ta đầy ắp lo lắng, phiền não, mong muốn (mà không được)… thì làm sao ta có thể giúp người kia hạnh phúc?
Tình thương, nếu được xem như một sự trao đi ngọt ngào thì nó phải là chất liệu tạo nên niềm vui cho cả người trao lẫn người nhận.
Sự thật là, có nhiều phụ huynh trao đi tình thương trong mong cầu rất nhiều thứ ở con. Tạo ra vô vàn áp lực cho con thực ra cũng là tạo chừng ấy mệt mỏi cho mình.
Có người bảo, hãy làm bạn với con theo cách đặc biệt. Và, khi trở thành một người bạn thực thụ, ta sẽ không đòi hỏi con phải hồi đáp lại bất cứ thứ gì, kể cả cái ta nghĩ là tốt nhất cho con. Khi con không thể giỏi tự nhiên nhưng ta “bắt” con phải học toán, lý, hóa vì dễ thi vào những ngành nghề “hot” hiện nay - đó là thương mà không hiểu - cũng như khi người ta không thích ăn đồ ngọt mà ta ép họ ăn vì nó ngon (với ta) là một sai lầm.
Chỉ khi nào mình hiểu và chấp nhận con cái như là chính con, với tất cả những gì thuộc về con thì ta mới mang lại được niềm vui, hạnh phúc cho con.
Thực ra, ngay khi có thể buông được những ý niệm mong cầu con mình phải thế này thế kia (tốt theo ý mình) thì ta cũng liền có hạnh phúc. Cũng ngay lúc ấy, ta tháo bỏ gánh nặng lâu nay mình đặt lên vai con trẻ. Tôi tin, khi đó, cả hai cùng mỉm cười, nhẹ nhàng đi qua tất cả những ánh mắt thiên hạ nhìn vào, bởi ta đã biết cách nhìn người thương, hiểu họ cần gì, nên như thế nào là tốt cho họ rồi.
(Lời dặn lòng của ông bố đơn thân có cậu con trai 4 tuổi)
Lưu Đình Long
">Cha mẹ biết cách sống hạnh phúc, con cái mới hạnh phúc
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- - Bộ phim truyền hình cổ trang Võ Tắc Thiên truyền kỳ bắt đầu lên sóng trên đài Hồ Nam từ tháng 12/2012 không chỉ “xưng đế” rating bên Trung Quốc mà còn tạo ra một cơn sốt không nhỏ trên khắp Châu Á.
Mới đây, các diễn viên chính Phạm Băng Băng, Trương Đình, Châu Hải Mị, Lý Trị Đình đã tham gia talkshow phỏng vấn của trang mạng 163 đã tiết lộ những sự việc thú vị phía sau màn ảnh.
Chuyện chưa biết về bộ phim 'khoe ngực' Võ Tắc Thiên">Dàn diễn viên tiết lộ hậu trường không ngờ của Võ Tắc Thiên
“Trưởng thôn” Quốc Khánh
- Đó là những đám cưới xa hoa tại Việt Nam của ông chủ đứng đầu chuỗi nhà hàng cao cấp tại Hong Kong hay của người đàn ông mang dòng dõi quý tộc Anh Quốc.
Tỷ phú Hong Kong làm đám cưới ngập hoa anh đào
Ngày 21/3 vừa qua, John Liang, người đứng đầu chuỗi nhà hàng cao cấp tại Hong Kong, cùng vợ, Janice Ho, đã quyết định tổ chức đám cưới tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, nơi được mệnh danh là bán đảo đẹp nhất khu vực Đông Nam Á.
John Liang và vợ chọn Đà Nẵng để tổ chức lễ cưới hoành tráng của mình.
Yêu thích văn hóa Á đông, đặc biệt là văn hóa Nhật Bản, tỷ phú trẻ tuổi John Liang và vợ mong muốn một đám cưới tinh tế, sang trọng với điểm nhấn hoa anh đào và không gian ngoài trời hướng biển. Dạ tiệc diễn ra vào buổi tối cùng ngày. Đội quay phim, chụp ảnh cưới chuyên nghiệp nhất của Hong Kong được cặp đôi mời sang để ghi lại những khoảnh khắc quý giá.
John Liang và vợ mong muốn một đám cưới tinh tế, sang trọng với điểm nhấn hoa anh đào.
Lelian Chew, giám đốc thương hiệu The Wedding Atelier cho biết, tiệc cưới của cặp đôi tuy không quá cầu kỳ nhưng cả ê kíp mất gần 1 năm để hoàn thiện ý tưởng và tìm những loại hoa phù hợp nhất. Trong ngày trọng đại, 15 người trong ê kíp từ Hong Kong sang Việt Nam để giám sát mỹ thuật.
Bánh cưới 4 tầng màu trắng tinh khôi, vuông vức với điểm nhấn hoa tươi chạy bao quanh do đầu bếp nổi tiếng nhất của resort thực hiện.
Hoa phi yến, thanh liễu, cẩm chướng, hoàng đế... và hơn 20 loại hoa nhập khẩu được bảo quản trong phòng lạnh và xe đông lạnh 24/24 để đảm bảo độ tươi, chất lượng tuyệt đối trước giờ cử hành hôn lễ.
Sau 10 năm gắn bó, họ đã chính thức trở thành vợ chồng dưới sự chứng kiến của cha xứ, gia đình, bạn bè.
Tiệc cưới lãng mạn bên bãi biển của chàng rể Anh
Ngọc Ánh quen Matthew, trưởng phòng tổ chức sự kiện bảo tàng Anh Quốc, trong thời gian du học tại đây. Sau 5 năm gắn bó, ngày 30/3 vừa qua, cặp đôi đã tổ chức hôn lễ ấm cúng tại Bãi Lữ, Nghệ An, quê hương của cô dâu.
Sau 5 năm gắn bó, ngày 30/3 vừa qua, cặp đôi đã tổ chức hôn lễ ấm cúng tại Bãi Lữ, Nghệ An, quê hương của cô dâu.
Là người yêu thiên nhiên, Ngọc Ánh mong muốn một đám cưới theo phong cách rustic lung linh, xanh mượt. Phần lễ cưới chính được tổ chức ngoài trời sát biển, tiếp theo đó là tiệc mời bên bể bơi trong khuôn viên một resort tại Bãi Lữ.
Ê kíp wedding planner đã mất hơn 1 ngày để hoàn thiện phần trang trí của tiệc cưới. Hoa tươi được bảo quản và vận chuyển tới Nghệ An bằng xe lạnh từ Hà Nội.
Có khoảng 400 khách mời tới tham dự
Cô dâu đặc biệt yêu thích sự lung linh của ánh nến và ánh đèn, vì vậy, tiệc cưới buổi tối sử dụng rất nhiều nến và đèn.
Cặp đôi cùng các khách mời nhảy múa và uống rượu cần bên lửa trại.
Tiệc cưới pha trộn văn hóa Á - Âu của chú rể quý tộc Anh
Mang trong mình hai dòng máu Anh Quốc và Nhật Bản, chú rể Edward mong muốn có một đám cưới độc hòa trộn bản sắc của các nền văn hóa.
Vì gia đình nhà chồng có dòng dõi quý tộc Anh Quốc, nên cô dâu Sao Mai rất áp lực trong việc chuẩn bị chu đáo cho tiệc cưới. Cặp đôi đã lên kế hoạch kỹ lưỡng và tìm đến wedding planner 1 năm trước ngày trọng đại.
Mang trong mình hai dòng máu Anh Quốc và Nhật Bản, chú rể Edward mong muốn có một đám cưới độc hòa trộn bản sắc của các nền văn hóa.
Phần lễ cưới chính được tổ chức vào buổi chiều trên đồi cỏ xanh mướt trong khuôn viên của một khách sạn 6 sao tại Hà Nội. Dạ tiệc diễn ra vào buổi tối cùng ngày. Hai trụ hoa duyên dáng được kết công phu từ hoa cẩm tú cầu, cát tường, hoa hồng avalanche, lá dusty miller, hoa dền amaranthus,...
Sân khấu chính được làm từ hơn 5.000 bông hồng trắng với tên của cô dâu, chú rể ở chính giữa. Bánh cưới 3 tầng màu kem có điểm nhấn bông hoa mẫu đơn tinh tế.
Vòm hoa nơi diễn ra nghi lễ trao lời nguyền thề cao hơn 4 m, được ghép từ hơn 200 chiếc nón lá và hoa tươi nhập khẩu, nổi bật trên nền cỏ xanh. Với mong muốn thể hiện nét truyền thống của Việt Nam trong một thiết kế hiện đại, chiếc nón khổng lồ đã gây ấn tượng mạnh tới toàn bộ khách mời, đặc biệt là hơn 50 vị khách bay từ Anh Quốc sang.
Sân khấu chính được làm từ hơn 5.000 bông hồng trắng với tên của cô dâu, chú rể ở chính giữa. Bánh cưới 3 tầng màu kem có điểm nhấn bông hoa mẫu đơn tinh tế.
Thanh Hải(TH)
Tin liên quan:
Đám cưới xa hoa 1,5 tỉ đồng của thiếu gia Hà thành">Đám cưới của người nước ngoài tại Việt Nam