您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Ký túc xá ĐH Quốc gia TP HCM lên tiếng chính thức vụ nam sinh quan hệ đồng tính bị trói tay
NEWS2025-02-01 21:36:26【Thể thao】2人已围观
简介Sáng 24/2,ýtúcxáĐHQuốcgiaTPHCMlêntiếngchínhthứcvụnamsinhquanhệđồngtínhbịtrómartín zubimendi Giám đốcmartín zubimendimartín zubimendi、、
Sáng 24/2,ýtúcxáĐHQuốcgiaTPHCMlêntiếngchínhthứcvụnamsinhquanhệđồngtínhbịtrómartín zubimendi Giám đốc trung tâm quản lý ký túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM chính thức lên tiếng việc nam sinh bị trói tay gây xôn xao.
Đơn vị này thông tin khoảng 21h05 ngày 21/2, trên trang Facebook hội những người khu B – KTX Đại học Quốc gia TP. HCM, nickname Hồng Gây Rối đăng tải 1 clip với nội dung: “Tối ngày 21/2 lúc 9h, một vụ cướp tài sản nam sinh ngay trong tòa nhà B4, cầm dao, bóp cổ, trôi tay chân, trấn lột đồ xong nhốt nạn nhân dưới cầu thang thoát hiểm".
Nam sinh kẻ việc bị trói tay cướp điện thoại trong ký túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM |
Nội dung clip đăng nhận được nhiều quan tâm của sinh viên, phụ huynh.
Ngay trong đêm, sau khi clip đăng tải, lãnh đạo trung tâm và cán bộ các bộ phận chức năng đã gặp từng sinh viên, gia đình sinh viên nắm tình hình; phối hợp với cơ quan công an địa phương xác minh vụ việc.
Quan thông tin thu thập trao đổi với sinh viên, gia đình, nắm tình hình, xác minh và kết quả từ cơ quan chức năng, trung tâm quản lý ký túc xá khẳng định không có vụ cướp xảy ra tại ký túc xá như clip đăng mà xuất phát từ mối quan hệ cá nhân sinh viên với nhau.
Trung tâm quản lý ký túc xá này đề nghị sinh viên khi cung cấp, chia sẻ nội dung, thông tin trên các trang mạng xã hội phải chính xác, chọn lọc thông tin, tránh đăng nội dung sai sự thật, gây hoang mang cho sinh viên...
Minh Anh
Tình cảnh éo le của nam sinh 'bị trói tay' trong kí túc xá
Nam sinh bị trói tay trong ký túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM hẹn bạn để quan hệ đồng tính. Nam sinh đồng ý cho bạn dùng túi vải trùm đầu và cột hai tay lại.
很赞哦!(349)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Hôn nhân viên mãn với chồng Tây, 8X vẫn nhớ da diết Tết quê nhà
- Dùng dây thun để tăng khoái cảm coi chừng...hỏng súng!
- Quá nhiều sex, 'Cuồng dâm' chính thức bị cấm
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- Hyundai giảm giá 25
- Thí sinh Đắk Lắk đạt 28 điểm khối C trượt tốt nghiệp?
- 'Người sói' Hugh Jackman chiến đấu với ung thư da
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- Xe của Alonso bị hất bay tại GP Mỹ
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- Cách đây hai năm, Michael, người chơi tiền số, đã liên hệ với nhóm hacker mũ trắng Offspec với yêu cầu gần như bất khả thi: giúp lấy lại ví chứa số Bitcoin tương đương ba triệu USD khi đó. Vấn đề nằm ở mật khẩu ví - cụm từ khóa "hạt giống" dài đến 20 từ và Michael không còn nhớ.
"Nếu thử mọi tổ hợp có thể xảy ra với cụm từ này, sẽ cần 100.000 tỷ lần", Joe Grand, nhà sáng lập Offspec và hiện là một hacker kiêm YouTuber, nói lý do từ chối với CoinTelegraph.
Tôi bị lừa đóng cảnh nóng
- ">
Mourinho bị cấm chỉ đạo
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
- - Phần nối tiếp của series phim vềhành tinh khỉ nhấn chìm thành tích phòng vé huy hoàng của phần 4 loạt bom tấn vềrobot biến hình ngoài phòng vé cuối tuần qua.'Sự khởi đầu của hành tinh khỉ' khoe kỹ xảo đỉnh cao">
Hành tinh khỉ đè bẹp robot biến hình
- Bài toán kêu gọi người thất nghiệp 'bỏ phố về quê' đã và đang khiến rất nhiều nước đau đầu tìm lời giải. Ví dụ như Nhật Bản, khi nhiều vùng nông thôn số lượng búp bê còn nhiều hơn dân cư, thì Tokyo vẫn luôn đông đúc nhất thế giới và không ngừng đông thêm. Tuy nhiên, hiện tại, vẫn chưa nước nào giải quyết được triệt để vấn đề phân bố dân cư không đồng đều.
Bản thân tôi cũng là một người bỏ phố về quê khi chuyển từ Sài Gòn về sinh sống và làm việc tại một thị xã nhỏ ở Bình Định. Tính đến nay đã là gần 18 tháng kể từ khi tôi về đây. Tôi xin phép đưa ra một số nhận định chủ quan để cho thấy rằng "bỏ phố về quê" vẫn chỉ dừng lại ở mức phong trào ngắn ngủi, là giấc mơ trưa chập chờn của những người phải vật lộn với cuộc sống xô bồ nơi phố thị:
1. Sinh kế: dân số của thị xã tôi ở còn chưa bằng một phường nhỏ ở Sài Gòn, trong khi diện tích lại rộng gấp cả trăm lần, nên nhu cầu về mọi thứ cực kỳ phân tán và nhỏ bé. Có lẽ nhu cầu cao nhất của người dân ở đây là "mua vé xe về quê ăn Tết và mua vé xe quay lại Sài Gòn, Bình Dương sau Tết".
Do đó, kinh doanh, làm ăn, dịch vụ, sản xuất đều rất khó có đầu ra đủ lớn, dẫn đến nhu cầu tuyển dụng và mức lương tại đây rất thấp so với thành phố, chỉ tầm 3-5 triệu đồng một tháng là phổ biến. Trong khi đó, làm nông lại cho thu nhập còn thấp hơn nữa. Thế nên, nói về sức hấp dẫn về mặt thu nhập ở nơi đây hầu như không có.
2. Y tế - giáo dục: đa phần các bạn sinh viên y dược, sư phạm ra trường, nếu không chịu sự điều động của địa phương thì gần như chẳng ai muốn về quê công tác cả. Dẫn đến các vùng nông thôn thiếu đi một lực lượng y bác sĩ, giáo viên tối thiểu, chứ chưa dám nói tới chất lượng khám chữa bệnh và giáo dục.
3. Khí hậu: khu vực miền Trung quê tôi năm nào cũng oằn mình gánh chịu những trận bão lũ khắc nghiệt. Nhiều người cả đời "cày cuốc" vất vả, tích góp từng đồng để dựng nên một căn nhà làm trốn dung thân. Ấy vật mà xui rủi, một trận bão lớn đi qua có khí cũng khiến họ trở về với hai bàn tay trắng. Vậy nên, ai có cơ hội để thoát ly đều chẳng bao giờ muốn quay lại quê hương.
>> Bỏ quê ra phố làm giàu
Bản thân tôi sau hơn 10 năm sống tại Sài Gòn, nay chuyển về vùng xa xôi, cứ lâu lâu lại thấy thêm một cụ già ra đi, thêm một ngôi nhà bị bỏ trống vì con cháu cụ đã lên thành phố cả rồi, nhiều khi cũng thấy rất buồn. Chắc có lẽ, sau thế hệ cha chú tầm 60-70 tuổi, nông thôn Việt Nam sẽ vắng bóng người. Nói đi cũng phải nói lại, do ở Sài Gòn, Hà Nội, cơ hội việc làm tốt, y tế, giáo dục phát triển hơn hẳn, nên đa số người dân vẫn sẽ lựa chọn những nơi này để an cư, lạc nghiệp.
Hàn Quốc, Nhật Bản và gần đây là Trung Quốc cũng từng đau đầu về vấn đề này mà chưa có một quốc gia nào giải quyết được triệt để. Nhất là khi từ sinh kế, tới đời sống văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục ở nông thôn vẫn còn quá nhiều chênh lệch với đô thị như đã kể trên. Thế nên, việc người trẻ rời bỏ nông thôn để lên thành phố có lẽ cũng là xu hướng tất yếu, bởi họ khó mà cảm thấy hấp dẫn với cuộc sống thiếu thốn trăm bề ở quê nhà.
Nói thêm về cuộc sống sau khi bỏ phố về quê, gia đình tôi thu nhập khoảng 40 triệu đồng một tháng nhưng bản thân cũng cảm thấy rằng không thể sống khỏe được ở Sài Gòn với số tiền này khi có cả con nhỏ. Hoặc ít nhất là chúng tôi cũng không thể có dư được nhiều để đầu tư, nên dù đã mua được một căn hộ ở trung tâm, nhưng cuối năm ngoái tôi vẫn quyết định chuyển về tỉnh lẻ (dễ thuê nhà, không quá thiếu thốn cơ sở vật chất nhưng chi phí lại không đắt đỏ và chật chội như thành phố).
Cũng may, công việc hiện tại cho phép tôi làm từ xa, nên thu nhập cũng không quá ảnh hưởng. Từ chi phí sinh hoạt khoảng 20 triệu ở Sài Gòn, giờ về sống ở thị xã, gia đình tôi chỉ tiêu hết khoảng 10 triệu đồng một tháng (trong đó 3 triệu đồng là tiền nhà, điện, nước, internet; còn 7 triệu đồng để ăn uống, xăng xe). Nhờ đó, mỗi tháng tôi cũng dư được tầm 30 triệu đồng (tháng nào có phát sinh chi phí sẽ ít hơn). Qua Tết vừa rồi, chúng tôi trả hết nợ mua nhà và ôtô để đạt tự do tài chính một phần.
Tôi dự định mỗi tháng sẽ phụ giúp cha mẹ hai bên nội ngoại một ít, rồi dắt díu vợ con đi trải nghiệm đất nước Việt Nam xinh đẹp (trải nghiệm đúng nghĩa, mỗi nơi ở một vài tháng, chứ không đi lấy thành tích) và thậm chí trải nghiệm ở nước ngoài. Quan trọng nhất vẫn là được trải nghiệm sống ở nhiều môi trường để bản thân không bị ù lỳ, ỷ lại. Chúc cho những bạn đang ấp ủ giấc mơ "bỏ phố về quê" sẽ sớm đạt được tự do tài chính để thực hiện mong muốn của mình.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Bỏ phố về quê chỉ là giấc mơ của người có tiền'
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Reuters).
Reutersđưa tin, ông Trump hôm 30/11 đã yêu cầu các nước thành viên BRICS cam kết không tạo ra một loại tiền tệ mới hoặc dùng một loại tiền tệ khác có thể thay thế đồng USD. Nếu họ không cam kết, họ có thể đối mặt với mức thuế quan 100% áp lên hàng hóa các nước này.
"Chúng tôi yêu cầu các quốc gia này cam kết rằng họ sẽ không tạo ra một loại tiền tệ BRICS mới, cũng không ủng hộ bất kỳ loại tiền tệ nào khác để thay thế đồng USD hùng mạnh, nếu không họ sẽ phải đối mặt với mức thuế quan 100% và nên nói lời tạm biệt với việc xuất khẩu vào nền kinh tế tuyệt vời của Mỹ", ông Trump tuyên bố trên nền tảng truyền thông xã hội Truth Social.
"Sẽ không có cơ hội nào để BRICS thay thế đồng USD trong thương mại quốc tế, và bất kỳ quốc gia nào cố gắng thì nên tạm biệt nước Mỹ", ông cảnh báo.
BRICS ban đầu bao gồm các nước Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Đầu năm nay, khối đã kết nạp thêm Ai Cập, Ethiopia, Iran và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
Hồi tháng 10, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, các quốc gia của khối này đã trở thành động lực chính cho tăng trưởng kinh tế quốc tế.
"Nhóm các quốc gia BRICS trên thực tế đã trở thành động lực chính cho tăng trưởng kinh tế quốc tế và sẽ tạo ra phần lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong những năm tới nhờ quy mô và tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh so với các quốc gia phương Tây phát triển", ông nhấn mạnh.
Theo ông, tiềm năng của các nước BRICS vẫn còn và sẽ chỉ tăng thêm thông qua hợp tác trong khối. Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh BRICS hiện chiếm 37,4% GDP toàn cầu, trong khi nhóm G7 chỉ chiếm 29,3%. "Và khoảng cách này đang ngày càng mở rộng. Và nó sẽ tiếp tục mở rộng hơn nữa. Đó là điều không thể tránh khỏi", ông Putin nói thêm.
Theo giới quan sát, BRICS đang thúc đẩy một thế giới không chỉ dùng đồng USD vì họ tin rằng một thế giới có nhiều đồng tiền dự trữ sẽ mang lại cho họ nhiều quyền tự chủ hơn về chính sách.
Việc giảm phụ thuộc vào USD được xem những bước đi đầu tiên để BRICS lập ra trật tự thế giới mới không chỉ do phương Tây định hình, mà họ cũng có tiếng nói.
Đây không phải lần đầu, ông Trump bày tỏ lo ngại với tương lai của đồng USD.
Hồi tháng 9, ông Trump từng cảnh báo sẽ áp thuế với các quốc gia dừng sử dụng đồng USD. "Bạn từ bỏ đồng USD và bạn sẽ dừng giao thương với Mỹ vì chúng tôi sẽ áp thuế 100% lên hàng hóa của các bạn", ông tuyên bố.
Ông Trump, người từ lâu đã ủng hộ các chính sách thương mại bảo hộ, cho biết đồng USD đã "bị bao vây nghiêm trọng" trong 8 năm. Ông tuyên bố rằng vẫn muốn đồng USD vẫn là đồng tiền dự trữ của thế giới.
Mặc dù sự thống trị của đồng USD đã giảm bớt trong những thập niên gần đây, đồng tiền của Mỹ vẫn chiếm 59% dự trữ ngoại hối chính thức trong quý đầu tiên của năm 2024, trong khi đồng euro đứng thứ 2 với gần 20%, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
">Ông Trump dọa áp thuế 100% với các nước BRICS nếu thay thế đồng USD