您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
VNPT sẽ cùng hợp tác để đưa Đà Nẵng trở thành đô thị thông minh
NEWS2025-02-12 14:47:29【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介VNPT sẽ cùng hợp tác để đưa Đà Nẵng trở thành đô thị thông minhMới đây,ẽcùnghợptácđểđưaĐàNẵngtrởthànkết quả bóng đá tây ban nha hôm naykết quả bóng đá tây ban nha hôm nay、、
![]() |
VNPT sẽ cùng hợp tác để đưa Đà Nẵng trở thành đô thị thông minh |
Mới đây,ẽcùnghợptácđểđưaĐàNẵngtrởthànhđôthịthôkết quả bóng đá tây ban nha hôm nay UBND thành phố Đà Nẵng và VNPT đã ký Biên bản hợp tác về triển khai xây dựng thành phố thông minh giai đoạn 2018-2020.
VNPT cho biết, bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ viễn thông đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trên địa bàn TP Đà Nẵng, VNPT đã triển khai xây dựng một hạ tầng, dịch vụ VT -CNTT đủ mạnh với công nghệ hiện đại nhất để đảm bảo an toàn thông tin liên lạc phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương các cấp cũng như các sự kiện chính trị, văn hóa, thể thao tầm cỡ quốc gia và quốc tế tại Đà Nẵng.
Nhiều giải pháp CNTT của VNPT đã được triển khai và đang đem lại hiệu quả thiết thực trong nhiều lĩnh vực tại Đà Nẵng. Ví dụ, trong lĩnh vực Y tế, hệ thống phần mềm quản lý khám và chữa bệnh VNPT-HIS đã được triển khai tại nhiều bệnh viện và các cơ sở y tế trên địa bàn TP Đà Nẵng từ năm 2016, giúp các bệnh viện rút ngắn thời gian khám chữa bệnh, lưu trữ hồ sơ, thanh toán bảo hiểm y tế, đảm bảo dữ liệu khám chữa bệnh tại bệnh viện được đồng bộ với Cổng giám định Bảo hiểm xã hội và cung cấp thông tin đầy đủ lên Cổng dữ liệu Bộ Y Tế.
Trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, VNPT đã triển khai hệ thống phần mềm quản lý giáo dục (VnEdu) tại 222/309 trường học trên toàn thành phố. Với hiệu quả mà hệ thống đem lại trong công tác quản lý của nhà trường và hoạt động giảng dạy của giáo viên, VnEdu đang được 94% trường THPT, 77,3% trường THCS và 40% trường tiểu học trên địa bàn tin tưởng sử dụng. Hiện tại, VNPT đã nâng cấp, xây dựng thành công hệ thống giáo dục thông minh và đang từng bước áp dụng cho các trường đang sử dụng hệ thống VnEdu…
Trong cung cấp dịch vụ công, VNPT cùng Sở TT&TT đã hợp tác triển khai Biên lai điện tử trong thanh toán phí dịch vụ công cho các sở, ban, ngành, các cấp chính quyền có sử dụng biên lai, dự kiến sẽ tích hợp vào hệ thống eGov của UBND Thành phố vào cuối quý 3 năm 2018. VNPT cũng đã triển khai thành công hệ thống HĐND điện tử (iPC) cho HĐND TP Đà Nẵng. Hệ thống này đã được HĐND Thành phố Đà Nẵng đánh giá cao và đã đưa vào sử dụng thành công trong 03 kỳ họp HĐND gần đây.
VNPT đã và đang hỗ trợ hạ tầng VT-CNTT cho nhiều đơn vị, cơ quan quản lý nhà nước như: Công an thành phố Đà Nẵng, Tổng cục an ninh, Cục Thông tin liên lạc, Cục Cảnh sát giao thông, Sở GTVT, Sở TTTT, Trung tâm tín hiệu đèn giao thông,…
很赞哦!(85)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
- Trong Tây Du Ký, cô gái này do đồ đệ nào của Đường Tăng biến thành?
- Người phụ nữ để lại gia sản 7,5 triệu USD cho hàng xóm
- Sau bữa tiệc họp lớp là cánh cửa nhà nghỉ
- Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
- Hiệu trưởng Sư phạm: 9 điểm mỗi môn vẫn trượt là 'bình thường'
- Cặp đôi Robinson thời hiện đại ở New Zealand
- Vợ tôi lấy cớ mang thai không về quê dự đám tang bên nhà chồng
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
- Sợ con đi học bị bạo lực học đường, ông bố chi 20 tỷ xây trường riêng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
Nhưng dần dần, theo thời gian và qua các lễ hội của phương Tây, người ta tổ chức lễ Giáng sinh ngày càng đông và lớn. Đến ngày nay, lễ Giáng sinh được xem là một ngày lễ quốc tế và được cả thế giới đón chờ.
Ngoài ý nghĩa theo đạo Thiên Chúa, Noel còn là một ngày lễ gia đình, để các thành viên tụ tập quây quần bên nhau. Lễ này dưới mọi hình thức được biểu lộ, tạo những kỷ niệm chung và duy trì tình cảm giữa mọi người trong gia đình.
Vì vậy cứ đến Giáng sinh, mọi người lại náo nức cùng nhau đón lễ và dự những bữa tiệc đầm ấm bên gia đình. Đây là giây phút quý giá cùng nhau quây quần bên những ánh đèn lung linh đón chờ năm mới đang gõ cửa.
Các gia đình tìm cách để tạo dựng mối liên hệ như: chia sẻ với nhau một bữa ăn chung, một đêm không ngủ, nghe thuật lại một câu chuyện, quây quần bên cạnh thông chờ quà…
Noel cũng trở thành một buổi lễ của trẻ em trên toàn thế giới. Đó là sự háo hức mong đợi những món quà, những lời chúc... trong sự hạnh phúc, ấm áp.
Ngoài ra, ngày Noel cũng mang thông điệp của hoà bình, cũng là ngày người ta chia sẻ tình yêu, sự cảm thông với những ai bị bỏ rơi, bị cô đơn, bệnh hoạn, già yếu…
Noel - Giáng Sinh năm 2020
Lễ Giáng Sinh (còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel, Nô-en, Christmas, Xmas) là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu được sinh ra. Noel đang đến thật gần, hãy cùng Vietnamnet tìm hiểu rõ hơn về ngày lễ Noel - Giáng sinh nh
">Lễ Noel 2020 là ngày nào? Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Giáng sinh
Mẹo nhỏ làm món kho quẹt ngon giòn, rất hao cơm
Kho quẹt là món ăn dân dã Nam bộ, ăn kèm cơm trắng, cơm cháy hoặc dùng chấm rau củ luộc đều rất ngon miệng.
">Công thức làm bánh bông cải chiên đặc biệt dành cho cả nhà
Tập này có sự xuất hiện của chàng Trung úy Nguyễn Trần Quý Nam (26 tuổi, quê ở Nam Định) đang công tác tại Quân đoàn 4, đóng quân ở Đồng Nai.
Trung úy Nam được mai mối với cô gái Vũ Thị Hồng (24 tuổi) quê ở Hà Nam, hiện là giáo viên cấp 2 bộ môn Ngữ văn ở TP.HCM.
Trung úy Nguyễn Trần Quý Nam Cô giáo giới thiệu mình là người sống tình cảm, có tinh thần trách nhiệm cao, biết nấu ăn. Đặc biệt cô nàng rất thích chơi thể thao, cô chơi được hầu hết các môn, trong đó thích nhất là bóng đá.
Trung úy Nam tự nhận mình nhút nhát, nhưng ga lăng với bạn gái. Ở lĩnh vực tình cảm, anh tỏ ra không có nhiều kinh nghiệm, nhất là khi bạn gái khóc Nam không biết xử lý như thế nào.
Chàng trung úy này cũng đã có hai mối tình, một mối tình khi còn là học viên và một mối tình khi mới ra trường.
“Cũng chưa hẳn là quên hết nhưng cũng không còn ấn tượng gì nhiều”, anh thừa nhận.
Về phần Hồng, cô giáo trẻ đã 3 lần yêu nhưng chưa có mối tình nào thực sự sâu sắc. “Cả ba mối tình đều do một hoàn cảnh nhất định và do tính cách của hai người chưa thực sự hòa hợp. Thế nên là bọn em đã quyết định dừng lại”, cô nói thêm.
Nói về hình mẫu lý tưởng, chàng quân nhân mong muốn tìm được người con gái có tính cách sôi nổi và “luôn lấy mẹ ra làm hình mẫu để tìm người yêu hay bạn gái”. Tuy nhiên khi MC Nam Thư chất vấn thì chàng trai cho biết, không cần giống mẹ 100% mà chỉ cần có vài điểm chung là được.
Cô giáo Hồng thích một chàng trai cao từ khoảng 1m68 đến 1m70, trầm tính hơn một chút để bù lại sự hoạt bát, năng động của mình. Cô gái ghét đàn ông hút thuốc và đàn ông có râu quai nón.
Cô nàng khẳng định, không ngại lấy chồng bộ đội dù họ luôn bận rộn và nhiều khi phải xa nhà.
Khi bức tường hoa được mở ra, cô giáo dạy văn trổ tài đọc một bài thơ tặng chàng trai. Bài thơ do chính cô tự viết với những dòng đầy cảm xúc:
“Này anh, hỡi chàng trai người lính trẻ
Xin gửi tặng anh đôi ba dòng thơ
Thơ em viết không dài như đường lính
Không mang tình thi sĩ đâu anh
Thơ em viết mang tình cô gái nhỏ
Muốn một đời theo dấu bước chân anh
Anh mang trên mình bộ quân phục màu xanh
Và mãi mãi suốt đời là người lính
Tay anh ôm súng, miệng hát khúc quân hành
Em cũng chỉ là cô giáo thôi anh
Em mang trong mình trái tim màu đỏ
Một nửa cho học trò, một nửa cho anh…
Đường còn dài tương lai còn phía trước
Anh đừng lo, em mãi là hậu phương”.
Chàng trai cũng tặng cô gái và khán giả một bài hát để đáp lễ. Trung úy ấn tượng về cách giao tiếp ngọt ngào của đối phương. Anh dành từ “sôi nổi, vui tính” để nói về cô gái.
Cô giáo Vũ Thị Hồng Vấn đề trở ngại cho việc hẹn hò của hai người được đưa ra khi anh Nam cho biết, do đặc thù công việc mà khoảng cách giữa hai người lại khá xa nên có thể 1 hoặc 2 tháng mới có thể gặp cô giáo được 1 lần. Lúc này, MC Quyền Linh động viên và đề nghị chỉ huy tạo điều kiện nếu hai người hẹn hò với nhau.
“Thuyền theo lái, gái theo chồng nếu hai người đến với nhau em sẽ sẵn sàng đi theo chồng”, cô gái khẳng định.
Khi MC Nam Thư hỏi hai người về thời gian có thể tiến tới hôn nhân thì chàng trai 26 tuổi nói "vẫn chưa xác định được”. Trong khi cô giáo Hồng mong muốn có thêm khoảng khoảng 1,5 - 2 năm để tiến tới chuyện lâu dài.
Chàng trai tiếp tục hỏi: “Sau này lấy nhau, nếu công việc của anh 1 tháng về nhà được 1 lần, thậm chí 2 tháng hay lúc em mang bầu, sinh con anh không thể về nhà…”. Cô giáo trẻ vẫn khẳng định, mình chấp nhận nhận và hy sinh. Cô không quan trọng 1 tháng gặp nhau bao nhiều lần mà quan trọng là tình cảm và sự quan tâm của anh dành cho cô.
Tưởng như sự chân thành và hi sinh của cô gái sẽ chinh phục chàng trai để họ có kết thúc đẹp nhưng phút quyết định, cô giáo trẻ bấm nút còn chàng quân nhân thì không.
Anh Nam giải thích, với khoảng cách địa lý khá xa và đặc thù công việc như vậy nếu như anh bấm nút thì sẽ làm mất đi cơ hội của cô giáo trẻ.
"Không ai tự nhiên hợp ai, mỗi người sẽ có một hoàn cảnh khác nhau và quan trọng mình có cho nhau cơ hội để tìm hiểu nhau hay không", cô gái nói.
Sau khi chương trình lên sóng, chàng trai bị nhiều khán giả “ném đá”. Họ cho rằng, anh quá kén chọn, không nghiêm túc khi lên truyền hình.
Khán giả Nguyễn Thiện viết: “Đã nói không có thời gian, thì đừng tham gia chương trình. Anh làm mất thời gian của người khác”.
Người xem Oanh Trương cũng chia sẻ: “Cô giáo rất lịch sự, xinh đẹp và thật thà. Bài thơ rất hay, họ không bấm là may cho em, chúc em hạnh phúc”.
“Thật may cho cô giáo vì anh bộ đội đã từ chối. Chúc cô tìm được hạnh phúc cho chính mình. Cô xứng đáng tìm được một người đàn ông tốt”, độc giả có nickname Donna Bui cũng nhận định.
9X mang bảng kê khai chi tiêu đi hẹn hò, bị MC Quyền Linh xé bỏ
Chàng trai là ‘dân’ kế toán. Khi đến tham gia chương trình mai mối, anh khiến khán giả trường quay bất ngờ khi mang theo bảng kê khai chi tiêu cá nhân hàng tháng.
">Bạn muốn hẹn hò: Bị từ chối, cô giáo trẻ lại được khán giả chúc mừng
Nhận định, soi kèo Saint
Addison Jarman – bà mẹ 2 con, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội Tiktok – đã chia sẻ bí quyết quản lý tài chính để trở thành triệu phú năm 25 tuổi.
Nếu ghé qua trang Tiktok của Jarman, bạn sẽ thấy các video ngắn cô đọc rap về những năm tháng làm việc cật lực, vừa nhảy vừa chia sẻ về các mẹo tiết kiệm tiền dưới cái tên @millionairemama (bà mẹ triệu phú). Khán giả của cô là 200 nghìn người theo dõi.
Thỉnh thoảng, các con cô – Mila, hơn 2 tuổi và Maverick, 10 tháng tuổi cũng xuất hiện. Jarman bắt đầu sử dụng Tiktok từ tháng 12/2019 để giúp các bà mẹ và phụ nữ trẻ khác hào hứng với việc đầu tư. Cô và chồng là Sam trở thành triệu phú từ năm 2018, vì thế Jarman nghĩ rằng cô có thể chia sẻ những gì mình biết.
Trở thành triệu phú không phải chuyện ngày một ngày hai, Jarman giải thích. “Chúng tôi chỉ làm việc chăm chỉ và cố gắng xây dựng sự ổn định tài chính cho gia đình mình. Và đột nhiên, chúng tôi nhìn vào số dư tài khoản của mình và nhận ra mình đã trở thành triệu phú”.
Jarman nói: “Tiền không phải là tất cả, nhưng rõ ràng nó rất quan trọng để chúng ta có thể sống một cuộc sống thoải mái, vì thế mục tiêu lớn của chúng tôi là luôn xây dựng quỹ tài chính ổn định cho gia đình mình”.
Addison Jarman, bà mẹ 2 con có tài sản triệu đô năm 25 tuổi. Tốt nghiệp Trường Kinh doanh Marriot, ĐH Brigham Young vào năm 2015, 2 vợ chồng Jarman nợ khoản vay sinh viên 40.000 USD, sở hữu tài sản trị giá 10.000 USD và có khoảng 30.000 USD tiền tiết kiệm.
Lúc ấy, họ lo lắng về chi phí sinh hoạt để bắt đầu gây dựng tổ ấm của mình. Jarman sau đó lại phát hiện mắc bệnh buồng trứng đa nang và có nguy cơ gặp khó khăn trong việc sinh đẻ.
“Chúng tôi biết rằng sẽ phải điều trị hoặc nhận con nuôi, mà cả 2 việc đó đều đắt đỏ” – Jarman nói. “Chúng tôi bắt đầu tiết kiệm cho việc sinh con và cố gắng tìm những cách sáng tạo nhất để có thể kiếm được nhiều tiền hơn”.
Giờ đây, họ có từ 5 tới 7 nguồn thu nhập cùng một lúc, trong đó có công việc toàn thời gian của Sam, nguồn thu từ Tiktok của Addison và một số khoản đầu tư bất động sản khác.
Dưới đây là những chiến lược hiệu quả nhất của vợ chồng Jarman để trở thành triệu phú.
1. Vừa trả nợ vừa tối đa hoá khoản tiết kiệm
Nếu bạn đang có một số khoản nợ nào, Jarman khuyên bạn nên xem xét khoản nào có mức lãi suất cao nhất để trả khoản đó trước trước khi bạn bắt đầu tiết kiệm cho những việc lớn hơn. Để thoát khỏi nợ nần, Jarman cho rằng bạn cần phải kiếm được tiền từ cả công việc được trả lương cao lẫn những công việc tay trái.
“Hãy bắt đầu kinh doanh gì đó, có thể là bán hàng online chẳng hạn. Như tôi thì tôi bắt đầu kiếm thêm tiền từ việc quay các video. Bạn không cần phải đầu tư ngay những thiết bị đắt tiền. Bạn có thể bắt đầu bằng chính điện thoại của mình, và khi đã làm tốt hơn, bạn có thể tính đến việc mua thiết bị tốt hơn và chuyên nghiệp hơn”.
Khi đã có thu nhập ổn định, Jarman gợi ý bạn nên tiết kiệm từ 5 đến 15% thu nhập.
2. Thiết lập ngân sách gia đình và các mục tiêu
Jarman giải thích rằng, điều quan trọng nhất với các cặp vợ chồng là phải có cùng quan điểm trong việc chi tiêu và tiết kiệm.
Sau đó hãy thiết lập mục tiêu và kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó. Bạn có thể chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ để dễ thực hiện hơn.
Jarman nói thêm rằng, sai lầm lớn nhất mà mọi người thường mắc phải là không sống đúng với nhu cầu của mình. “Chồng tôi và tôi đều tin rằng nên sống dưới mức mình kiếm được. Bạn kiếm được nhiều không có nghĩa là bạn phải tiêu nhiều. Bạn cần phải xem xét kỹ lưỡng những gì bạn cần và những gì bạn muốn”.
3. Đầu tư
“Có rất nhiều thứ mà bạn có thể đầu tư. Thông thường mọi người hay nghĩ đến cổ phiếu, trái phiếu và bất động sản. Tôi khuyên bạn nên đa dạng hoá và đầu tư càng nhiều càng tốt.
4. Tạo động lực
“Điều quan trọng nhất là phải có tầm nhìn dài hạn. Bạn không thể chỉ nghĩ tới tối nay, ngày mai hay tuần sau. Bạn phải nghĩ về 5-10-15 năm nữa và liên tục nhắc nhở bản thân về tương lai. Cuộc sống hiện tại thật điên rồ, bởi vì chúng tôi có quá nhiều việc phải làm. Tôi chỉ muốn ở nhà với các con. Tôi đã sắp làm được điều đó, nhưng 5 năm qua chúng tôi đã làm việc rất nhiều”.
Jarman hi vọng cô sẽ sống chậm lại khi bước sang tuổi 30. “Tôi sẽ có một quỹ tài chính an toàn và được ở nhà với bọn trẻ. Đó chính là mục tiêu của tôi” – cô chia sẻ.
“Còn rất nhiều việc phải làm để đạt được điều đó. Nhưng kết quả đạt được thì rất xứng đáng”.
10 mẹo chi tiêu của vợ giúp gia đình tiết kiệm được 6,2 triệu/tháng
3 tháng nay, kể từ khi được 1 người bạn hướng dẫn, người vợ trẻ đã quyết định sống tối giản và hướng cả gia đình cùng thực hành tiết kiệm. Kể từ đó, mỗi tháng chị tiết kiệm được 6,2 triệu đồng.
">4 lời khuyên của bà mẹ trẻ sở hữu triệu đô năm 25 tuổi
Câu chuyện chi phí không chính thức lại "nóng" lên khi được Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ nêu ra trong Báo cáo chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020).
Theo Báo cáo, chi phí không chính thức vẫn có ở tất cả các nhóm thủ tục hành chính, các công đoạn, đặc biệt là ở các nhóm thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh như: kiểm tra chuyên ngành, giao dịch thương mại qua biên giới, đất đai, xây dựng, giấy phép, chứng chỉ hành nghề, điều kiện kinh doanh.
Chi phí không chính thức vẫn tồn tại các ở nhóm thủ tục hành chính "Chi phí không chính thức không chỉ làm gia tăng chi phí tuân thủ mà đang làm cho môi trường kinh doanh trở nên thiếu lành mạnh, kém cạnh tranh và gây e ngại cho các doanh nghiệp nước ngoài muốn kinh doanh và cạnh tranh công bằng tại Việt Nam và hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam" - Báo cáo viết.
Chi phí không chính thức cũng tạo ra trở ngại về tính công bằng và rủi ro pháp lý trong kinh doanh. Nếu để khoản chi phí này tồn tại và lan trên diện rộng sẽ cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, gây bức xúc trong nhân dân.
Các điều tra gần đây cho thấy, việc doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức, lót tay, bôi trơn, tuy có giảm những vẫn là vấn nạn gây nhức nhối.
Báo cáo "Thủ tục hành chính liên ngành trong lĩnh vực cấp phép xây dựng, dưới góc nhìn của doanh nghiệp", do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành, khảo sát gần 2.100 doanh nghiệp có hoạt động xây dựng mới hoặc cải tạo lớn văn phòng, nhà xưởng sản xuất trong hai năm gần nhất, công bố vào cuối tháng 11/2020, cho thấy, chi phí không chính thức vẫn là vấn đề gây phiền hà hàng đầu cho các doanh nghiệp. Theo đó, xấp xỉ 30% số doanh nghiệp thừa nhận đã trả loại chi phí này, ở một hoặc một số thủ tục hành chính, trong quá trình thực hiện thủ tục cấp phép dự án đầu tư xây dựng.
Còn tại Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2019 do VCCI công bố ngày 5/5/2020, tỷ lệ doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức là 53,6%. Nếu so sánh với số liệu của các năm trước thì tỷ lệ này có giảm nhưng chỉ ở mức độ tương đối, vì con số doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức vẫn là rất lớn. Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp phải chi trả chi phí không chính thức cho cán bộ thanh, kiểm tra hoặc để đẩy nhanh thủ tục đất đai, ít có sự cải thiện.
Đáng quan ngại
Theo ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, thì chi phí sản xuất ra sản phẩm hàng hóa hiện nay doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh với doanh nghiệp các nước. Nhưng chi phí không chính thức phải trả trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính có liên quan đã khiến sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam kém cạnh tranh hơn hẳn. Như vậy, tác động của nó là rất rõ, rất hiển nhiên và rất lớn.
Theo các chuyên gia kinh tế, chi phí không chính thức được cho là gánh nặng và làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp tại Việt Nam. Chi phí này được hạch toán vào giá thành sản phẩm, đẩy giá sản phẩm lên cao, hậu quả là giảm sức cạnh tranh trên thị trường. Các chi phí không chính thức đang là vấn đề gây khó khăn và tốn kém cho doanh nghiệp nhiều nhất. Không những thế, nó còn làm phát sinh thêm chi phí khác.
Chẳng hạn, để hợp pháp hóa chi phí không chính thức, doanh nghiệp sẽ phải chi thêm tiền, dẫn đến hiện tượng gian dối trong kinh doanh như buôn bán hóa đơn; báo cáo tài chính, thuế không trung thực,...
Chi phí không chính thức còn làm suy giảm lòng tin của doanh nghiệp vào nỗ lực cải cách của Chính phủ, không thúc đẩy sáng tạo, kinh doanh chân chính, hủy hoại liêm chính trong kinh doanh. Ngoài ra, có thể còn nhiều tác động tiêu cực khác, như kinh tế ngầm, kinh tế phi chính thức, tham nhũng.
Nguyên nhân cơ bản, theo ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng Ban Pháp chế VCCI, là do chất lượng yếu kém của hệ thống thể chế, quy định pháp luật. Hệ thống quy định pháp luật, thủ tục hành chính không rõ ràng, không hợp lý, phức tạp và không tiên liệu được đã tạo thành cơ hội cho cơ quan, cán bộ liên quan nhũng nhiễu doanh nghiệp và đòi hỏi chi phí không chính thức. Cùng với đó là thực thi pháp luật không nghiêm, không công bằng, minh bạch hoặc lợi dụng địa vị của cán bộ giao nhiệm vụ để sách nhiễu doanh nghiệp.
Nguy cơ rõ ràng là chi phí này có thể khiến các doanh nghiệp đang hoạt động từ bỏ ý định mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là lý do khiến môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn đáng quan ngại, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, nhận định.
Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ đề nghị phải tiếp tục đẩy mạnh việc cắt giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính, bao gồm chi phí chính thức và không chính thức để tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch và bộ máy công vụ liêm chính, tin cậy, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tham gia liên kết chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu.
Để xóa bỏ chi phí không chính thức cho doanh nghiệp, theo các chuyên gia kinh tế, chính quyền cần công khai minh bạch mọi thủ tục, sớm đưa chính quyền điện tử vào hoạt động. Thực tế cho thấy, những nhóm thủ tục hành chính nào có sự tiến bộ đáng kể các năm qua đều nhờ vào việc áp dụng công nghệ thông tin, thực hiện trên môi trường điện tử.
">Lót tay, bôi trơn: 'Con đỉa' ám riết dai dẳng, nhức nhối chưa dứt
Vào nghề từ đầu những năm 90, cô Thanh Hải, dạy tiểu học tại Hà Nam, nói chưa bao giờ thấy giáo viên được quan tâm bằng nhiều chính sách như hiện tại. Điều này giúp cô và đồng nghiệp thêm lòng tin với nghề, vững tâm công tác.
Tuy nhiên, đề xuất miễn học phí cho con giáo viên mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra cách đây ít hôm, cô Hải thấy chưa hợp lý.
"Còn nhiều người khó khăn hơn giáo viên", cô nói. Trong hơn 30 năm dạy học ở nông thôn, cô Hải từng gặp nhiều phụ huynh rất chật vật mới có thể lo cho 2-3 con đi học. Không phải nhà nào cũng đủ điều kiện hộ nghèo để được miễn, giảm học phí.
Theo cô, đồng lương giáo viên có thể không cao, nhưng so với những phụ huynh không có việc làm ổn định, đời sống thầy cô "không đến nỗi nào". Vì vậy, việc được hưởng đặc quyền miễn học phí cho con cái khiến cô không thoải mái, thậm chí áy náy và thấy bất công vì "được thiên vị".
Cô Đoàn Ngọc, giáo viên tiểu học công lập ở Phú Thọ, chung tâm trạng. Cô cho rằng đề xuất của Bộ, nếu thành hiện thực, có thể gây lãng phí ngân sách mà không giúp được đúng người.
"Giáo viên thu nhập ổn định, do hưởng lương từ ngân sách, một bộ phận có thêm thu nhập như trông trưa, dạy tăng cường buổi chiều hoặc dạy thêm bên ngoài", cô nói.
Chưa kể, hiện một số tỉnh, thành và nhiều trường học đã có chính sách riêng để hỗ trợ học sinh nói chung, con giáo viên nói riêng. Như tại trường cô Ngọc, con giáo viên được giảm trừ chi phí khi tham gia các hoạt động sau giờ học, khoảng 1,5 triệu đồng một năm.
"Nói chung, thu nhập của giáo viên, theo tôi, không phải thấp đến mức con cái cần được miễn học phí theo chính sách riêng", cô Ngọc nói.
Cả nước hiện có hơn 1,05 triệu nhà giáo hưởng lương từ ngân sách. Từ tháng 7, giáo viên nhận lương từ 4,9 đến gần 15,9 triệu đồng một tháng, tùy cấp học và ngạch bậc.
Ngoài ra, họ có thể nhận một hoặc một số khoản phụ cấp: phụ cấp thâm niên (5% sau 5 năm công tác, mỗi năm cộng thêm 1%), ưu đãi nghề (30-70%), phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp đặc thù với nhà giáo là nghệ nhân, giáo viên dạy người khuyết tật, giáo viên công tác vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
"> Lo ngại bất công nếu miễn học phí cho con giáo viên
友情链接