您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
NEWS2025-02-02 04:36:47【Giải trí】4人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu bóng đá ý hôm naybóng đá ý hôm nay、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- Mỹ thông qua dự luật mạng truy cập vô tuyến mở cho 5G
- Cãi lộn khi hát karaoke, thanh niên ở Quảng Trị bị đâm chết
- Vì sao giá các loại năng lượng đang xuống mức thấp chưa từng có?
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Quy tắc số 15 cứu người hạ đường huyết
- Viettel, MobiFone được phép thử nghiệm thương mại 5G
- Để giảm cân hiệu quả 1 kg cần đốt cháy bao nhiêu calo?
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Công an thông tin vụ án nam dân phòng sát hại cụ bà 75 tuổi ở Bình Dương
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
Mobile Money sẽ thúc đẩy chuyển đổi số cho khách hàng và cả nhà mạng. Ông Nguyễn Sơn Hải, Phó Tổng giám đốc VNPT Media cho biết, hiện VNPT đã chuẩn bị để sẵn sàng đề án để trình cơ quan quản lý khi Thủ tướng cho phép thí điểm dịch vụ Mobile Money. Bên cạnh đó, VNPT cũng đã chuẩn bị các phương án kỹ thuật để có thể cung cấp dịch vụ này đến khách hàng sớm nhất.
Theo tính toán của đại diện VNPT Media, Mobile Money có thể sẽ phục vụ đến 90% các giao dịch nhỏ. Tuy nhiên, ông Nguyễn Sơn Hải cho rằng, nếu so với tổng doanh thu của nhà mạng thì Mobile Money sẽ đem lại doanh thu không cao. Thế nhưng, đây chính là cơ hội để nhà mạng có thể thúc đẩy khách hàng chuyển đổi số. Bởi vì, người dùng có thể dễ dàng mua các dịch vụ hàng hóa online cũng như dịch vụ nội dung số trong hệ sinh thái của nhà mạng. Ngược lại, đây cũng là động lực cho các nhà mạng chuyển đổi số. Điều này sẽ đem lại lợi ích lớn cho xã hội để tiến tới nền kinh tế số, xã hội số trong tương lai.
Ông Hải còn nhấn mạnh, Mobile Money không phải là dịch vụ lâu dài mà nó có tính thời điểm khi xã hội vẫn còn nhiều người sử dụng điện thoại “cục gạch” và còn 50% dân số chưa có tài khoản ngân hàng. Vì vậy, khi xã hội tiến tới 100% người dân dùng smartphone và có tài khoản ngân hàng thì Mobile Money sẽ kết thúc sứ mạng của mình.
Mobile Money góp phần cung ứng cho nhóm khách hàng không có tài khoản ngân hàng một kênh giao dịch, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nhanh chóng và thuận tiện thay vì phải trực tiếp đến các cơ sở của ngân hàng thực hiện giao dịch. Từ đó góp phần làm tăng tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt theo chủ trương của Chính phủ. Khách hàng chỉ cần thao tác trên điện thoại di động hoặc đến các đại lý, điểm giao dịch gần nhất và không bị giới hạn về thời gian, địa điểm giao dịch. Dịch vụ Mobile Money khi được cung cấp sẽ góp phần thay đổi dần thói quen thanh toán bằng tiền mặt của người dân vẫn còn khá phổ biến hiện nay. Ngay sau khi các doanh nghiệp viễn thông được Ngân hàng nhà nước cấp phép cung cấp dịch vụ Mobile Money, chỉ sau một đêm, 100% các thuê bao di động của Việt Nam có thể tham gia thanh toán điện tử một cách thuận lợi theo phương thức mới.
Cục Viễn thông Bộ TT&TT cho biết, Mobile Money sẽ giúp thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển tài chính toàn diện đến những khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là những khu vực mà hệ thống tài chính, ngân hàng chưa phát triển, người dân chưa hoặc không có khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng. Đồng thời tận dụng hạ tầng viễn thông, giúp giảm các chi phí xã hội để phát triển, mở rộng các dịch vụ ngân hàng truyền thống. Qua đó, Mobile Money sẽ góp phần nâng mức sống người dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đối với các doanh nghiệp viễn thông, họ sẽ tận dụng được mạng lưới viễn thông, các điểm giao dịch rộng khắp cả nước để phát triển và đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, dịch vụ và đối tượng khách hàng ngoài các dịch vụ viễn thông truyền thống. Do vậy, doanh nghiệp viễn thông có thể mở rộng dư địa để tăng doanh thu và nâng cao khả năng cạnh tranh.
Mobile Money sẽ cho phép các thuê bao không cần có tài khoản ngân hàng mà vẫn sử dụng được dịch vụ này. Các thuê bao có thể nạp tiền vào tài khoản Mobile Money ở các ngân hàng và các điểm đại lý của doanh nghiệp viễn thông để sử dụng dịch vụ cho mình. Cho đến thời điểm này, cả nhà nhà mạng lớn là Viettel, VNPT và MobiFone đều đã sẵn sàng cung cấp dịch vụ này. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước cho biết, chỉ những thuê bao di động định danh mới được mở tài khoản dịch vụ này.
Thái Khang
“Mobile Money sẽ mở rộng dư địa cho nhà mạng”
Ông Bùi Sơn Nam, Phó Tổng giám đốc MobiFone cho biết, dự kiến Mobile Money sẽ chiếm khoảng 10% doanh thu của MobiFone giống như các thị trường nước ngoài cho phép cung cấp dịch vụ này.
">Mobile Money thúc đẩy chuyển đổi số cho khách hàng
iPhone mới sẽ sử dụng kiến trúc chip AI do Arm thiết kế. Ảnh: Yahoo Tech Tháng 9 năm ngoái, gã khổng lồ sản xuất iPhone đã ký thỏa thuận với Arm (kéo dài tới năm 2040), nhằm thúc đẩy công nghệ chip của thương hiệu thiết kế Anh Quốc.
Công ty thiết kế chip này đang sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đằng sau kiến trúc điện toán của hầu hết các điện thoại thông minh trên thế giới, trong đó cấp phép cho Apple và nhiều công ty sản xuất smartphone khác.
Arm cho biết, vào tháng 7, kiến trúc chip V9 của họ chiếm 50% doanh thu điện thoại thông minh.
Apple sử dụng công nghệ của Arm trong quá trình thiết kế chip tùy chỉnh riêng cho iPhone, iPad và máy Mac.
“Nhà táo” cũng là một trong những đối tác đầu tiên sử dụng công nghệ Arm trên máy tính xách tay “Newton” vào năm 1993.
Mặc dù “Newton” là một sản phẩm thất bại, song Arm đã vươn lên trở thành người thống trị lĩnh vực chip điện thoại di động với khả năng tiêu thụ điện năng thấp, góp phần giúp kéo dài thời lượng pin.
(Theo Yahoo Tech)
Mọi điểm khác biệt giữa iPhone 16 và iPhone 16 Pro
Bộ tứ iPhone 16 đã chính thức ra mắt. Nếu phân vân giữa iPhone 16 bản tiêu chuẩn hay iPhone 16 Pro, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn.">iPhone mới sẽ sử dụng kiến trúc chip AI do Arm thiết kế
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT nhận định, với vị trí xếp hạng hiện nay, để đạt mục tiêu “Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử - EGDI”, các bộ, ngành, địa phương chắc chắn phải nỗ lực vượt bậc trong thời gian tới. (Ảnh minh họa). Báo cáo của Liên hợp quốc đã phân tích những đặc điểm phát triển hướng tới Chính phủ số như: Dữ liệu là trung tâm; Quyết định dựa trên dữ liệu; Mở dữ liệu; Dữ liệu là nguồn lực chủ chốt, tài sản chiến lược.
Đặc biệt, báo cáo cho thấy vai trò quan trọng của Chính phủ số khi đại dịch Covid-19 xảy ra, ngay trong những hoàn cảnh khó khăn vẫn cung cấp các dịch vụ trực tuyến, duy trì sự lãnh đạo của Chính phủ, tạo sự gắn kết xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế; vai trò Chính phủ số sẽ được tiếp tục sau dịch bệnh. Con đường phía trước là “trạng thái bình thường số mới” đáp ứng với các thách thức toàn cầu và theo đuổi sự phát triển bền vững.
Việt Nam liên tục tăng thứ hạng trong 4 kỳ báo cáo
Trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển Chính phủ điện tử năm 2020, Việt Nam có vị trí thứ 86 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì được việc tăng hạng liên tục trong giai đoạn 2014 - 2020 từ vị trí 99 lên vị trí 86.
Cụ thể, về giá trị, chỉ số EGDI của Việt Nam năm 2020 đạt 0,6667 điểm, được xếp vào nhóm các nước phát triển Chính phủ điện tử có EGDI ở mức cao và cao hơn so với Chỉ số EGDI trung bình của thế giới (0,5988), của khu vực Châu Á (0,6373) cũng như khu vực Đông Nam Á (0,6321).
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam giữ nguyên vị trí như năm 2018, xếp thứ 6 trong 11 nước. Năm nước có vị trí cao hơn Việt Nam vẫn là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Bruinei và Philippines. Việt Nam dù xếp hạng trên Indonesia nhưng khoảng cách đã bị thu hẹp đáng kể.
Đáng chú ý là sự tăng hạng mạnh của một số nước như: Campuchia tăng 21 bậc, từ vị trí 145 lên 124; Indonesia tăng 19 bậc, từ 107 lên 88; Thái Lan tăng 16 bậc, từ 73 lên 57; Myanmar tăng 11 bậc, từ 157 lên 146.
Tuy nhiên, trong số 5 quốc gia xếp vị trí cao hơn Việt Nam thì có 3 quốc gia bị giảm thứ hạng: Singapore giảm 4 bậc; Brunei giảm 1 bậc và Philippines giảm 2 bậc.
Thứ hạng của các nước khu vực Đông Nam Á trong báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc. Về các chỉ số thành phần, cũng như các năm trước, Chỉ số EGDI được tổng hợp từ 3 chỉ số thành phần: Chỉ số Hạ tầng viễn thông (TII); Chỉ số Nguồn nhân lực (HCI); Chỉ số Dịch vụ trực tuyến (OSI).
Theo báo cáo, vị trí xếp hạng về các chỉ số thành phần của Việt Nam năm 2020 có sự thay đổi tương đối lớn. Chỉ số Hạ tầng viễn thông tăng mạnh, xếp thứ 69, tăng 31 bậc so với năm 2018; Chỉ số Nguồn nhân lực xếp thứ 117, tăng 3 bậc so với năm 2018; Chỉ số Dịch vụ trực tuyến xếp thứ 81, bị giảm 22 bậc so với năm 2018, xếp thứ 59).
Mặc dù Chỉ số Dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam năm 2020 giảm mạnh, nhưng theo Báo cáo xếp hạng của Liên hợp quốc, việc khảo sát các dịch vụ trực tuyến để đánh giá Chỉ số thành phần này đã diễn ra khá lâu, từ tháng 6/2019 đến tháng 9/2019.
Trong thời gian qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự vào cuộc, nỗ lực của cơ quan nhà nước các cấp, theo thống kê của Bộ TT&TT, số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ cao (mức độ 3, 4) được các bộ, ngành, địa phương cung cấp tăng mạnh.
Cùng với đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã hoàn thành việc cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 và nếu nhân rộng mô hình thành công này, thời gian tới sẽ có nhiều bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu tương tự.
Bên cạnh chỉ số chính là EGDI, năm 2020, Liên hợp quốc còn đánh giá thêm một số chỉ số phụ liên quan đến sự phát triển Chính phủ điện tử như: Chỉ số Tham gia điện tử (EPI) - Đánh giá sự tương tác điện tử giữa chính phủ và người dân, với mục đích khuyến khích các chính phủ cung cấp cho người dân các công cụ trực tuyến để tham gia vào quá trình ra quyết định; Chỉ số Dịch vụ trực tuyến địa phương (LOSI) - Đánh giá sự phát triển dịch vụ trực tuyến của một số thành phố được chọn lựa trên thế giới; Chỉ số Dữ liệu chính phủ mở (OGDI).
Theo đánh giá của Liên hợp quốc, chỉ số EPI của Việt Nam năm 2020 có vị trí xếp hạng là 70/193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, tăng 2 bậc so với năm 2018.
Về chỉ số LOSI, năm 2020, có 100 thành phố được chọn lựa khảo sát, đánh giá (năm 2018 là 40 thành phố). Các thành phố khảo sát được lựa chọn dựa trên vị trí địa lý và phân bố dân cư, trong đó có 29 thành phố ở châu Á, 32 thành phố ở châu Phi, 21 thành phố ở châu Âu, 16 thành phố ở châu Mỹ và 2 thành phố ở châu Đại Dương. Tuy nhiên, 14 thành phố không có cổng thông tin điện tử riêng để đánh giá, nên năm 2020 chỉ đánh giá 86 thành phố. Việt Nam có TP.HCM được lựa chọn khảo sát, đánh giá, xếp hạng 42/86 thành phố được đánh giá và được xếp ở mức chỉ số LOSI trung bình.
Trong năm đầu tiên Liên hợp quốc đánh giá chỉ số OGDI, Việt Nam được xếp vào nhóm có chỉ số OGDI trung bình của thế giới, xếp hạng 97/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc.
Đại diện Cục Tin học hóa nhận định, thông tin từ báo cáo EGDI của Liên hợp quốc rất hữu ích, giúp cho mỗi quốc gia biết vị trí của mình trong bức tranh Chính phủ điện tử thế giới, đồng thời nắm bắt kịp thời các xu thế để có chiến lược đúng đắn phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số trong tương lai.
“Với vị trí xếp hạng hiện nay, để đạt mục tiêu “Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử - EGDI” được nêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, các bộ, ngành, địa phương chắc chắn phải nỗ lực vượt bậc trong triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thuộc Chương trình nhằm phát triển đồng bộ Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số trong giai đoạn mới”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.
Vân Anh
Dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển, hướng tới Chính phủ số
Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), Nghị định về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước đã nhấn mạnh vào “dữ liệu số”, thể hiện tinh thần dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển hướng tới Chính phủ số.
">Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
3.000 thuốc, nguyên liệu làm thuốc... sắp được gia hạn số đăng ký
Dự án Thành phố thông minh dự kiến hoàn thành toàn bộ 5 giai đoạn vào năm 2028. Ảnh chụp năm 2022 (Ảnh: Hồng Khanh) Đáng chú ý, trong danh mục điều chỉnh, bổ sung các dự án vốn ngoài ngân sách thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, có một dự án đăng ký mới thực hiện trong năm 2023 là dự án Thành phố thông minh do Công ty cổ phần đầu tư phát triển Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội, liên doanh giữa Tập đoàn BRG (Việt Nam) và Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) là nhà đầu tư.
Dự án này có tổng diện tích khoảng 271,5 ha, năm 2023 sẽ thu hồi khoảng 106ha đất tại các xã Hải Bối, Vĩnh Ngọc và Kim Nỗ, huyện Đông Anh với tổng mức đầu tư 4,2 tỷ USD. Dự án được lập dựa trên quy hoạch đô thị thông minh dọc trục Nhật Tân – Nội Bài, dự kiến hoàn thành toàn bộ 5 giai đoạn vào năm 2028.
Dự án được UBND TP Hà Nội chấp thuận chủ trương đầu tư vào tháng 8/2018. Đến tháng 5/2020 được điều chỉnh chủ trương đầu tư.
Được công bố và động thổ rầm rộ từ tháng 10/2019, tuy nhiên đến nay dự án vẫn chưa có nhiều thay đổi.
Tân Hoàng Minh bất ngờ lộ diện ở khu ‘đất vàng’ xanh cỏ cạnh hồ TâyKhu đất vàng đã “đắp chiếu” nhiều năm nay nằm cạnh hồ Tây (Hà Nội) bất ngờ xuất hiện loạt hàng rào mới với bảng hiệu Tân Hoàng Minh Group - Ngọc Linh.
">Hà Nội thu hồi 106ha đất cho siêu dự án thành phố thông minh tỷ đô
iPhone mới sẽ sử dụng kiến trúc chip AI do Arm thiết kế. Ảnh: Yahoo Tech Tháng 9 năm ngoái, gã khổng lồ sản xuất iPhone đã ký thỏa thuận với Arm (kéo dài tới năm 2040), nhằm thúc đẩy công nghệ chip của thương hiệu thiết kế Anh Quốc.
Công ty thiết kế chip này đang sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đằng sau kiến trúc điện toán của hầu hết các điện thoại thông minh trên thế giới, trong đó cấp phép cho Apple và nhiều công ty sản xuất smartphone khác.
Arm cho biết, vào tháng 7, kiến trúc chip V9 của họ chiếm 50% doanh thu điện thoại thông minh.
Apple sử dụng công nghệ của Arm trong quá trình thiết kế chip tùy chỉnh riêng cho iPhone, iPad và máy Mac.
“Nhà táo” cũng là một trong những đối tác đầu tiên sử dụng công nghệ Arm trên máy tính xách tay “Newton” vào năm 1993.
Mặc dù “Newton” là một sản phẩm thất bại, song Arm đã vươn lên trở thành người thống trị lĩnh vực chip điện thoại di động với khả năng tiêu thụ điện năng thấp, góp phần giúp kéo dài thời lượng pin.
(Theo Yahoo Tech)
Mọi điểm khác biệt giữa iPhone 16 và iPhone 16 Pro
Bộ tứ iPhone 16 đã chính thức ra mắt. Nếu phân vân giữa iPhone 16 bản tiêu chuẩn hay iPhone 16 Pro, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn.">iPhone mới sẽ sử dụng kiến trúc chip AI do Arm thiết kế