您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
NEWS2025-04-04 21:54:53【Bóng đá】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 30/03/2025 01:17 Pháp lịch đá banh tối naylịch đá banh tối nay、、
很赞哦!(86312)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sochi vs Yenisey, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên thắng thế
- BV Da liễu TP.HCM đồng hành nâng chất lượng cuộc sống bệnh nhân vảy nến
- Người phụ nữ ngã dúi mặt vì ngực lớn gấp 6 lần bình thường
- Cận cảnh sự “nham nhở” của dự án xe buýt nhanh hiện đại nhất thủ đô
- Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách
- Đưa mạng bưu chính thành hạ tầng thiết yếu của kinh tế số Việt Nam
- Nhan sắc ngọt ngào của các thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2022
- Những câu hỏi khó hơn vào Harvard của tiếp viên hàng không
- Nhận định, soi kèo Bibiani Gold Stars vs Lions, 22h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
- Phi công bị đình chỉ vì thích ‘sống ảo’
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
Sau nhiều lần đề nghị chủ đầu tư bàn giao phí bảo trì chung cư nhưng không được thực hiện, Ban quản trị Tòa nhà NO17-1, NO17-2 khu đô thị mới Sài Đồng – Long Biên (Hà Nội) đã chính thức đệ đơn lên Tòa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm khởi kiện Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5.
Theo luật sư Nguyễn Hồng Thái - Giám đốc Công ty Luật TNHH Quốc tế Hồng Thái và Đồng nghiệp (người đại diện hợp pháp cho Ban quản trị tòa nhà NO17-1, NO17-2), ngày 21/11, ông đã chính thức đệ đơn lên Tòa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm để khởi kiện Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 với lý do bàn giao Quỹ bảo trì chung cư.
Đơn khởi kiện của Ban quản trị tòa nhà
Đây là vu việc thứ 2 chỉ trong vòng một tháng, Ban quản trị tòa nhà khởi kiện chủ đầu tư đòi quỹ bảo trì chung cư sau vụ việc cư dân chung cư D11 khởi kiện Công ty Cổ phần xây dựng số 3 Hà Nội.
Dự án nhà ở chung cư NO17-1 và NO17-2 do Công ty CP Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 làm chủ đầu tư được đưa vào sử dụng từ năm 2011 với 192 căn hộ. Và từ khi đi vào hoạt động đến nay, Hội nghị nhà chung cư đã bầu ra Ban quản trị nhiệm kỳ 2014-2017 và được UNND quận Long Biên công nhận theo Quyết định số 9524/QĐ-UBND ngày 18/12/2014.
Dự án nhà ở chung cư NO17-1 và NO17-2 khu đô thị mới Sài Đồng – Long Biên
Và theo quy định tại khoản 1 Điều 109 Luật nhà ở số 65/2014/QH13 có hiệu lực ngày 1/7/2015 có ghi:”Trong vòng 7 ngày, kể từ ngày Ban quản trị nhà chung cư được thành lập, chủ đầu tư phải chuyển giao kinh phí bảo trì bao gồm cả lãi suất tiền gửi cho Ban quản trị để thực hiện quản lý, sử dụng theo quy định của Luật này và có thông báo cho cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh biết; trường hợp chủ đầu tư không bàn giao kinh phí này thì Ban quản trị chung cư có quyền yêu cầu UBND cấp tỉnh nơi có nhà chung cư thực hiện cưỡng chế chủ đầu tư phải thực hiện giao theo quy định của Chính phủ”
Kể từ đó đến này đã gần 1 năm, Công ty CP Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 vẫn găm giữ, chây ì không chịu trao trả phí bảo trì.
Không chỉ có vậy, ngày 9/9/2015, Sở Xây dựng Hà Nội đã chủ trì tổ chức cuộc họp tại nhà chung cư NO17-2 khu đô thị Sài Đồng về nội dung bàn giao kinh phí bảo trì nhà chung cư NO17-1, NO17-2 Khu đô thị Sài Đồng – Long Biên với sự tham gia của Sở Xây dựng, UBND quận Long Biên, UBND phường Phúc Đồng, công ty CP Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 5, Ban quản trị nhà chung cư NO17-1, NO17-2 thống nhất thông qua biên bản hội nghị với kết luận:”Chủ đầu tư sẽ tổ chức bàn giao kinh phí bảo trì (bao gồm gốc và phần lãi không kỳ hạn tính đến hết năm 2014) vào tài khoản của Ban quản trị nhà chung cư NO17-1, NO17-2 khu đô thị Sài Đồng trong thời gian 5 ngày kể từ sau ngày ký biên bản.
Sau đó, sở Xây dựng Hà Nội cũng đã 2 lần có văn bản số 8362/SXD-QLN và 9662/SXD-QLN gửi công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 nghiêm túc thực hiện trách nhiệm của chủ đầu tư, bàn giao kinh phí bảo trì cho Bản quản trị tòa nhà đã được thành lập theo quy định nhưng đến nay công ty cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 vẫn chưa thực hiện đúng chức trách và nhiệm vụ của mình.
Bên cạnh đó UBND quận Long Biên cũng đã có văn bản số 2058/UBND-QLĐ, trong đó có nêu để tránh việc sử dụng số tiền bảo trì được công khai minh bạch, không gây thất thoát, lãng phí; đồng thời thực hiện theo đúng các quy định vì bản chất số kinh phí bảo trì 02 tòa nhà trên là của các chủ sở hữu 02 tòa nhà đóng góp nên UBND quận đề nghị BQT tòa nhà phối hợp với đại diện công ty CP phát triển nhà Hà Nội số 5 tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản có chữ ký của đầy đủ các chủ sở hữu tòa nhà NO17-1 và NO17-2 về việc chuyển số tiền bảo trì từ tài khoản công ty CP phát triển nhà Hà Nội số 5 sang tài khoản đồng sở hữu do BQT tòa nhà đã lập.
Theo đó đến thời điểm này do chưa lấy được đầy đủ chữ ký đồng thuận của các hộ dân sinh sống tại 02 tòa nhà NO17-1 và NO17-2 nên số tiền bảo trì vẫn chưa thể chuyển vào tài khoản cho BQT tòa nhà.
Hàng loạt đơn kiến nghị của Ban quản trị tòa nhà cùng với 2 văn bản của sở Xây dựng yêu cầu nghiêm túc thực hiện trách nhiệm của chủ đầu tư, những công văn của UBND quận Long Biên đốc thúc giải quyết vụ việc, nhưng đến nay lùm xùm về việc tranh chấp quỹ bảo trì tại đây vẫn chưa được giải quyết.
Báo VietNamNetsẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.
Minh Cường
Toà tối cao lên tiếng về vụ kiện lớn nhất Đà Nẵng">Thêm một ban quản trị tòa nhà khởi kiện chủ đầu tư
Bi Rain có cuộc trò chuyện vui vẻ với đàn em đồng nghiệp. Sau khi nghe điều này, Seo In Guk bất ngờ chia sẻ: "Tôi nghĩ điều này thật sự tuyệt vời. Anh thật sự rất nam tính. Đàn ông đích thực không nên làm những điều khiến vợ buồn lòng". Bi Rain nói thêm: "Khi về nhà, tôi im lặng như một chiếc lá khô. Điều đó khiến tôi hạnh phúc".
Bi Rain và Kim Tae Hee có nhiều năm hạnh phúc bên nhau. Bi Rain và Kim Tae Hee được biết đến là một trong những cặp đôi hạnh phúc nhất showbiz Hàn Quốc. Cả hai kết hôn vào tháng 1/2017, có con gái đầu lòng Yoona vào tháng 10/2017 và con gái thứ hai Min Ah vào tháng 9/2019.
Bi Rain sinh năm 1982, là ca sĩ kiêm diễn viên nổi tiếng Hàn Quốc. Anh tham gia bộ phim truyền hình, điện ảnh thành công như: Ngôi nhà hạnh phúc, Kế hoạch B, Quý ông trở lại, Vua tốc độ, Người điên yêu...
Kim Tae Hee sinh năm 1980 là diễn viên được yêu mến tại xứ sở kim chi. Cô được yêu mến qua các phim: Chuyện tình Harvard, Nấc thang lên thiên đường, Mật danh Iris, Thiên tài lang băm...
Thu Nhi
Fan phát sốt trước hình ảnh Bi Rain và Kim Tae Hee đón 2 con gái đi học vềKhoảnh khắc giản dị đời thường của cặp sao quyền lực Hàn Quốc Bi Rain và Kim Tae Hee ở Mỹ khiến người hâm mộ phát sốt.">Bi Rain luôn xin phép vợ mỗi khi ra ngoài
- Việc bắt đầu một chương trình tập thể dục giảm cân luôn luôn sẽ có nhiều thách thức.Ăn gì trước khi tập thể dục để giảm cân tốt nhất?">
4 cách biến việc tập thể dục giảm cân trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết
Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá tỉnh Thái Bình đã phối hợp với Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức cuộc thi ý nghĩa này. Ảnh: PV Hội thi chung kết năm nay có sự tham gia của 8 đội đến từ các trường TH và THCS trên địa bàn tỉnh. Đây là những đội đã xuất sắc, đạt kết quả cao trong hội thi tìm hiểu kiến thức về phòng, chống tác hại của thuốc lá trường học được tổ chức ở cấp huyện, thành phố.
Trong vòng chung kết, các đội trải qua 3 phần thi gồm chào hỏi, kiến thức và hùng biện. Ở phần thi chào hỏi, các đội đã xây dựng những tiểu phẩm rất sáng tạo, hấp dẫn để giới thiệu về đội mình cũng như thông điệp chính, ý nghĩa của cuộc thi.
Với phần kiến thức, thông qua các bộ câu hỏi, học sinh được tìm hiểu những kiến thức cơ bản về phòng, chống tác hại của thuốc lá. Đặc biệt, ở phần thi hùng biện, ngoài kiến thức, các học sinh còn đưa ra nhiều biện pháp, sáng kiến trong hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá tại địa phương.
Các học sinh đã đem đến hội thi rất nhiều tiết mục đặc sắc và ý nghĩa. Ảnh: PV Kết quả, Ban tổ chức đã trao giải Nhất giải đồng đội cho Trường THCS Kỳ Bá (thành phố Thái Bình); giải Nhất giải cá nhân cho Trường TH và THCS Đông Quý (Tiền Hải) và giải nhì, ba, khuyến khích các đội thi còn lại.
Hoạt động ý nghĩa và thiết thực này đã giúp nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về tác hại của thuốc lá, việc thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá và xây dựng môi trường học tập, sinh hoạt không khói thuốc. Đồng thời, đây là cơ hội để xây dựng được đội ngũ tuyên truyền viên tích cực vận động người thân và những người xung quanh nói không với thuốc lá.
Hội thi không chỉ sân chơi mà còn là một hoạt động ngoại khóa bổ ích cho học sinh, giúp các em có cơ hội được giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm để xây dựng môi trường không khói thuốc ngay tại trường học.
Minh Anh
">Học sinh Thái Bình thi hùng biện đóng góp sáng kiến phòng chống tác hại thuốc lá
Giải trí và công nghệ là 2 lĩnh vực chứng kiến lượng tìm kiếm tăng mạnh trong 3 tháng đầu năm 2024. Số liệu: Cốc Cốc Trong quý 1 năm nay, chủ đề du lịch ghi nhận sự tăng trưởng 2,8 lần về lượng tìm kiếm so với quý trước. Nhu cầu di chuyển dịp Tết tăng cao, cộng với việc tăng trần giá vé máy bay nội địa khiến “vé máy bay giá rẻ” trở thành từ khóa được nhiều người Việt tìm kiếm.
Thống kê của Cốc Cốc cho thấy, các từ khóa liên quan đến “vé máy bay” đã tăng đến 35% về lượng tìm kiếm so với quý trước. Nhu cầu tìm kiếm xe khách cũng có sự tăng trưởng đáng kể, với từ khóa “vé xe rẻ” tăng 60%. Lượng tìm kiếm về tàu hỏa cũng tăng 33%.
Những tháng đầu năm thường được xem là khoảng thời gian vàng để thay đổi công việc. Điều này đã được phản ánh trên số liệu khi lượng tìm kiếm về chủ đề việc làm đã tăng 2,6 lần, với từ khóa tìm kiếm nhiều nhất là “tuyển dụng”.
Lượng truy vấn liên quan đến vấn đề xin nghỉ việc nói chung tăng 10%. Nổi bật nhất là các cụm từ tìm kiếm “(mẫu) đơn xin nghỉ việc” và “lý do xin nghỉ việc”.
Người dùng cũng có xu hướng tìm đến những công việc có tính chất tạm thời để kiếm thêm thu nhập. Trong quý I/2024, lượng tìm kiếm về các loại hình công việc tạm thời đã tăng gấp 7,6 lần. Trong đó, “công việc làm thêm hằng ngày”, “việc làm online” và “công việc bán thời gian” là các cụm từ được tìm kiếm nhiều nhất.
Nhiều người Việt có nhu cầu tìm kiếm công việc mới. Ảnh: Cốc Cốc Với chủ đề tài chính và bất động sản, “giá vàng” và “chung cư” là hai nội dung đứng đầu danh sách tìm kiếm. Các cụm từ tìm kiếm liên quan đến “giá vàng”đã tăng 64%. Trong khi đó, lượng tìm kiếm về “chung cư” tăng 813%. Đây là điều dễ hiểu khi giá vàng đã liên tiếp lập đỉnh, còn giá chung cư đang tăng phi mã.
Ở chủ đề công nghệ, lượng tìm kiếm về các ứng dụng AI tăng nhẹ 6%. Riêng ChatGPT tăng 16%, dẫn đầu xu hướng tìm kiếm. Các công cụ AI khác tiếp tục duy trì sức hút với người dùng. Trong đó, công cụ tạo video AI như “sora openai” được người dùng đặc biệt quan tâm, với mức tăng gấp 15,62 lần về lượng tìm kiếm.
Kính thực tế ảo Apple Vision Pro là màn ra mắt sản phẩm công nghệ đáng chú ý nhất trong quý I/2024. So với quý trước, lượng tìm kiếm cụm từ “apple vision pro”đã tăng tới 12,68 lần.
Startup pin cát Make in Viet Nam nhận vốn đầu tư triệu USDVới sản phẩm pin cát, Alternō là startup duy nhất ở Đông Nam Á phát triển giải pháp lưu trữ năng lượng ngắn hạn phục vụ mục đích nông nghiệp.">Quý 1/2024: Người Việt liên tục tra giá vàng, tìm việc online
Ông Lê Vinh Danh vừa bị cách chức Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng
Ông Lê Vinh Danh nói gì?
Phóng viên VietNamNet đã nhiều lần liên hệ với ông Lê Vinh Danh, tuy nhiên ông Danh đề xuất cho 2 cá nhân thay ông lên tiếng. Hai người này đã từ chối.
Trong một chia sẻ với báo chí cách đây vài ngày, ông Lê Vinh Danh cho biết, trung bình mỗi tháng ông nhận thu nhập 407 triệu đồng. Sau khi đóng thuế và các khoản khác theo quy định thì số tiền ông thực lãnh chỉ khoảng 286 triệu.
Riêng về khoản 556 triệu là do dịch Covid-19 đầu năm nay, nhiều cán bộ tự nguyện nhận lương ít hơn trong tháng 3, 4, phần còn lại để trường trả bổ sung vào tháng 6, 7 và 8.
Cụ thể, ông Danh đã tự nguyện để nhà trường chậm trả 60%, nên tháng 3 và 4/2020, ông chỉ nhận 40% thu nhập.
Do đó, trong tháng 6,7,8/2020, ngoài thu nhập của những tháng này, ông Danh được nhận khoản thu nhập trả chậm của tháng 3 và 4/2020. Tổng thu nhập ông Danh nhận được trong tháng 6, 7, 8/2020 là 556 triệu đồng/tháng.
Ông Danh khẳng định, thu nhập thực lãnh hơn 280 triệu của ông là hợp lý vì trong trường ông làm việc nhiều nhất, gấp 10-30 lần so với những người khác, chưa kể phải chịu trách nhiệm mọi việc.
Cũng theo ông Danh, Trường ĐH Tôn Đức Thắng trả thu nhập cho cán bộ giảng viên không theo chức danh nghề nghiệp mà theo vị trí công việc và số đầu việc họ phụ trách, khối lượng công việc, hiệu quả sản phẩm đầu ra. Cùng một chức danh nghề nghiệp nhưng khác nhau về số lượng sản phẩm đầu ra thì thu nhập cũng chêch lệch.
Ông Danh cũng nói, từ năm 2012, cách thức tính lương đã được Hội đồng trường phê chuẩn. Từ đó về sau, hàng năm đều báo cáo thu chi tài chính trong đó có lương, thưởng trong Hội nghị giảng viên, viên chức. Sau khi nhận góp ý của giảng viên, viên chức thì sẽ bổ sung vào quy chế chi tiêu nội bộ của trường và trình Hội đồng trường thông qua. Hội đồng trường thông qua thì Hiệu trưởng mới ký và ban hành
Ông Danh khẳng định công thức tính lương, các tiêu chí tính lương và cách tính lương đã có trong quy chế chi tiêu nội bộ và đã được Hội đồng trường duyệt và hàng năm có bổ sung cũng được duyệt. Về công khai, minh bạch là ai cũng biết quy chế chi tiêu nội bộ, cách tính lương và cuối năm đều báo cáo ở Hội nghị giảng viên, viên chức sau đó tiếp thu ý kiến để bổ sung. Ngoài ra, trưởng đơn vị tự tham gia tính lương cho từng viên chức...
Thu nhập chính xác của ông Lê Vinh Danh
Ông Nguyễn Minh Dũng, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Tài chính Tổng LĐLĐ Việt Nam khẳng định “Số liệu về tiền lương và thu nhập của ông Lê Vinh Danh mà Tổng Liên đoàn đã công bố với báo chí là hoàn toàn đúng sự thật trên cơ sở số liệu hợp pháp do Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp".
Theo ông Dũng, số tiền hơn 556 triệu đồng là tiền Trường ĐH Tôn Đức Thắng trả cho ông Lê Vinh Danh trong một tháng cụ thể, đó là tháng 8/2020. Nếu tính bình quân 9 tháng đầu năm 2020, mặc dù trong bối cảnh bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, tiền lương, thu nhập của ông Lê Vinh Danh cũng ở mức bình quân hơn 400 triệu đồng/tháng, trong đó có 3 tháng với mức hơn 556 triệu đồng/tháng.
Ông Lê Phúc, người phát ngôn của Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cho hay theo yêu cầu của Tổng LĐLĐ tại công văn 1143b/TLĐ ngày 26/10/2020, Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã cung cấp thông tin về thu nhập của một số cá nhân cho Tổng Liên đoàn theo danh sách mà Tổng Liên đoàn đề nghị.
Theo bảng thu nhập từ tháng 1 tới tháng 9/2020 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng, trong các tháng 1, 2, 5, 9 ông Danh có tổng thu nhập là hơn 406 triệu đồng/tháng. Tháng 4, 5, tổng thu nhập của ông Danh là hơn 162 triệu đồng/ tháng. Tháng 6, 7, 8, tổng thu nhập của ông Danh là hơn 556 triệu đồng/tháng. Đây là tổng thu nhập cộng từ các khoản: lương, phụ cấp và Y2.
Sau khi ông Danh đóng thuế, thực lĩnh các tháng 1 và 5 là 295 triệu; Các tháng 6,7,8 là hơn 350 triệu; Các tháng 3, 4 là 117 và 129 triệu.
Có công khai, minh bạch không?
Chia sẻ với VietNamNet về tiền lương, một Trưởng khoa của Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho hay, mức thu nhập không được công khai. Tất cả các viên chức đều phải giữ bí mật về tiền lương của mình.
Theo vị này, trước đây nhà trường thành lập tổ tiền lương bao gồm một số nhân sự, trong đó trợ lý hiệu trưởng kiêm Chủ tịch công đoàn là thường trực của tổ này. Trước năm 2020, nhà trường chỉ có tổ tiền lương. Từ ngày 24/4/2020, ông Lê Vinh Danh có lập ra Hội đồng nghiên cứu chính sách tiền lương. Đứng đầu là hiệu trưởng (ông Danh) và thường trực là bà Trịnh Minh Huyền (nguyên trợ lý hiệu trưởng). Dù là tổ tiền lương hay Hội đồng lương, thì cũng chưa bao giờ công khai, minh bạch thu nhập và cách tính thu nhập của Hiệu trưởng, trợ lý hiệu trưởng.
Trước tháng 4/2020, tổ tiền lương có nhiệm vụ xây dựng các tiêu chí tính lương. Tuy nhiên, các tiêu chí này không có trong quy chế chi tiêu nội bộ, mà quy chế chi tiêu nội bộ chỉ quy định hết sức đơn giản về cách thức trả lương.
"Tổ tiền lương dưới sự điều hành thường trực của trợ lý hiệu trưởng quyết định tiêu chí tính lương cho viên chức. Các trưởng đơn vị được mời lên làm việc về tiền lương của đơn vị mình, và sẽ được bàn bạc về mức lương của từng viên chức (từ cấp phó trở xuống). Sau khi thống nhất, tổ tiền lương trình cho hiệu trưởng quyết định. Các tiêu chí tính lương không được công khai trong trường...
Hiệu trưởng là người quyết định bảng lương chính thức chứ không phải tập thể Ban Giám hiệu. Bảng lương này không đưa ra Hội đồng trường. Việc tính toán chi tiết do Tổ tiền lương thực hiện và Hiệu trưởng quyết định. Do đó, các thông tin cho rằng Ban Giám hiệu quyết định cuối cùng là không chính xác”- vị Trưởng khoa này nói.
Vị Trưởng khoa này còn khẳng định, thậm chí, các phó hiệu trưởng cũng không được biết lương của mình được tính như thế nào. Do đó, phó hiệu trưởng không biết lương của hiệu trưởng, trợ lý hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng khác.
“Cho đến khi truyền thông đăng tải thông tin, chúng tôi mới biết lương trợ lý hiệu trưởng cao hơn phó hiệu trưởng nhiều lần. Có thông tin cho rằng thu nhập của trợ lý hiệu trưởng cao vì làm 5-6 đầu việc, chúng tôi khẳng định rằng, ngoài lương, trợ lý hiệu trưởng nhận thêm phụ cấp kiêm nhiệm. Như vậy, làm 5-6 đầu việc đã có phụ cấp kiêm nhiệm và khoản thu nhập này cũng cao. Ngoài ra, các lãnh đạo khác cũng phải kiêm nhiệm nhiều đầu việc khác”- vị trưởng khoa nhấn mạnh.
Ông Lê Phúc, người phát ngôn của Trường ĐH Tôn Đức Thắng xác nhận tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng có quy định về bảo mật tiền lương, tất cả những người làm việc tại trường không được cung cấp thông tin thu nhập của mình cho người khác, do đó không công khai lương của bất kỳ ai.
Ông Nguyễn Minh Dũng, Trưởng ban Tài chính Tổng LĐLĐ Việt Nam cho hay, Quyết định 158/QĐ-TTg ngày 29/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ cho phép Trường ĐH Tôn Đức Thắng quyết định thu nhập tăng thêm của người lao động từ nguồn chênh lệch thu lớn hơn chi theo Quy chế chi tiêu nội bộ. Song quyết định này của Thủ tướng cũng quy định việc chi trả thu nhập tăng thêm phải “trên cơ sở công bằng và minh bạch”.
Bảng lương, thu nhập do Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp cho thấy có sự chênh lệch lớn giữa tiền lương của một nhóm nhỏ cán bộ, trong đó có hiệu trưởng so với các cán bộ, viên chức, nhân viên còn lại; chênh lệch lớn gấp nhiều lần giữa tiền lương của Trợ lý Hiệu trưởng, Chủ tịch Công đoàn (bà Trịnh Minh Huyền) so với các Phó Hiệu trưởng (ông Võ Hoàng Duy và ông Trần Trọng Đạo)”.
Theo ông Dũng, nhiều cán bộ, viên chức của Trường phản ánh: chỉ biết về lương, thu nhập của hiệu trưởng sau khi TLĐ chính thức công bố và không hiểu thước đo đánh giá hiệu quả công tác cụ thể là gì.
Còn trong Kết luận của Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM có nêu: “…việc chi trả lương, thu nhập cán bộ, giảng viên, nhân viên của Trường chưa đảm bảo sự công khai, minh bạch theo quy định pháp luật, có sự chênh lệch lớn trong việc phân phối thu nhập giữa một số ít cán bộ lãnh đạo với giảng viên, nhân viên…”.
Minh Anh
Ba bộ ngành sẽ xem xét tính hợp lý mức lương của ông Lê Vinh Danh
Để làm rõ mức lương cụ thể của ông Lê Vinh Danh hợp lý hay không, Bộ Nội vụ, Bộ GD-ĐTcùng Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ xem xét kỹ con số cụ thể.
">ĐH Tôn Đức Thắng lên tiếng về tiền lương của ông Lê Vinh Danh