您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Thủ tướng: Gia tăng nội địa hóa vũ khí trang bị và sản phẩm quốc phòng
NEWS2025-02-12 13:05:40【Thể thao】5人已围观
简介Sáng 5/7,ủtướngGiatăngnộiđịahóavũkhítrangbịvàsảnphẩmquốcphòv league hôm nay tại Hà Nội, Thủ tướng Phv league hôm nayv league hôm nay、、
Sáng 5/7,ủtướngGiatăngnộiđịahóavũkhítrangbịvàsảnphẩmquốcphòv league hôm nay tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo Hội nghị Quân chính toàn quân 6 tháng đầu năm 2023.
Thủ tướng đánh giá cao báo cáo toàn diện và chất lượng, các ý kiến thảo luận tâm huyết, sát thực tiễn. Thủ tướng nhắc lại kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại phiên họp lần thứ 6, Hội nghị Quân ủy Trung ương: “Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng và toàn quân đã làm được rất nhiều nhiều việc quan trọng, với nhiều hoạt động cụ thể rất toàn diện, nhiều số liệu chứng minh rất phong phú”.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/7/5/vna-potal-thu-tuong-pham-minh-chinh-du-hoi-nghi-quan-chinh-toan-quan-6-thang-dau-nam-2023-6816784-668.jpg?width=0&s=V6J_MY2gRfi7wOs-3Hnilw)
Theo Thủ tướng, Quân đội đã chủ động, nhạy bén đề xuất và triển khai hiệu quả chủ trương, chính sách quân sự, quốc phòng; kịp thời tham mưu với Đảng, Nhà nước xử lý linh hoạt, hiệu quả các tình huống, không để bị động, bất ngờ.
Quân đội đã tích cực chủ động phối hợp, phát huy được sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, thế trận lòng dân vững chắc. Quân đội tiếp tục có đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội.
Lãnh đạo, chỉ đạo làm tốt công tác bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, khoa học quân sự. Tích cực nghiên cứu nghệ thuật tác chiến phù hợp với chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao. Đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, một số lĩnh vực đã tạo ra bước đột phá.
Công tác xây dựng Đảng bộ, xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị được đặc biệt coi trọng với giải pháp đồng bộ, hiệu quả, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng được triển khai tích cực, chủ động, linh hoạt, thực chất, hiệu quả, góp phần nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước và Quân đội.
Thay mặt Đảng, Nhà nước, Thủ tướng biểu dương những thành tích mà Bộ Quốc phòng và toàn quân đạt được.
Quân đội nhạy bén với tinh thần "3 không"
Thời gian tới, tình hình thế giới, khu vực dự báo diễn biến phức tạp, khó lường, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức. Thủ tướng Phạm Minh Chính phân tích và cho rằng bối cảnh đó đặt ra cho nhiệm vụ xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc những yêu cầu mới, khó nhất là việc điều chỉnh tổ chức lực lượng Quân đội đang vào giai đoạn then chốt.
Thủ tướng yêu cầu Quân đội chủ động, nhạy bén, nâng cao năng lực nghiên cứu dự báo, thực hiện tốt chức năng thammưu chiến lược với Đảng, Nhà nước về quân sự, quốc phòng, có đối sách xử lý linh hoạt hiệu quả các tình huống, với tinh thần 3 không: "Không lơ là, chủ quan mất cảnh giác - Không để bị động, bất ngờ về chiến lược - Không lúng túng, chậm trễ xử lý các vấn đề chiến thuật và tình huống đột xuất về quân sự, quốc phòng".
Bên cạnh đó, chú trọng tham mưu, xử lý linh hoạt, mềm dẻo, hiệu quả quan hệ quốc tế ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa.
Thủ tướng lưu ý, cần thực hiện nghiêm công tác huấn luyện, đào tạo, diễn tập trên cơ sở phát triển, hoàn thiện nghệ thuật quân sự và đáp ứng điều kiện tác chiến mới trong chiến tranh công nghệ cao; đồng thời phát triển nghệ thuật chiến tranh nhân dân trong thời đại mới.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/7/5/img-3162-669.jpg?width=0&s=02tLBcfGKejvfnLuCrz0Yg)
Theo Thủ tướng, việc điều chỉnh tổ chức lực lượng bài bản, chặt chẽ, chắc chắn, hiệu quả, đạt mục tiêu tinh, gọn, mạnh, hiệu lực, hiệu quả là những vấn đề lớn, hệ trọng; quá trình thực hiện phải chặt chẽ, kiên quyết, kiên trì, có lộ trình, bước đi thích hợp, không chủ quan, nóng vội, nhưng không cầu toàn chậm trễ.
Về vấn đề này, Thủ tướng nhấn mạnh, cần phát huy tốt vai trò trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, kết hợp chặt chẽ công tác tư tưởng, công tác chính sách...
Trong phát biểu tại Hội nghị Quân ủy, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh đến tinh thần nêu gương và tính mẫu mực đối với Đảng bộ Quân đội và toàn quân “cấp trên phải làm gương cho cấp dưới, chỉ huy phải mẫu mực trước toàn đơn vị”; và chú trọng bồi dưỡng bổ sung, rèn luyện đội ngũ cán bộ quân đội theo tinh thần "7 dám" - “dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới, sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách và dám hành động vì lợi ích chung".
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/7/6/ttxvnviettel2-257.jpg?width=0&s=egHaWUCiZlA633xNqlafGw)
Thủ tướng đề nghị cụ thể hóa ý kiến của Tổng Bí thư vào các văn bản chỉ đạo và tổ chức quán triệt, thực hiện nghiêm túc trong toàn quân.
Thủ tướng cũng yêu cầu đảm bảo đầy đủ, kịp thời hậu cần, kỹ thuật, phát triển công nghiệp quốc phòng hiện đại, lưỡng dụng trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; phấn đấu làm chủ thiết kế, công nghệ nền, công nghệ lõi, gia tăng nội địa hóa vũ khí trang bị và sản phẩm quốc phòng; triển khai hiệu quả chương trình, đề án, dự án hậu cần, kỹ thuật, công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự.
Thủ tướng cho rằng đây là những vấn đề rất mới, rất khó, cần có quyết tâm cao và chủ trương, cơ chế chính sách đặc thù để bảo đảm thực hiện thành công; đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, tránh phát sinh tiêu cực, lãng phí, vi phạm pháp luật.
Quân đội chủ động đến với Nhân dân, giúp Nhân dân những thứ Nhân dân cần, hỗ trợ Nhân dân những thứ Nhân dân thiếu; nâng cao cảnh giác, tuyệt đối không để thế lực thù địch lôi kéo, kích động Nhân dân.
![Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Quân chính toàn quân](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/7/5/thu-tuong-pham-minh-chinh-du-hoi-nghi-quan-chinh-toan-quan-290.jpg?width=260&s=DjLovwu99BqrkiuqahOCNw)
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Quân chính toàn quân
6 tháng đầu năm 2023, Quân uỷ Trung ương, Bộ Quốc phòng đã lãnh đạo, chỉ đạo toàn quân luôn đoàn kết, thống nhất, vững vàng, kiên định, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ…很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
- Sự thật ít biết về đất nước hạnh phúc nổi tiếng thế giới
- Cách làm lẩu Thái chuẩn vị
- Bé Sa hoảng hốt với món quà sinh nhật ‘siêu to khổng lồ’
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Đoàn Văn Hậu từ cậu bé chăn bò thành người hùng sân cỏ
- Bạn muốn hẹn hò tập 562: Chàng tài xế làm khán giả cười nghiêng ngả
- Chồng ngoại tình, tặng bồ váy hiệu nhân ngày Valentine
- Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
- HLV Park Hang Seo ‘chôm’ sữa rửa mặt của Tiến Linh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
9 giờ 30 sáng ngày 15/1, đoàn xe nhà trai đến cửa biệt thự nhà Quỳnh Anh, chuẩn bị cho lễ ăn hỏi. Đoàn nhà trai sắp xếp đội hình trước khi vào nhà gái. Trước khi vào nhà gái làm thủ tục quan trọng, Duy Mạnh chụp ảnh cùng đội bê lễ. Dàn đỡ lễ mặc áo dài cách tân màu vàng. Cầu thủ Văn Thanh, Văn Toàn và Hồng Duy ra Hà Nội từ hôm trước, chung vui với đồng đội. Chú rể Duy Mạnh cười tươi, chụp ảnh bên đội bê tráp. Bố mẹ cô dâu đứng ở cổng hoa đón khách. Ông Giang Đông - bố cô dâu Quỳnh Anh phát biểu. Hai bà mẹ làm thủ tục nhận lễ. Không gian tổ chức lễ ăn hỏi của Duy Mạnh và hot girl Hà thành. Sau thủ tục chào hỏi, thưa chuyện giữa hai bên gia đình, chú rể Duy Mạnh theo chân bố mẹ sang thắp hương gia tiên và đón cô dâu Quỳnh Anh. Biệt thự nhà Nguyễn Quỳnh Anh khá rộng, có hai lối đi. Lối thứ nhất là nơi diễn ra lễ ăn hỏi, lối thứ 2 là cửa sau, nơi cô kinh doanh. Huyền My đại diện gia đình, chào hỏi, tiếp nước cho khách. Cô dâu Quỳnh Anh e thẹn, cùng chú rể Duy Mạnh ra chào hỏi quan viên hai họ. Ông bà Giang Đông hạnh phúc khoác tay nhau trong ngày lễ đính hôn của con gái út. .
Cô dâu chú rể chụp ảnh kỷ niệm bên bố mẹ vợ. Cặp đôi mời nước người lớn tuổi. Dự kiến đám cưới của Duy Mạnh - Quỳnh Anh sẽ tổ chức vào tháng 2/2020, tại một khách sạn cao cấp tại Hà Nội. Biệt thự nhà Quỳnh Anh rực rỡ ngày đám hỏi với Duy Mạnh
Sáng nay, đám hỏi của cầu thủ Duy Mạnh và Quỳnh Anh diễn ra tại Hà Nội. Tại nhà cô dâu, ông Nguyễn Giang Đông và vợ tất bật đón khách.
">Đám hỏi cầu thủ Duy Mạnh, Quỳnh Anh đẹp như mơ
Chồng so sánh mâm cúng nhà tôi với nhà hàng xóm
Chồng tôi nói, mâm cỗ cúng giao thừa nhà hàng xóm có bộ gương, lược, đèn đẹp, còn nhà thôi thì chỉ có xôi, gà, chè, hoa, trái cây mà thôi.
">Tâm sự của nàng dâu khi chồng chỉ ngủ với mẹ ngày Tết
Yoko Inoue và con trai. Sinh ra và lớn lên ở khu vực ngoại ô Nhật Bản nhưng nhiếp ảnh gia Yoko Inoue chuyển tới New York năm 21 tuổi. ‘Tôi luôn cảm thấy như mình sinh ra ở sai đất nước’ – cô nói.
‘Người Nhật Bản thích giống nhau. Có nhiều áp lực khiến bạn phải thích nghi. Nhưng tôi lại luôn muốn phải khác biệt. Ở New York, tôi cảm thấy như ở nhà’.
Nhưng đến năm 2010, sau 17 năm ở New York, người chồng người Mỹ của cô đề nghị chuyển về Nhật Bản vài năm cùng với cậu con trai Motoki, và Yoko đã đồng ý.
Hiện đã trở về Nhật Bản được hơn 3 năm, bên cạnh những điều tuyệt vời của quê hương, Yoko bắt đầu trải nghiệm một số thách thức. Cô đã chia sẻ những trải nghiệm đó trên trang A Cup of Jo:
Thai nghén: Hiện tôi đang có bầu 6 tháng rưỡi và sẽ phải đi gặp các bác sĩ ở Nhật Bản. Ở New York, khi tôi có thai Motoki, bác sĩ cảnh báo ‘không được ăn sushi, uống cà phê, đồ uống có cồn hay phô mai sống’. Bác sĩ còn kê cho tôi cả vitamins đặc biệt.
Nhưng bác sĩ người Nhật Bản của tôi chẳng nói gì mấy chuyện đó. Hoàn toàn không có chế độ ăn kiêng. Thậm chí, mấy tờ rơi tôi nhận được ở văn phòng bác sĩ còn nói tôi có thể uống vài cốc cà phê mỗi ngày và một ly rượu.
Kết bạn: Hầu hết các bà mẹ mà tôi gặp ở đây đều làm nội trợ toàn thời gian. Ở New York, hầu hết phụ nữ mà tôi biết đều đi làm và có sự nghiệp trước, sau đó họ mới kết hôn và có con. Tôi vẫn là một nhiếp ảnh gia toàn thời gian, vì thế tôi thấy thật khó để kết bạn với các bà mẹ ở Nhật.
Phải mất vài năm tôi mới biết rằng các bà mẹ Nhật giao tiếp khác với các bà mẹ ở Brooklyn. Ở Brooklyn, bạn sẽ gặp một bà mẹ ở sân chơi, có thể kể mọi thứ đang diễn ra trong nhà bạn với cô ấy, những chuyện của chồng con bạn. Bạn có thể rất cởi mở, giống như kiểu ‘tôi không cô đơn - ai cũng trải qua những điều tương tự’.
Còn ở đây, nếu tôi cởi mở, tôi sẽ nhận được những cái nhìn lạ lẫm, giống như chỉ có một mình tôi gặp những vấn đề đó. Nhưng sự thật là ai cũng trải qua những việc tương tự. Chỉ là họ không chia sẻ nó theo cách như vậy mà thôi. Người Nhật vạch ra rõ ràng ranh giới giữa chuyện công cộng và chuyện cá nhân.
Tiệc tùng: Khi chúng tôi tụ tập với các gia đình khác, đám đàn ông và cánh phụ nữ hoàn toàn tách biệt. Phụ nữ thường ở trong bếp nấu ăn, trông chừng bọn trẻ, còn đàn ông ở một phòng khác uống bia. Tôi không hiểu được điều này. Tôi cũng muốn ngồi uống bia. Ở Brooklyn, chúng tôi không tách biệt như vậy. Các bà mẹ còn kết bạn với cả những ông bố khác.
Đêm hẹn hò: Ở Nhật Bản không có khái niệm này. Khi tôi kể với vài người bạn rằng tôi đã thuê một người giữ trẻ để ra ngoài ăn tối cùng chồng, họ đã ‘sốc’.
Nhà hàng ở Nhật rất đắt đỏ, và đàn ông thường đi làm về rất muộn, thậm chí cả cuối tuần. Vì thế, họ rất hiếm khi đi ăn ngoài – có lẽ là chỉ 1 lần/năm vào ngày sinh nhật.
Đôi khi, tôi cảm thấy phụ nữ Nhật sau khi kết hôn, sẽ trở thành ‘một bà mẹ’, chứ không còn là một người phụ nữ hay một người vợ. Cô ấy và chồng sẽ có 2 cuộc sống riêng biệt. Cô ấy ăn sớm cùng bọn trẻ, còn chồng sẽ ăn muộn, thường là với đối tác làm ăn. Họ có vẻ như vẫn hạnh phúc, nhưng có một thế giới riêng của đàn ông trong cuộc hôn nhân. Đàn ông sẽ không giúp việc nhà.
Lớp nhà trẻ: Có 2 kiểu lớp nhà trẻ ở Nhật: một kiểu dành cho những đứa trẻ có mẹ vẫn đi làm, kiểu kia dành cho bọn trẻ có mẹ làm nội trợ ở nhà.
Trường dành cho trẻ có mẹ đi làm mở cửa 6 ngày/tuần, từ 7 giờ sáng tới 6 giờ chiều. Và bạn sẽ không được phép gửi con ở đây trừ khi bạn chứng minh được rằng mình có đi làm hoặc không thể chăm sóc được con vì lý do nào đó.
Thật tuyệt vời khi trường học của con tôi được chính phủ trợ cấp và tôi chỉ phải trả 150 USD/tháng (bao gồm cả bữa trưa). Các hoạt động của trẻ chủ yếu ở ngoài trời: được tiếp xúc với thiên nhiên, nghịch cát… Triết lý giáo dục của họ là ‘học mà chơi’.
Kiểu trường kia thì chỉ mở cửa đến buổi trưa và chương trình mang tính học thuật hơn, tập trung vào việc giảng dạy trong lớp học.
Đi bộ tới trường: Tất cả bọn trẻ ở thị trấn nơi tôi ở đều đi bộ tới trường từ khi chúng 7 tuổi. Người già trong khu là các tình nguyện viên đảm bảo rằng chúng được qua đường an toàn. Họ rất vui khi giúp đỡ bọn trẻ và chào hỏi qua lại với chúng.
Cha mẹ Nhật luôn coi trọng lời chào. Họ thích chào hỏi to, rõ ràng; nếu không, sẽ bị coi là bất lịch sự.
Thực phẩm: Bọn trẻ ở đây hầu hết đều ăn uống rất lành mạnh và ăn rất nhiều cơm. Những hộp cơm trưa là cơm bọc trong rong biển, một ít trứng ốp la, xúc xích và bông cải xanh.
Tôi nhận thấy trứng hay rau trong siêu thị không có nhãn mác như ở Mỹ, nên bạn không thể biết chúng có phải đồ hữu cơ hay không. Chồng tôi thì cho rằng lý do là vì tất cả thực phẩm ở đây đều có chất lượng tốt.
Cộng đồng: Thị trấn tôi ở tổ chức rất nhiều sự kiện, và ai cũng tham gia. Cứ mỗi tháng 1 lần, mọi người lại cùng nhau vệ sinh khu phố và ngôi chùa địa phương. Khi bạn ra ngoài đi dạo, bạn luôn phải chào hỏi. Việc đó cũng tốt thôi, nhưng đôi khi tôi nghĩ: ‘làm ơn để tôi yên’.
Ở New York, khi ra đường chẳng ai biết tôi và ngược lại. Ở đây, nhiều khi tôi muốn ở nhà cùng gia đình vào Chủ nhật, nhưng cuối cùng chúng tôi lại phải tới lễ hội địa phương. Việc tham gia hoạt động cộng đồng rất quan trọng nếu bạn muốn con cái mình được chấp nhận ở đây.
Kín đáo: Hầu hết các cửa hàng bách hoá đều có phòng chăm sóc riêng dành cho bà mẹ cho con bú. Tôi chưa bao giờ nhìn thấy các bà mẹ cho con bú nơi công cộng. Mọi người ở đây rất kín đáo. Phụ nữ ăn mặc rất kín đáo, kể cả vào mùa hè.
Ở Brooklyn, tôi chẳng phải suy nghĩ lấy một giây về việc mặc áo ‘tank top’ ra đường, thậm chí là còn không mặc áo lót. Ở đây, cả khu sẽ bị ‘sốc’ nếu bạn mặc áo ‘tank top’.
Nhịp sống: Ở New York, dù bạn kiếm được bao nhiêu tiền, bạn vẫn cảm thấy mình nghèo. Tiền học, tiền thuê nhà, hoá đơn y tế - mọi thứ đều đắt đỏ.
Ở Nhật Bản, tôi cảm thấy có những thứ tôi không thể mua được bằng tiền – đó là cảm giác an toàn – không áp lực. Học phí không đắt, hệ thống chăm sóc sức khoẻ cũng rẻ. Chúng tôi thường đùa nhau rằng giống như chúng tôi đang sống ở khu phố dành cho người hưu trí.
Tôi phải mất khoảng 1 năm để quen với việc chẳng phải lo nghĩ về việc gì đó liên tục. Tôi cứ luôn nghĩ: ‘Mình có quên gì không nhỉ?’. Đôi lúc, tôi thấy giống như mình chẳng dùng nhiều đến bộ não, vì thế tôi quyết định đi học tiếng Pháp.
Con gái tắm chung với bố: Chuyện lạ ở Nhật Bản
Mới đây, mỹ nhân người Nhật Bản Aya Miyoshi đã gây tranh cãi khi chia sẻ trong một chương trình truyền hình rằng cô vẫn tắm chung với bố cho đến năm 20 tuổi.
">Cuộc sống lạ lùng ở Nhật Bản dưới con mắt của bà mẹ yêu nước Mỹ
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
Cựu chiến binh Nguyễn Hữu Nhật (xã Lập Lễ, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng). Ảnh: Nguyễn Thảo Tháng 11/1968, như bao thanh niên khác ở quê nhà, ông Nhật lên đường nhập ngũ. Vào chiến trường, ông được biên chế về Đoàn 551, trực tiếp chiến đấu trên chiến trường Quảng Trị, chiến trường Lào, tham gia các trận đánh ở Savalakhẹt, Xiêng Khoảng, Cánh đồng Chum…
Cuối năm 1973, bị căn bệnh sốt rét hành hạ, ông được chuyển ra Trạm điều dưỡng ở Cây số 0, đường mòn Hồ Chí Minh. Tình hình sức khoẻ ngày một xấu đi, ông rụng tóc, sức khỏe giảm sút nên không thể trở lại chiến trường. Tháng 11/1974, ông được cho xuất ngũ trở về địa phương.
Năm 1979, chính quyền vận động một nửa làng đi làm kinh tế mới ở Hà Cối, Quảng Ninh. ‘Nhưng làm ăn khó khăn quá, năm 1981 tôi lại về quê’.
Lúc này, ông Nhật đi vay mượn, bắt tay vào làm đầm.
‘Huyện về dạy lớp chăn nuôi đúng 6 ngày’ - ông nhớ lại.
‘Đầu tiên, tôi nuôi cá trắm nhưng không thành công vì cá rẻ quá, nhiều khi không bán được’.
Thất bại với cá trắm, ông chuyển sang nuôi cá vược, rô phi dương tính. Lúc ấy, ông chỉ có 11 ha đầm, đấu thầu thêm hơn 40 ha của xã. Ông bắt đầu ‘thắng’ từ đó, kinh tế gia đình đi lên trông thấy.
Đang đà làm ăn thuận lợi, năm 1999, ông quyết định bán căn nhà 3 tầng ở trung tâm xã với giá 160 triệu đồng - một tài sản lớn lúc đó để có tiền xoay vòng vốn.
Đang nhà cao cửa rộng ở trung tâm xã, cả gia đình ông gồm 6 nhân khẩu dọn ra túp lều 16 m2 cạnh chân đê. Thời điểm ấy, khu vực này được gọi là xóm liều, chưa có ai ở.
Vợ con ông phản đối, chẳng ai đồng ý, có người bảo ông hoang tưởng. ‘Vợ tôi cảnh báo ‘không khéo lại phải căng bạt mà ngủ’. Tôi nói ‘bà cứ yên tâm, tôi căng bạt quen rồi, đi bộ đội toàn mắc võng ngủ không’.
Dùng tiền bán nhà và vay mượn thêm, ông cải tạo hơn 60 ha ở đảo Vũ Yên để nuôi cá và làm vườn. Lợi nhuận thu về 250-300 triệu đồng. Ông trả hết nợ, tái đầu tư, mỗi năm nộp thuế cho nhà nước hàng trăm triệu đồng.
Ngôi nhà khang trang được ông Nhật xây dựng sau khi làm kinh tế thuận lợi. Ảnh: Nguyễn Thảo Năm 2014, sau khi trả lại toàn bộ diện tích đầm ở đảo Vũ Yên cho nhà nước để xây dựng khu du lịch, ông tiếp tục nhận thầu hơn 24ha đầm Sơn Môi (xã Lập Lễ) để cùng con cháu nuôi thủy sản.
Từ ngày kinh tế khấm khá, ông có điều kiện quan tâm tới các hoàn cảnh khó khăn ở địa phương hơn.
Nuôi 2 cháu ngoại mồ côi cả bố lẫn mẹ từ khi các cháu 18 tháng và 2 tuổi, ông thường xuyên đi họp phụ huynh cho các cháu. Thấy đám trẻ mặc áo mưa rách, không có xe đạp, phải cuốc bộ mấy cây số đi học, thương quá, ông nảy ra ý tưởng tặng xe đạp cho các cháu.
Ông Nguyễn Hữu Nhật tặng xe đạp cho học sinh nghèo mỗi dịp khai giảng năm học mới. Món quà này cũng xuất phát từ quá khứ nghèo khó của chính bản thân ông. ‘Thời thanh niên của tôi, cái xe đạp là cả một ước mơ. Đến lúc lấy vợ, ước mơ ấy vẫn chưa thực hiện được. Thế rồi, năm 1970 được về phép 45 ngày để cưới vợ, tôi quyết tâm phải có cái xe đạp bằng được’.
‘Tôi đi kéo cưa thuê, mua được một cái giường và một chiếc xe khung dựng đầu tiên năm 1971 bằng số tiền đi làm thuê suốt 45 ngày nghỉ phép’.
Bắt đầu từ năm 2014, cứ mỗi dịp năm học mới, ông lại tặng 10-30 chiếc xe đạp cho học sinh nghèo. Đến nay, số xe đạp mà ông Nhật tặng cho học sinh xã Lập Lễ đã lên tới 51 chiếc, trị giá 100 triệu đồng.
Năm 2009, ông phát hiện một gia đình 4 người cùng xã không có nhà ở, phải ở trong túp lều dựng tạm bên góc nhà văn hoá. Đó là gia đình anh Nguyễn Văn Tý, chị Vũ Thị Nguyện - cả hai vợ chồng đều khuyết tật bẩm sinh.
Năm ấy 2 con gái của anh chị đã 16-17 tuổi nhưng vẫn cùng bố mẹ sinh sống trong căn nhà chỉ kê được đúng một chiếc giường bẹp. Khách vào nhà phải cúi đầu xuống, không là đầu chạm nóc. ‘Gọi đó là nhà cũng không phải. Mái lợp tạm bờ-rô xi măng, gạch xung quanh không có vữa trát, mà chỉ xếp chồng lên nhau rồi lấy cây chống’.
Ông Nhật kể, hai vợ chồng họ lấy nhau đã ở đấy rồi. Xã cho họ mượn một góc bên hồi nhà văn hoá. Họ sống từ đó đến khi con lớn. Gia tài lớn nhất trong nhà là con lợn 40kg.
‘Nếu chỉ thiếu 1 gian nhà thì tôi cho cả luôn, nhưng sau hỏi ra thì họ không có đất. Tôi lại đề xuất chính quyền xã cấp đất’.
Có đất, ông đi đầu ủng hộ 20 triệu đồng, còn lại ông đích thân đi vận động bà con làng xóm, họ hàng thân thích của 2 vợ chồng anh Tý trong đúng 3 ngày.
Kết quả là một ngôi nhà 56m2 trị giá hơn 60 triệu đồng được xây lên. Đến nay, gia đình anh Tý vẫn đang ở đó, 2 cô con gái cũng đã trưởng thành, kinh tế bớt khó khăn hơn trước.
Xúc động trước tình cảm của ông, gia đình anh Tý chia sẻ: ‘Nếu không có bác Nhật thì không bao giờ chúng tôi nghĩ đến chuyện làm nhà’.
Những tấm giấy khen, bằng khen được ông trân trọng treo ở một góc nhà. Sau đó ít năm, thấy đoạn đường đất 1km gần nhà gây bất tiện cho việc đi lại của gia đình và người dân, ông mạnh dạn đứng ra ủng hộ 50 triệu đồng, kêu gọi thêm bà con đóng góp được 100 triệu đồng để hoàn thành con đường.
‘Đến mỗi nhà, tôi kêu gọi bà con có bao nhiêu ủng hộ bấy nhiêu, còn bao nhiêu tôi sẽ bù’ - ông nói.
Hiện tại, tuổi đã cao, ông giao lại việc làm đầm cho các con. Ông chỉ còn nhận nhiệm vụ quản lý 2 khu chợ của xã. Với vị trí của mình, ông còn tạo điều kiện cho 2 cựu chiến binh có hoàn cảnh khó khăn làm công việc thu vé chợ, kiếm thêm thu nhập. Cùng với đó, ông thường xuyên tặng quà, hỗ trợ vật chất những hoạt động tập thể của làng, xã.
Với những đóng góp cho cộng đồng suốt nhiều năm, người cựu chiến binh 71 tuổi nhiều lần được vinh danh ở xã, huyện, thành phố và cấp trung ương.
Nhận xét về những đóng góp của ông Nhật cho cộng đồng địa phương, ông Đinh Văn Ba - Phó Chủ tịch UBND xã Lập Lễ cho biết: ‘Hằng năm ông Nhật vẫn tặng quà cho các học sinh nghèo vượt khó của xã. Quan điểm của chính quyền là ghi nhận và khuyến khích các cá nhân có khả năng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn như ông’.
Chàng trai khởi nghiệp kiếm tiền tỷ năm nào cũng đi thi đại học
SN 1987, Nguyễn Văn Mão có sự nhạy bén với kinh doanh, chất lãng mạn của một nghệ sĩ thổi sáo và nhiều nét mơ mộng của một chàng sinh viên.
">Cựu binh mua hơn 50 xe đạp tặng học sinh nghèo
Người ta vẫn gọi Bà Nà là xứ “hoa nở trong mây”, bởi quanh năm, nơi đây được tô điểm bởi hàng trăm loài hoa rực rỡ, đặc biệt là khi xuân về.
Xuân Canh Tý 2020, Bà Nà một lần nữa khoác trên mình chiếc áo mới rực rỡ và đầy kiêu hãnh của lễ hội hoa tulip quy mô và đình đám bậc nhất. Đây là trải nghiệm du Xuân độc đáo, riêng có trên đỉnh cao 1487m.
Bắt đầu từ ngày 20/1/2020 (tức 26 Tết) và kéo dài tới 30/3/2020, đến với lễ hội “Xứ sở muôn hoa” của Sun World Ba Na Hills, du khách sẽ ngỡ như đang lạc giữa chốn thần tiên, nơi vườn hoa Le Jardin d’amour bừng sáng với những vạt tulip trải dài vô tận, vườn Uyên ương với chú công xòe chiếc đuôi sặc sỡ được dệt bởi ngàn bông tulip, hay bức tường hoa rực rỡ tại quảng trường Ước hẹn…
57 giống hoa, trong đó là rất nhiều giống quý hiếm như queen of the night (nữ hoàng bóng đêm), Fancy Frills, Fabio, Queensland, flash point, green dance, indiana, purple valley, negrita… đồng loạt bung tỏa sắc màu khiến du khách đã bước chân đến là say mê chẳng muốn về.
Alex PM, một du khách đến từ Barcelona đã phải thốt lên khi đến Bà Nà dịp Tết này: “Ở đây khí hậu quá tuyệt vời, thiên nhiên thì vô cùng tươi đẹp với hàng triệu loài hoa đua nhau khoe sắc. Dù đã trải nghiệm các lễ hội hoa tulip rất lớn ở Hà Lan và Canada nhưng đến Sun World Ba Na Hills là một trải nghiệm đặc biệt thú vị đối với tôi. Hoa tulip, hoa hồng thậm chí có những giống rất quý hiếm mà dù đi nhiều nước trên thế giới cũng chưa chắc đã may mắn được trải nghiệm như ở đây…”
Trong khi đó, anh Phạm Hùng, một du khách đến từ TP.HCM tỏ ra vô cùng ngạc nhiên: “Năm ngoái đến Bà Nà đúng dịp lễ hội triệu hoa tulip tôi đã thấy đẹp và hoành tráng lắm rồi mà năm nay quy mô lễ hội còn lớn hơn thế nữa, hẳn 1,5 triệu bông tulip. Quả thực, Bà Nà luôn hấp dẫn tôi, đặc biệt là các show diễn, luôn luôn rất sáng tạo và thú vị…”
Không chỉ anh Hùng mà bất kỳ du khách nào đến với Bà Nà cũng đều sẽ nhận ra, mỗi năm mỗi khác, Sun World Ba Na Hills luôn tự làm mới mình, từ quy mô hoành tráng hơn đến nghệ thuật bài trí, cách xây dựng chương trình nhằm gia tăng trải nghiệm cho du khách tham quan.
Sau khi dạo chơi ở xứ sở tulip Hà Lan diệu kỳ, du khách còn được đắm chìm trong thế giới của triệu đóa hồng với 54 giống hồng ngoại từ nhiều quốc gia trên thế giới.
Và lẫn trong không gian tươi mát, bừng nở của xứ sở triệu hoa ấy là những vũ điệu tưng bừng của chương trình carnival hoa sôi động với những show nhạc kịch tưng bừng suốt cả ngày dài. Ba show diễn mỗi ngày, từ “Những sắc hoa màu nhiệm”, “Thung lũng hoa kỳ lạ” tới “Vũ khúc bốn mùa” sẽ liên tục khuấy động không gian hoa rực rỡ tại Bà Nà. Các nghệ sĩ châu Âu khoác trên mình những bộ cánh hoa xuân lung linh sắc màu, kể cho du khách nghe câu chuyện về loài hoa tulip, là loài hoa rực rỡ và đẹp đẽ nhất, tượng trưng cho tình yêu, sự giàu có và sự vĩnh cữu.
Được thiết kế để khơi dậy mọi giác quan, các lễ hội hoa Xuân hàng năm tại Sun World Ba Na Hills luôn tạo bất ngờ ở mọi góc độ. Từ các tiểu cảnh đến đại cảnh, đứng bất cứ đâu tại Bà Nà trong lễ hội hoa xuân cũng đều có thể cho ra đời những bức ảnh đẹp quên trời đất.
Tết này, và cả một mùa Xuân phía trước, nếu không phải là hẹn hò ở xứ hoa Bà Nà thì còn đi đâu hơn đây?
Doãn Phong
">Xuân này, bạn đã kịp ‘check
Khoảng 8 tháng nay, chúng tôi mới cãi nhau nhiều vì anh ngoại tình. Nhân tình của anh liên tục dùng số điện thoại lạ nhắn tin gọi điện, thách thức tôi ly dị. Tôi bức xúc thì anh lớn tiếng sỉ nhục tôi.
Không còn cách nào khác, tôi quyết định thuê thám tử theo dõi nhằm lấy bằng chứng về việc vụng trộm của họ. Sau đó, tôi dự định sẽ gửi những bằng chứng có được cho bố mẹ và cơ quan nơi cô gái kia đang làm việc.
Chuyện không ngờ là, khi các thám tử báo tin chồng tôi và cô ta vào một khách sạn ở ngoại thành, tôi đã không đủ tỉnh táo nên gọi cho mấy người bạn đến cửa khách sạn làm ầm ĩ.Hàng chục người qua đường thấy ồn ào đã đứng lại xem. Dân xung quanh cũng kéo đến, đông kín trước cửa khách sạn. Trong số những người đứng xem, có người đã quay video. Sau đó, video lọt vào tay một lãnh đạo trong công ty của chồng.
Bây giờ, vì hành động thiếu suy nghĩ của tôi, chồng tôi đã mất chức. Anh rất tức giận nên muốn ly dị, đuổi tôi ra khỏi nhà.
Anh nói, sẽ cho tôi 2 tỷ, là công tôi sinh nở 2 đứa con. Còn lại, tôi không được chia bất cứ tài sản nào vì 12 năm hôn nhân, tôi không làm ra kinh tế.
Tôi cảm thấy rất sốc nhưng không biết phải đấu trí với anh ta thế nào?Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Tiếng cười khúc khích trong phòng tắm khiến nữ giám đốc chết lặng
Cách đây 5 năm, khi hai vợ chồng mới cưới nhau, Bích chỉ là một người phụ nữ bình thường, làm nhân viên văn phòng. Chồng cô cũng như vậy… Cuộc sống những ngày đó bình yên, hạnh phúc dù bạc tiền không dư giả cho lắm.
">Giám đốc 54 tuổi ngoại tình, hàng chục người vây kín cửa khách sạn