您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định chỉ đạo cả nội dung chuyển đổi số
NEWS2025-02-12 15:51:16【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Cũng như nhiều địa phương khác,ỉđạoxâydựngChínhquyềnđiệntửtỉnhBìnhĐịnhchỉđạocảnộidungchuyểnđổisốbrigbrighton đấu với wolvesbrighton đấu với wolves、、
![]() |
Cũng như nhiều địa phương khác,ỉđạoxâydựngChínhquyềnđiệntửtỉnhBìnhĐịnhchỉđạocảnộidungchuyểnđổisốbrighton đấu với wolves Bình Định đã mở rộng chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh cho Ban Chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử của tỉnh mình. (Ảnh minh họa: Internet) |
Quyết định kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định vừa được UBND tỉnh ban hành ngày 1/3.
Gồm có 19 thành viên, Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định có Trưởng ban là Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban thường trực là Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực CNTT và Phó Trưởng ban là Giám đốc Sở TT&TT.
Bên cạnh đó, Ban chỉ đạo này còn có 16 thành viên là lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của tỉnh, bao gồm: Giám đốc Công an tỉnh; Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Nội vụ, Công Thương, Xây dựng, Tài chính, KH&ĐT, GD&ĐT, KH&CN, TN&MT; Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực CNTT; Phó Giám đốc Sở TT&TT phụ trách lĩnh vực CNTT cùng Giám đốc 4 doanh nghiệp là Bưu điện tỉnh, VNPT Bình Định, Viettel Bình Định và FPT Telecom Bình Định.
Một trong những nhiệm vụ của Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định là tham mưu cho UBND tỉnh các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Ban chỉ đạo cũng có các nhiệm vụ: Giúp UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; Giúp UBND tỉnh điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử, Chính quyền số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Đồng thời, tham gia ý kiến đối với các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ quyền điện tử hướng tới Chính quyền số và đô thị thông minh thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính quyền số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh…
Trước đó, vào ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 701 kiện toàn Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử. Theo Quyết định này, chức năng , nhiệm vụ của Ủy ban đã được mở rộng để chỉ đạo thêm các nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Thời gian qua, nhiều bộ, ngành, địa phương đã có quyết định kiện toàn, mở rộng các chức năng, nhiệm vụ tương ứng cho Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/ Chính quyền điện tử của bộ, tỉnh. Từ đây, công tác tổ chức, chỉ đạo điều hành chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh được thống nhất, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.
Để cụ thể hóa việc triển khai có hiệu quả, đúng mục tiêu Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia, ngày 26/11/2020, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của tỉnh. Là căn cứ để các ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan, đơn vị mình, Kế hoạch hướng tới thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và tăng năng suất lao động, khả năng cạnh tranh cao, phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tỉnh Bình Định. Cũng tại Kế hoạch chuyển đổi số tỉnh Bình Định, UBND tỉnh đã vạch rõ những mục tiêu cần đạt được trong các giai đoạn đến năm 2025 và đến năm 2030 theo 3 trụ cột gồm chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Theo đó, Bình Định đặt mục tiêu đến năm 2025, 90% hồ sơ công việc cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc tại cấp xã và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng; kinh tế số chiếm 10% GRDP của tỉnh; hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ tới hơn 80% hộ gia đình và 100% xã; hơn 50% dân số có tài khoản thanh toán điện tử… |
M.T
![Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được bổ sung 2 thành viên](https://ict-imgs.vgcloud.vn/2020/05/27/15/uy-ban-quoc-gia-ve-chinh-phu-dien-tu-bo-sung-2-thanh-vien.jpg?w=145&h=101)
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được bổ sung 2 thành viên
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử vừa được bổ sung nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số. Cùng với đó, Ủy ban có thêm 2 thành viên là Bộ trưởng 2 Bộ: Xây dựng, Công Thương.
很赞哦!(437)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- Thoát ô tô đâm trong đường tơ kẽ tóc
- Mỹ ngăn Trung Quốc tiếp cận các công nghệ vũ trụ trọng yếu
- Kim Lý xuất hiện cùng Hồ Ngọc Hà ở sân bay
- Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
- Tin Sao Việt ngày 21/7: NSND Lan Hương, diễn viên Kim Oanh bức xúc vì bị lợi dụng hình ảnh
- Chiếc bánh thời gian
- Áp dụng BĐTD giảm gánh nặng quản lý, dạy và học
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
- Khủng hoảng giảng viên sư phạm 'đầu đàn'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
Dù đã là NSND và có tên tuổi trong nghề nhưng ở tuổi 50, diễn viên Minh Hòa vẫn quyết định đi học. 'Sống chung với mẹ chồng': Kẻ thứ ba chính thức xuất hiện">
Chuyện của NSND Minh Hoà
Diễn viên Việt Trinh giàu cỡ nào?">Tuổi thơ nghèo khó và câu nói của mẹ đến giờ vẫn ám ảnh Việt Trinh.
Diễn viên Việt Trinh khóc nghẹn kể lại chuyện quá khứ
-Năm nay, điểm chuẩn dự kiến cácngành của trường CĐ kỹ thuật Cao Thắng cao hơn so với năm ngoái từ 0,5 đến 1điểm. Ngành công nghệ thông tin dự kiến sẽ lấy cao hơn năm truớc 1,5 điểm. Haingành sẽ có điểm chuẩn cao nhất là Công nghệ kỹ thuật ô tô (15,5 điểm) và Côngnghệ kỹ thuật cơ khí.
THÔNG TIN LIÊN QUAN:
Đại học Quốc tế: điểm chuẩn cao nhất 19.5
Thêm điểm trúng tuyển NV1, chỉ tiêu NV2 các trường
260 trường có 1 thủ khoa đạt điểm 30
Top 100 thí sinh điểm cao nhất nước
Điểm chuẩn ĐH Tôn Đức Thắng, Hoa Sen TP.HCM
">Điểm chuẩn CĐ kỹ thuật Cao Thắng thấp nhất 13
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
Thống kê của Cloudflare vào tháng 10-2020. Ảnh: MINH HOÀNGCách đổi DNS trên Windows 11
Việc thay đổi DNS trên máy tính tương đối đơn giản, tuy nhiên, tên và vị trí các tùy chọn có thể khác biệt đôi chút tùy vào phiên bản hệ điều hành bạn đang sử dụng.
Đầu tiên, bạn hãy bấm vào menu Start và chọn Settings - Network & Internet, sau đó chọn Ethernet (mạng có dây) hoặc WiFi (mạng không dây) tùy vào loại kết nối đang sử dụng.
Tiếp theo, người dùng chỉ cần tìm đến mục DNS server assignment - Edit - Manual, sau đó kích hoạt tùy chọn IPv4. Trong hộp thoại mới hiện ra, bạn hãy nhập vào mục Prefered DNS (DNS ưu tiên) và Alternate DNS (DNS thay thế) máy chủ cần sử dụng, đơn cử như:
-CloudFlare DNS: 1.1.1.1 và 1.0.0.1 (bảo mật và tốc độ nhanh nhất hiện nay)
-AdGuard DNS: 176.103.130.130 và 176.103.130.131 (chặn quảng cáo, phần mềm độc hại)
-OpenDNS: 208.67.222.222 và 208.67.220.220 (tốc độ nhanh)
-Quad9 DNS: 9.9.9.9 và 149.112.112.112 (bảo mật)
-Google DNS: 8.8.8.8 và 8.8.4.4 (tốc độ nhanh)
Sau đó lựa chọn chế độ mã hóa cho cả hai mục là Encrypted prefered, unencrypted allowed rồi nhấn Save để lưu lại.
Nếu không thích chỉnh sửa phức tạp, người dùng có thể tải về phần mềm DNS Jumper tại địa chỉ https://www.sordum.org/?p=7952, tương thích với các thiết bị chạy Windows XP trở lên. Ngoài việc giúp tăng tốc độ truy cập, DNS còn hỗ trợ ngăn chặn các liên kết lừa đảo, botnet, phần mềm độc hại…
Khi hoàn tất, bạn chỉ cần chọn All Network Adapters, sau đó lựa chọn máy chủ DNS yêu thích tại mục Choose a DNS Server, cuối cùng nhấn Apply DNS để lưu lại.
(Theo Kỷ Nguyên Số)
Vẫn chưa rõ thời điểm các ứng dụng Android có thể chạy trên Windows 11
Hệ điều hành Windows 11 sẽ không thực sự nổi bật nếu thiếu đi tính năng này.
">2 cách tăng tốc Facebook trên Windows 11 ít người biết
“Đẩy mạnh phát triển hạ tầng: Vai trò của chính phủ trong chuyển đổi số” là 1 trong 3 chủ đề được tập trung tại các phiên Hội nghị Bộ trưởng. (Ảnh: Mạnh Hưng) Trao đổi tại Hội nghị, ông Hassel Larry Bacchus, Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi số của Trinidad và Tobago nhấn mạnh: Sau 18 tháng qua, thế giới đã chứng kiến sự thay đổi mô hình, thúc đẩy nhu cầu chuyển đổi số. Tương lai số đã được thúc đẩy nhanh chóng hơn nhiều so với những gì được mường tượng trước đại dịch.
Năm nay, thế giới đang chứng kiến việc học tập trực tuyến được thúc đẩy cùng với nhiều thay đổi xã hội. Sự phát triển này không phải là ngắn hạn mà giống như sự rũ bỏ các lối mòn, thói quen cũ không còn phù hợp.
Ông Hassel Larry Bacchus cũng cho rằng, thành công của quá trình chuyển đổi số, phát triển băng thông rộng sẽ đóng vai trò quan trọng với sự phát triển kinh tế xã hội toàn cầu, đặc biệt là các nước đang phát triển. Quá trình này đồng thời cũng làm trầm trọng thêm khoảng cách kỹ thuật số tồn tại ở các nước.
“Trong bối cảnh đó, vai trò của Chính phủ phải được thúc đẩy, tạo ra môi trường thuận lợi thông qua các khuôn khổ quy định, chính sách lập pháp hiệu quả. Theo thời gian, sự thay đổi đáng chú ý là, quá trình chuyển đổi số của các Chính phủ không đơn thuần là cải tiến, mà thay đổi cơ bản hơn những gì phải làm, cách thức thực hiện và bằng cách chấp nhận rằng nhiều hoạt động phải được tiến hành cùng lúc”, ông Hassel Larry Bacchus phân tích.
Vì thế, theo ông, các quy định quản lý sẽ phải được điều chỉnh, đảm bảo hiệu quả của nền kinh tế số không có rào cản. Chính phủ với tư cách là người hỗ trợ sẽ phải sẵn sàng hợp tác làm việc với các bên chủ chốt, bao gồm cả các doanh nghiệp và những đối tác phát triển khác, để thu được những lợi ích từ sự phát triển công nghệ, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực với các nước đang phát triển nói riêng, khuyến khích sự hợp tác qua áp dụng phương pháp tiếp cận nhiều bên liên quan.
Bà Vianna Maino, Bộ trưởng Viễn thông và Xã hội thông tin Ecuador (Ảnh: Mạnh Hưng) Còn theo bà Vianna Maino, Bộ trưởng Viễn thông và Xã hội thông tin Ecuador, cần phải xem xét lại vai trò của nhà nước và các thể chế của nó trong thời đại kỹ thuật số: “Mặc dù mỗi quốc gia phải đối mặt với một số khó khăn vì những tổn thương riêng, nhưng chuyển đổi số ảnh hưởng đến một loạt các chính sách công, nên cần phải là một phần của khuôn khổ không thể thiếu, được thể hiện bằng các Chiến lược phát triển quốc gia cho phép mọi người hưởng lợi tối đa”.
Tại Ecuador, tất cả những việc này do Bộ viễn thông và xã hội thông tin thực hiện. Bộ này phối hợp với Bộ Kế hoạch quốc gia để liên kết 2 chiến lược này với các kế hoạch phát triển quốc gia. Bởi lẽ, điều quan trọng là phải hài hòa công việc số hóa với mục tiêu phát triển dài hạn hơn.
“Trong Chương trình nghị sự năm 2030, trọng tâm lớn hơn là mục tiêu phát triển bền vững, tập trung vào đổi mới ngành và cơ sở hạ tầng. Chúng tôi đã đạt được nhiều tiến bộ ở Ecuador, tìm ra những kết nối mới cung cấp năng lượng và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cho những người cần nhất”, bà Vianna Maino nói.
Thứ trưởng Bộ Công nghiệp và Thương mại của Cộng hòa Czech, ông Petr Očko khẳng định: Hạ tầng số và dịch vụ số là chìa khóa thúc đẩy kinh tế và xã hội, đẩy nhanh phục hồi sau đại dịch và giúp tăng cường kết nối của các nền kinh tế số.
“Đây là lần đầu tiên chúng ta có thể thấy công nghệ đã giúp nhiều người dân kết nối với nhau hơn bao giờ hết, các công ty cũng ưu tiên hơn trong việc sử dụng đi làm từ xa”, ông Petr Očko nhận xét.
Nhận định vai trò của Chính phủ đang thay đổi do những xu hướng mới với các nền tảng chia sẻ mở, ông Petr Očko cho rằng: Đã đến lúc cần thảo luận về sự phát triển bền vững của công nghệ số và dịch vụ số lấy con người là trọng tâm. Chúng ta cũng cần hỗ trợ phát triển các tiêu chuẩn mới, thúc đẩy sáng tạo để người dân tham gia vào phát triển hạ tầng số.
“Theo các nghiên cứu gần đây, yếu tố quan trọng hàng đầu là 5G và chúng tôi nghĩ rằng nên khuyến khích phát triển các tiêu chuẩn mở, hỗ trợ khu vực tư nhân đầu tư phát triển. Việc phát triển cũng phải cân bằng giữa năng lượng và hạ tầng để đảm bảo các mục tiêu phát triển bền vững. Và điều quan trọng là Chính phủ cần hợp tác chặt chẽ với toàn xã hội để đạt được kết quả tốt nhất cho việc chuyển đổi số và thay đổi bộ mặt xã hội”, vị Thứ trưởng Bộ Công nghiệp và Thương mại Cộng hòa Czech chỉ rõ.
Không đầu tư vào 5G và cáp quang, tốc độ chuyển đổi số có thể chậm lại
Cũng tại phiên bàn tròn tối 13/10, bà Minette Li Libom Li Likeng, Bộ trưởng Bộ Bưu chính và Viễn thông Cameroon cho biết, ngày nay cơ hội phát triển băng thông rộng ở các nước đang phát triển là rất rộng mở. Tuy nhiên, để bắt kịp tốc độ phát triển hạ tầng có dây và không dây nhằm xây dựng hệ sinh thái số, các nước cần có những giải pháp số trải đều khắp các khu vực của nền kinh tế.
Với sự phát triển của mạng có dây ở khắp châu Phi thời gian qua, tốc độ băng thông ở lục địa này đã được cải thiện đáng kể. Băng thông liên tục tăng lên thời gian gần đây, dù châu Phi vẫn là khu vực có số thuê bao Internet băng rộng thấp hơn so với nhiều nước thu nhập trung bình. Hơn thế, phí thuê bao hàng tháng ở khu vực hạ châu Phi thậm chí còn đắt gấp đôi so với các nước Bắc Phi. Vì vậy, cần có sự phát triển thị trường băng thông kết hợp giữa công nghệ và giảm chi phí.
Bà Minette Li Libom Li Likeng cho hay, Chính phủ Cameroon đã thu hút khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tư vào hạ tầng số và an ninh mạng để nâng cao chất lượng cho người dùng cuối. Sự phát triển của quốc gia Trung Phi này đã tạo ra cơ hội mạnh mẽ cho xây dựng hạ tầng số, triển khai các dịch vụ bổ sung để tối ưu hóa hạ tầng.
“Tích hợp các thuật toán mới vào mô hình kinh doanh mới cũng là yếu tố quan trọng. Điều này có thể đạt được thông qua chính sách và thể chế tích cực, hợp tác toàn diện với Chính phủ và gỡ bỏ các rào cản”, bà Minette Li Libom Li Likeng nêu quan điểm.
Đáng chú ý, theo Bộ trưởng Bộ trưởng Viễn thông và Xã hội thông tin Ecuador, bà Vianna Maino, hạ tầng băng thông rộng đã góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nhưng trên hết là tạo ra nhiều việc làm mới.
“Theo kết quả được chia sẻ trong kế hoạch phát triển băng thông rộng, tỷ lệ sử dụng băng thông rộng tăng 1% đã giúp giảm 0,105% tỷ lệ thất nghiệp. Kết quả này cũng chỉ ra rằng, mức độ thâm nhập của băng thông rộng đã tăng từ 4,9% lên 5,21% vào năm 2012, tạo ra khoảng 880.600 việc làm”, bà Vianna Maino thông tin.
Ở góc độ của 1 tập đoàn công nghệ toàn cầu, bà Melissa Schoeb, đại diện Nokia nhấn mạnh: Công nghệ mới đang giúp giảm các thách thức toàn cầu trong việc sản xuất, biến đổi khí hậu, chất lượng suy suy giảm, y tế, giáo dục. “Không đầu tư vào 5G và cáp quang, tốc độ chuyển đổi số có thể đã chậm lại, không chỉ ở khu vực có và không có kết nối, mà còn ở các khu vực chỉ có kết nối cơ bản”, bà Melissa Schoeb lưu ý.
Theo Tổng giám đốc VNPT Huỳnh Quang Liêm, Việt Nam kỳ vọng và hỗ trợ mạnh mẽ để đưa hạ tầng số, các nền tảng số và mạng 5G lên tầm cao hơn (Ảnh: Mạnh Hưng) Đại diện doanh nghiệp công nghệ Việt Nam dự Hội nghị, Tổng giám đốc VNPT Huỳnh Quang Liêm nhận định, các quốc gia có cơ sở hạ tầng kết nối hàng đầu có thể giảm thiểu tới 50% tác động tiêu cực của Covid-19 đến nền kinh tế.
Tại Việt Nam, Chính phủ xác định hạ tầng số là 1 trong những trụ cột của nền kinh tế số. Việt Nam có vị trí cao trong bảng xếp hạng kết nối. Mạng di động bao phủ 99,8% dân số. Tuy nhiên, việc truy cập Internet ở các vùng nông thôn vẫn còn hạn chế. Nhiều thôn bản vẫn chưa có băng rộng di động, hơn 30% hộ gia đình chưa có đường truyền băng rộng cố định.
Lấy ví dụ từ câu chuyện thực tế tại Việt Nam, ông Liêm cho biết: Năm nay, nhờ chủ trương của chính quyền và cộng đồng, ở những vùng không mang lại lợi ích kinh tế cho nhà mạng, gần 300 thôn bản chưa có kết nối Internet di động đã được phủ sóng trong vòng 2 tháng. Dự kiến, sẽ đạt 500 vào cuối năm 2021 và 1.900 thôn, bản vào năm 2022.
Ông Huỳnh Quang Liêm cũng nhấn mạnh, tác động của mạng 5G với chuyển đổi số được coi như 1 yếu tố thay đổi cuộc chơi. Tuy nhiên, đại diện VNPT cho rằng, các nhà khai thác phải đối mặt với rủi ro khi triển khai cơ sở hạ tầng băng thông rộng ở các vùng nông thôn và gặp những khó khăn trong giai đoạn đầu của 5G. Vì thế, vai trò của các Chính phủ trong việc lãnh đạo, hướng dẫn và hỗ trợ là rất quan trọng để thúc đẩy triển khai.
Nhóm phóng viên ICT
Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số
Trong khi 4G, 5G dần trở nên phổ biến hơn thì trên toàn cầu vẫn có gần 50% dân số chưa được sử dụng Internet. Không phải quốc gia nào cũng dễ dàng chuyển đổi số bởi sự khác biệt trong tiếp cận với Internet và công nghệ.
">Hạ tầng băng rộng góp phần giảm thất nghiệp, tạo ra nhiều việc làm mới
Facebook, Instagram, Messenger và WhatsApp đã hoạt động trở lại vào chiều 4-10 (giờ ET) sau sự cố nêu trên. Khi đó, Facebook đã xin lỗi nhưng không giải thích tức thì nguyên nhân gián đoạn.
"Với mỗi doanh nghiệp lớn và nhỏ, gia đình và những cá nhân phụ thuộc vào dịch vụ của chúng tôi, tôi xin lỗi" – Giám đốc công nghệ Facebook Mike Schroepfer bày tỏ, đồng thời cho biết thêm "phải mất một khoảng thời gian để dịch vụ trở lại 100%".
Theo nhiều nhân viên giấu tên của Facebook, sự cố gián đoạn nêu trên có thể do lỗi nội bộ liên quan đến cách chuyển lưu lượng truy cập internet đến các hệ thống.
Lỗi của các công cụ liên lạc nội bộ và các tài nguyên khác dựa vào hệ thống này để hoạt động đã khiến sự cố thêm nghiêm trọng, nhóm nhân viên này nói thêm.
Facebook cùng các ứng dụng WhatsApp, Messenger và Instagram bị sập trong gần 6 tiếng vào ngày 4-10. Ảnh: Tiky Web
"Facebook về cơ bản là đã khóa xe và bỏ quên chìa khóa trong xe" – chuyên gia Jonathan Zittrain của Trung tâm Internet và Xã hội Berkman Klein thuộc Trường ĐH Harvard (Mỹ) khẳng định trên mạng xã hội Twitter.
Trong khi đó, chuyên gia Troy Mursch của Công ty Bad Packets (Mỹ) cho rằng sự cố gián đoạn của Facebook có thể liên quan đến Hệ thống tên miền (DNS) – thường được mô tả là danh bạ điện thoại của internet.
Lỗi DNS vốn phổ biến, có thể xảy ra vì vấn đề kỹ thuật, thường là những vấn đề liên quan đến cấu hình.
"Sự cố gián đoạn của Facebook dường như xuất phát từ DNS. Tuy nhiên, đây chỉ là triệu chứng của vấn đề" – ông Mursch khẳng định.
Vấn đề cơ bản, theo ông Mursch và những chuyên gia khác, là Facebook đã rút giao thức tìm đường nòng cốt trên internet (BGP). Nếu DNS là danh bạ điện thoại của internet, BGP là hệ thống định vị. Câu hỏi được đặt ra là tại sao BGP lại biến mất ngay từ đầu.
Bản đồ cho thấy kết nối đến Facebook bị gián đoạn vào ngày 4-10. Về cơ bản kết nối bị gián đoạn ở mọi nơi, cùng lúc. Ảnh: Cisco
Chuyên gia John Graham-Cumming của Công ty Cloudflare (Mỹ) nói rằng câu trả lời khả dĩ nhất là lỗi cài đặt cấu hình từ bên trong Facebook.
"Có vẻ như Facebook đã làm gì đó với các bộ định tuyến của họ, những bộ kết nối mạng Facebook với phần còn lại của internet" – ông Graham-Cumming khẳng định với Wired.
Chuyên gia Doug Madory của Công ty Kentik (Mỹ) khẳng định đây là đợt gián đoạn quy mô lớn nhất mà bà từng chứng kiến từ một công ty internet tầm cỡ như Facebook.
"Với nhiều người, Facebook là internet" – ông Madory nói, đồng thời cho biết thêm các công ty thường mất kết nối internet khi cập nhật cấu hình mạng.
Theo NLĐ
Facebook sập cho thấy rủi ro của độc quyền
Sự cố gián đoạn nghiêm trọng của Facebook tối 4/10 là lời nhắc nhở về sự độc quyền của hãng với truyền thông và các dịch vụ khác khắp thế giới.
">Góc khuất đằng sau nguyên nhân Facebook sập toàn cầu