您现在的位置是:NEWS > Giải trí
4 thứ không nên tiếc tiền
NEWS2025-02-12 15:08:22【Giải trí】6人已围观
简介Bộ nhớBộ nhớ RAM là thành phần để tăng tốc độ máy tính. Tăng RAM mang lại sự gia tăng đáng kể hiệu strận đấu đội tuyển bồ đào nhatrận đấu đội tuyển bồ đào nha、、
![graphics-Cards3.jpg graphics-Cards3.jpg](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/36/bf/b0/36bfb0b3e8f280dc84f993091b2ee491_graphics-Cards3.jpg)
![RAM.jpg RAM.jpg](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/83/1a/cc/831acc25fdae34ae72fcf9e6569a3327_RAM.jpg)
Bộ nhớ
Bộ nhớ RAM là thành phần để tăng tốc độ máy tính. Tăng RAM mang lại sự gia tăng đáng kể hiệu suất và tốc độ xử lý máy tính,ứkhôngnêntiếctiềtrận đấu đội tuyển bồ đào nha đặc biệt nếu tăng từ 1GB lên 3GB sẽ rất rõ sự khác biệt. Tăng RAM cho phép bạn thực hiện nhiều tác vụ hơn và chạy chương trình nặng hơn mà không làm chậm máy tính. Và thực tế, máy tính chạy hệ điều hành Windows Vista thì bộ nhớ RAM tối thiểu không dưới 2GB. Nếu nâng lên bộ nhớ 4GB, có thể chạy
Card đồ hoạ
Khi mua máy tính có thể lựa chọn cấu hình. Ai cũng nghĩ rằng đầu tư cho bộ vi xử lý luôn là cách tốt nhất để tăng hiệu suất của máy tính, vì càng nhiều megahertz (Mhz - đơn vị đo tốc độ của bộ vi xử lý) càng tốt. Thực tế không hẳn vậy. Lấy ví dụ như trường hợp máy tính Dell Studio, nếu bạn đầu tư 75 USD cho card đồ hoạ rời ATI Mobility Radeon chắc chắn sẽ tốt hơn là chi thêm 50 USD để bộ vi xử lý được tăng thêm 200 Mhz.
Sự khác biệt của việc tăng thêm một hai trăm Mhz khó nhận thấy, nhưng một chiếc card đồ hoạ rời từ ATI hay Nvidia sẽ mang lại sự gia tăng đáng kể hiệu suất so với dùng card đồ hoạ tích hợp. Điều này đặc biệt đúng với những ai sử dụng game 3D, xem phim độ nét cao hay chạy các chương trình nặng đồ hoạ. Nếu bạn muốn mua chiếc laptop dùng cho hai năm tới thì cũng nên nghĩ đến card đồ hoạ rời vì hệ điều hành Windows 7 mới sẽ đòi hỏi cần có khả năng xử lý đồ hoạ cao hơn.
很赞哦!(71353)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 8/2: Chủ nhà chìm sâu
- Người phụ nữ bị chồng 'hờ' sát hại
- Mẹo hay để giảm bớt bụi bẩn trong nhà
- Phụ nữ Mường mơ màng trong làn khói trắng
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Thái Thuỳ Linh: Tôi thấy đàn ông phiền lắm, dễ làm mình mất vui
- Chăm sóc khách hàng, nữ 'cò đất' bị đánh ghen nhầm
- Người tình 8X lên tiếng về tin mang thai với cựu Chủ tịch Taobao
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- Lương 'Bổng' Người phán xử tái xuất trên sân khấu kịch
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
Nghệ sĩ Bình Tinh bên NSƯT Hoài Linh. Bên cạnh các thành viên của đoàn Huỳnh Long, Bình Tinh mời nhiều nghệ sĩ nổi tiếng theo đoàn lưu diễn như Hoài Linh, Thoại Mỹ, Thanh Hằng, Hữu Quốc và Ngân Tuấn. Đoàn sẽ trình diễn các trích đoạn cải lương kinh điển như Thần nữ dâng Ngũ Linh Kỳ, Song Nữ loạn Viên Môn, Máu nhuộm sân chùa, Kiếp nào có yêu nhau...
Đặc biệt, 4 nghệ sĩ Hoài Linh, Thoại Mỹ, Hữu Quốc và Bình Tinh lần đầu kết hợp trong trích đoạn cải lương Duyên kiếpcủa soạn giả Hoàng Song Việt.
Bình Tinh an tâm nhất khi có "Anh Bốn" Hoài Linh đi cùng. Bởi, danh hài dày dạn kinh nghiệm đi diễn miền Trung, từng đi nhiều huyện, tỉnh nơi đây. "Bản thân nghệ sĩ Hoài Linh sẽ có những vai diễn cải lương thật mới lạ, thật đặc sắc để phục vụ khán giả trong lần tái ngộ này", chị nói.
Ngọc Sơn sẽ hát cải lương phục vụ bà con nghèo. Xen kẽ giữa các trích đoạn cải lương là các tiết mục của ca sĩ Ngọc Sơn, Tố My và Hồ Việt Trung. Một người thân cận đoàn Huỳnh Long tiết lộ với VietNamNet, ca sĩ Ngọc Sơn không chỉ hát các bài hit quen thuộc mà còn thể hiện một trích đoạn trong tuồng Võ Đông Sơ Bạch Thu Hàkinh điển.
Nghệ sĩ Bình Tinh và nhiều thành viên đoàn Huỳnh Long rơi nước mắt vì mong ước ra miền Trung lưu diễn đã lâu. Bên cạnh đó, chuyến lưu diễn là chương trình thiện nguyện rất ý nghĩa nên ai cũng muốn góp sức, diễn phục vụ bà con nghèo. Phó Trưởng đoàn, nghệ sĩ Thái Vinh, cho hay tất cả nghệ sĩ, ca sĩ đều rất háo hức, chăm chỉ tập luyện tiết mục của mình.
Thời gian qua, đoàn cải lương tuồng cổ Huỳnh Long liên tục "cháy vé" nhiều vở diễn như Mạnh Lệ Quân, Xử án Phi Giao, Hoàn Châu Cách Cách...tạo điểm sáng cho sân khấu cải lương tại khu vực TP.HCM. Ngoài ra, đoàn thường xuyên đi hát chầu ở các tỉnh, thành lân cận.
Ngọc Sơn trong trích đoạn 'Bên cầu dệt lụa'
">Hoài Linh, Ngọc Sơn, Bình Tinh về miền Trung hát cải lương miễn phí
Đi cùng một chàng thanh niên khỏe mạnh, tuấn tú, người đàn ông đã ở tuổi ngũ tuần không giấu được vẻ hồi hộp khi viết vào tờ khai yêu cầu làm xét nghiệm ADN.
Thậm chí khi ngồi trước mặt các kỹ thuật viên để chuẩn bị lấy mẫu xét nghiệm, ông vẫn bần thần, run rẩy, thỉnh thoảng ông lại liếc nhìn đứa con trai thật nhanh. Tuy nhiên, khi đứa con trai hích nhẹ vào hông ông và nói bằng cái giọng dè dặt : “hay là thôi hả bố” thì mắt ông lại sáng lên và lần này thì ông cương quyết…
Đứa con sinh ra từ cưỡng bức và bí mật trong phòng XN ADN">Nước mắt người mẹ 18 năm mới biết con trai không phải là con của chồng
- Tối 3/5 tập 10 "Hãy nghe tôi hát" chính thức lên sóng với chủ đề danh ca Nguyễn Hưng. Võ Hạ Trâm thể hiện khổ vì yêu nàng và giành số điểm tuyệt đối từ bộ ba giám khảo.Diễn viên bị ghét nhất 'Phía trước là bầu trời' kể chuyện nổi tiếng sau 1 đêm">
Hãy nghe tôi hát tập 10: Danh ca Phương Dung khen Võ Hạ Trâm hát hay hơn Nguyễn Hưng
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
Bà Ngụy tận tâm giúp chồng hồi phục sau cơn đột quỵ. Bà nắm lấy tay chồng dạy ông viết từng nét chữ. Nắm bàn tay to lớn của chồng dù nhiều lúc rất mỏi nhưng bà vẫn kiên trì. "Tôi cứ dạy hôm nay thì mai ông ấy lại quên sạch. Tôi phải dạy đi dạy lại nhiều lần cho đến khi ông ấy nhớ thì thôi", bà Ngụy kể.
Bà chăm chồng không khác gì chăm một đứa trẻ. Mỗi bữa ăn, bà cho rau và thức ăn vào bát bón cho chồng. Việc mặc quần áo bà cũng làm thay chồng. Vì khó khăn đi lại, bà dạy ông Đường từng bước đi, cách nhấc chân và cử động cánh tay.
Người vợ cầm tay dạy chồng từng nét chữ. Sau 3 tháng luyện tập kiên trì, ông Đường có thể diễn đạt mạch lạc, bước ra khỏi giường nắm tay vợ đi chầm chậm. Mỗi tối, bà đều đẩy xe cho chồng đi dạo hơn tiếng sau đó mới tập đi để cho ông luôn cảm thấy thoải mái.
Bà Ngụy hiện 65 tuổi còn chồng bà đã bước sang tuổi 67. Hai người kết hôn được 40 năm. Nhớ lại lần đầu gặp nhau, bà Ngụy cười hạnh phúc. Khi còn trẻ, bà làm việc trong một nhà máy công nghiệp, cùng chỗ với bố của ông Đường. Thấy cô gái xinh đẹp, nhân hậu, bố của ông Đường nhờ người giới thiệu cho quý tử của mình.
40 năm hôn nhân vui vẻ của ông bà. Sau khi kết hôn, ông Đường rất chu đáo với vợ, giúp đỡ vợ hầu hết các công việc trong gia đình kể cả việc nhà.
Biết vợ thích ăn lươn, ăn cá, dù không giỏi ông Đường cũng luôn cố gắng học cách chế biến. Trong mắt bà Ngụy, ông Đường là người vô cùng chu đáo, đối xử rất tốt với mọi người.
Dù ông Đường không phải người hay nói những lời lãng mạn, ngọt ngào nhưng bà hiểu tình cảm của ông dành cho bà. Bà Ngụy tâm niệm, đã là vợ chồng thì phải đồng cam cộng khổ, luôn trân trọng yêu thương và ở bên nhau cho đến già.
Câu chuyện của ông bà sau khi đăng tải lên mạng xã hội nhận về rất nhiều bình luận tích cực. Ai cũng khen ngợi tình cảm gắn bó của ông bà đặc biệt sự ân cần của bà Ngụy, luôn hết lòng vì chồng, không quản ngại khó khăn.
Tú Linh (Theo 163)
">Chồng đột quỵ, mất kí ức hồi phục diệu kỳ nhờ tình yêu của vợ
Nhưng tôi ngày càng thấy ba chữ "người Hà Nội" có chút nhạt phai. Người đến sống ở Hà Nội ngày một nhiều, nhưng tinh thần "người Hà Nội" xưa đã biến đổi theo thời gian, là điều những người yêu Hà Nội trăn trở.
Khái niệm "Người Hà Nội" chưa xuất hiện ngay vào thời điểm vua Minh Mạng ra chỉ dụ thành lập tỉnh Hà Nội (1831). Tính cách người Hà Nội kế thừa nét thanh lịch của con người đất kinh kỳ. Thanh lịchlà một từ cổ, gồm thanhvà lịch. Thanhchỉ sự trong sáng, tự nhiên. Lịchchỉ sự hiểu biết và tuân thủ các quy định, phép tắc.
Nét đặc sắc của người Hà Nội còn do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, nhất là văn hóa Pháp. Qua biến động của thời cuộc, người Hà Nội không quên nỗi đau mất nước nhưng vẫn mở lòng học những cái hay, cái tiến bộ của một nền văn minh mới, làm giàu có thêm cho văn hóa của mình.
Những trái ngọt của tương tác văn minh Đông Tây hầu như diễn ra trên đất Hà Nội: âm nhạc có tân nhạc hay còn gọi là nhạc tiền chiến, văn chương có phong trào Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, hội họa có trường phái Mỹ thuật Đông Dương với các danh họa như Tô Ngọc Vân, Lê Phổ...
Trong đời sống hàng ngày, người Hà Nội cũng thay đổi, Âu hóa hơn. Nữ để tóc bồng, mặc áo dài Lơ mur Cát Tường. Nam biết chơi thể thao, mặc veston, đi giày hay sandal. Nam nữ thanh niên có đời sống tâm hồn lãng mạn, thích đọc thơ, đọc tiểu thuyết tình cảm, biết cắm hoa, thích nghe nhạc, đi tắm biển.
Những năm 1930, khái niệm "Người Hà Nội" mới hình thành. Giới trí thức lúc đó so sánh Hà Nội đẹp và thơ mộng như một Paris thu nhỏ. Pháp có Parisiens (người Paris) thì Hà Nội cũng có Hanoïens (người Hà Nội, tiếng Pháp). Người Hà Nội thanh lịch giờ thêm nét lãng mạn hiện đại, như là một sản phẩm giao hòa của văn hóa Đông Tây.
Đêm 19/12/1946, nhạc sĩ trẻ Nguyễn Đình Thi được lệnh rời Hà Nội. Ra đến ngoại ô thì đèn đường phụt tắt, súng nổ, toàn quốc kháng chiến bắt đầu. Nhiều chiến sĩ tự vệ Hà Nội hy sinh ngay trên hè phố, cách cửa nhà mình chỉ vài bước chân. Dừng chân ở căn cứ ngoại thành, nhìn về Hà Nội cháy đỏ trời, bên chiếc đàn piano mà người dân Hà Nội tản cư bỏ lại, Nguyễn Đình Thi đã cảm xúc gõ những nốt đầu tiên "Bài hát của một người Hà Nội": "Bùng cháy khắp phố ta ơi! Vùng lên, chiến sĩ ta ơi! Trời Hà Nội đỏ máu!". Bài hát được hoàn chỉnh năm 1948 và mang tên "Người Hà Nội".
Ba chữ "Người Hà Nội" đi vào nghệ thuật. Thử thách đã làm bộc lộ chất hào sảng của người Hà Nội, sẵn sàng đứng lên khi Tổ quốc cần. Những năm kháng chiến chống Pháp, rồi chống Mỹ, tuy gian khổ nhưng khí chất ấy của người Hà Nội vẫn không thay đổi.
Nhưng chiến tranh, cùng một số sai lầm trong chính sách quản lý xã hội, làm cho đô thị Hà Nội có nhiều biến đổi, và chất thanh lịch của con người cũng dần phôi pha. Chính sách xóa bỏ tư sản tư thương cũng xoá sổ luôn tầng lớp trung lưu của Hà Nội. Tầng lớp trung lưu là những người lưu giữ nhiều nhất các di sản văn hóa của một xã hội.
Cơ cấu nhân khẩu học thay đổi, nhiều thành phần dân cư mới về Hà Nội, mang theo nhiều nếp sống vùng miền khác nhau. Mỗi số nhà ngày trước là của một gia đình nay chia cho hàng chục gia đình. Ở thì chật chội ra đụng vào chạm, còn đâu là thanh tao, lịch lãm.
Thời Đổi Mới, xóa bỏ bao cấp, kinh tế phát triển. Đô thị Hà Nội phát triển, cư dân tăng cơ học nhanh, hàng triệu người từ mọi miền nhập cư vào Hà Nội. Bùng nổ xây dựng, các di sản kiến trúc bắt đầu mất mát và ngày càng nguy cấp. Quy hoạch đô thị lúng túng, các vấn nạn của một siêu đô thị xuất hiện và ngày càng trầm trọng: tắc đường, ngập úng, hỏa hoạn cháy nổ, ô nhiễm môi trường sống, thiếu trường học, thiếu bệnh viện...
Những công dân mới đến thất vọng tràn trề, Hà Nội không như người ta nghĩ. Người Hà Nội thanh lịch đâu rồi, mà thấy bún mắng cháo chửi, nói năng chanh chua chỏng lỏn, xả rác bừa bãi, va chạm giao thông một chút là yêng hùng "biết bố mày là ai không". Tất cả những điều đó như khứa vào trái tim những người yêu Hà Nội.
Tôi hiểu thời gian trôi đi, sự vật cũng thay đổi, không thể còn mãi như xưa. Vì thế khi diện tích và dân cư Hà Nội tăng lên gấp hàng chục lần, nội hàm "người Hà Nội" không thể còn như cũ. Vậy nội hàm mới của "người Hà Nội" là gì? Tôi nghĩ khái niệm "người Hà Nội mới" đang hình thành, các cư dân mới đang trong quá trình kế thừa và xây dựng bản sắc.
Tôi mừng là chính quyền đã có chương trình khôi phục lại nét thanh lịch của Hà Nội xưa. Nếp sống thanh lịch được dần hình thành qua nhiều thế hệ, tự nhiên ngấm vào mỗi gia đình, mỗi con người. Tuy nhiên hoàn toàn có thể diễn giải nếp sống tốt đẹp đó bằng những quy định cụ thể để dễ dàng thực hiện. Thanh lịch trước hết là biết tuân thủ những quy tắc sống đô thị một cách tỉ mỉ.
Việc xây dựng nếp sống thanh lịch có thể cần đến thưởng phạt. Giải thưởng "Công dân Thủ đô tiêu biểu" đã có nhưng còn nặng về thành tích lao động, mà chưa chú ý biểu dương một lối sống. Còn phạt thì phạt như thế nào được?
"Thềm nhà có rác, phạt. Phơi quần áo, tã lót, chiếu trước cửa, phạt. Cống bẩn, phạt. Đánh nhau phạt cả đôi bên". Những câu vừa rồi không phải là đề xuất của tôi, mà là nhà văn Tô Hoài kể trong cuốn "Chuyện cũ Hà Nội". Từ một thế kỷ trước, người Pháp đã xây dựng nếp sống đô thị cho Hà Nội như vậy.
Hơn 30 năm trước, đạo diễn Trần Văn Thủy trong tác phẩm "Hà Nội trong mắt ai" đã lo lắng Hà Nội dần trở thành một cái làng lớn. Đánh mất di sản kiến trúc, đánh mất di sản tinh thần, Hà Nội thành một đô thị nhạt nhòa không tên. Đấy là nỗi lo của những người yêu Hà Nội khi chứng kiến đô thị ngày một rộng thêm, người ngày một đông thêm, nhưng xa lạ vô cùng, như là ở đâu chứ không phải là Hà Nội. Nhạc sĩ Phú Quang, mượn lời thơ Trần Mạnh Hảo, tha thiết: "Tôi muốn mang Hồ Gươm đi trú đông, nhưng làm sao mang nổi cả sông Hồng".
Hà Nội vẫn là thành phố gây thương nhớ đến lạ lùng. Những người con đi xa sẽ nhớ Hà Nội đến quay quắt, còn những người từng có năm tháng sống ở Hà Nội thì luôn bồi hồi nhớ về những năm tháng của đời người ở đây. Và thật lạ là cả những người chưa một lần đặt chân tới Hà Nội cũng nhớ Hà Nội da diết. Phải chăng đó chính là chiều sâu văn hóa. Qua những khúc quanh của lịch sử, Hà Nội dần hồi sinh và đẹp hơn xưa.
"Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây.
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm".Hà Nội có sức cảm hóa bí ẩn. Chỉ cần bạn yêu Hà Nội, chung tay xây dựng Hà Nội, bạn sẽ là người Hà Nội.
Quan Thế Dân
">Người Hà Nội
Sau 12 năm gắn bó, BTV Bông Mai đã chính thức nói lời tạm biệt VTV từ ngày 1/4/2018.MC 'Chúng tôi là chiến sĩ' khoe ảnh ngọt ngào bên bạn trai">
BTV Bông Mai nói về việc nghỉ làm tại VTV