您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
NEWS2025-02-23 20:07:46【Bóng đá】8人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:31 Cúp C1 Ch aff cup 2024 lịch thi đấuaff cup 2024 lịch thi đấu、、
很赞哦!(225)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
- Phụ huynh tố trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá
- Người một nhà tập 23: Khanh tiếp tục đay nghiến, xúc phạm Trí
- Hơn 100 người mẫu trình diễn trong 'Thiên đường giấc mơ'
- Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Nàng dâu tâm sự ngượng chín mặt vì mẹ chồng thiếu tế nhị
- Tập đoàn gia công điện tử lớn nhất thế giới Foxconn quyết đầu tư vào xe điện
- Hà Hồ thần thái, Thuỳ Tiên, Thiên Ân nổi bật tại Miss Grand International
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Xử phạt Công ty TNHH Asia Cargo Express
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
Các học sinh lớp 6 Trường THCS Nguyễn Văn Tố (quận 10, TPHCM) tựu trường sáng nay (4/9). Trước mắt, ngày 5/9, TPHCM sẽ đưa vào sử dụng 18 dự án với 413 phòng học mới, tổng mức đầu tư hơn 1.970 tỷ đồng. Số còn lại sẽ đưa vào sử dụng dần đến tháng 12/2024. Số phòng học mới này dành nhiều nhất cho bậc tiểu học, tiếp đến là THCS và mầm non. Bên cạnh xây mới, TPHCM cũng đầu tư hàng trăm tỷ đồng để sửa chữa, mua sắm trang bị cơ sở vật chất - đồ dùng dạy học.
Để chuẩn bị cho năm học mới, ngành Giáo dục thành phố đã xây dựng kế hoạch tuyển dụng viên chức công tác ở các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở GD-ĐT đợt 1 và phân công các trường hợp trúng tuyển về đơn vị nhận nhiệm vụ.
Sở GD-ĐT TPHCM đánh giá một trong những khó khăn trong công tác tuyển dụng giáo viên hiện nay là nguồn tham gia tuyển dụng chưa đáp ứng nhu cầu tại vị trí giáo viên tiếng Anh (tiểu học), Tin học, Mỹ thuật, Âm nhạc, Công nghệ và một số vị trí nhân viên trường học.
Trước thềm năm học mới, một trong những nhiệm vụ được Hà Nộiưu tiên thực hiện là khắc phục tình trạng cơ cấu đội ngũ giáo viên còn bất cập của địa phương, trong đó thực hiện linh hoạt, bố trí, sắp xếp giáo viên bảo đảm đủ về số lượng, đặc biệt là một số môn học như: Tiếng Anh, Tin học, Mỹ thuật, Âm nhạc...
Ngoài ra, Hà Nội yêu cầu các nhà trường thực hiện đúng quy định về thu, chi tài chính, công khai các khoản thu, chi ngay từ đầu năm học; về lựa chọn, cung ứng, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục địa phương, tài liệu tham khảo.
Về hoạt động đón học sinh đầu cấp học, Sở GD-ĐT Hà Nội lưu ý, các cơ sở giáo dục cần đặc biệt quan tâm đối tượng học sinh lớp 1. Đối với cấp học mầm non sẽ tổ chức khai giảng theo hình thức “Ngày hội đến trường của bé” một cách linh hoạt, sáng tạo với nội dung phù hợp đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, nhằm tạo ấn tượng tốt, đảm bảo an toàn, sức khỏe của trẻ và bảo vệ môi trường. Thời lượng tối đa 60 phút.
Chia sẻ với VietNamNet, cô giáo Nguyễn Thị Hà Thanh - Hiệu trưởng trường THCS Mai Động cho hay, nhà trường đã chủ động rà soát, đầu tư cơ sở vật chất, trồng thêm nhiều cây xanh, sẵn sàng phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập. Năm học này, nhà trường tiếp tục triển khai kế hoạch xây dựng trường học hạnh phúc, thực hiện Chương trình GDPT 2018, phấn đấu là điểm sáng chất lượng của giáo dục quận Hoàng Mai.
Năm học mới ở nơi cơn lũ vừa đi qua
TạiSơn La, sau trận lũ tháng 7, trường học ở xã Chiềng Nơi (huyện Mai Sơn) bị thiệt hại nặng nề; hàng nghìn khối bùn ập vào trường, nhiều thiết bị giáo dục của nhà trường bị hư hỏng.
Ông Hà Minh Công, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chiềng Nơi, cho biết sau những nỗ lực khắc phục của nhà trường và địa phương, đến nay trường cơ bản dọn dẹp xong để chuẩn bị cho ngày khai giảng. Hôm nay (ngày 4/9), thầy cô và học sinh sẽ đến để trang trí, tổng duyệt cho buổi lễ ngày mai.
Trong khi nhà trường đang từng bước chuẩn bị cho ngày khai giảng, chị Dạ Thị Ly (29 tuổi) vẫn đau đáu nỗi lo khi các con bước vào năm học mới. Vợ chồng chị có hai con đang học tại Trường Tiểu học Chiềng Nơi. Gia đình chị vốn thuộc diện hộ nghèo. Trận mưa lũ vừa qua đã cuốn trôi toàn bộ tài sản. Cả nhà trắng tay, phải về nhà ông bà nội để các con có chỗ ăn học.
“Bây giờ tiền mua cặp sách mới cho hai con cũng không có, may mà được người quen mua cho các con hai bộ quần áo mới để đến trường”, chị Ly nghẹn ngào.
Chị Dạ Thị Ly (29 tuổi) đau đáu nỗi lo khi các con bước vào năm học mới. (Ảnh: Anh Tâm) Tại Cao Bằng, Trường Tiểu học Quang Vinh (huyện Trùng Khánh) cũng bị ngập lụt nhiều ngày khiến nhiều thầy cô, phụ huynh lo lắng sợ không kịp chuẩn bị cho khai giảng. Sau khi nước rút, ngành Giáo dục đã nhanh chóng dọn dẹp.
Ông Hoàng Văn Việt, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, thầy cô và học sinh vẫn đang tích cực chuẩn bị cho ngày khai giảng, đến nay cơ bản đã hoàn tất.
Còn tại Lai Châu, 25 học sinh người Mông và 2 cô giáo tại điểm trường Mầm non Đán Tọ (xã Tà Mung, huyện Than Uyên) sẵn sàng bước vào năm học mới. Năm học này, lớp học đã được xây dựng mới kiên cố, khang trang với đầy đủ thiết bị dạy học. Đây là công trình do báo VietNamNet cùng Công ty CP Giao Hàng Tiết Kiệm tài trợ, được gia đình anh Giàng A Chinh (dân tộc Mông) nằm ở sát điểm trường hiến 300m2 đất để xây dựng.
Cô Nguyễn Thị Yến, Hiệu trưởng nhà trường, cho hay trước đây, phòng học sử dụng các vật liệu lắp ghép, mùa mưa dột nước, mùa hè oi bức. Do điều kiện nguồn lực của địa phương có hạn nên cô và trò đều phải khắc phục vượt nắng, thắng mưa.
Ước mơ về một phòng học mới để các cháu bớt “khổ” đã trở thành hiện thực vào đúng năm học mới. Sau 5 tháng thi công, lớp học mới rộng hơn 70m2, có khu vực sân chơi rực rỡ sắc hoa sẵn sàng đón cô trò tới lớp.
Lớp học được xây mới tại điểm trường Mầm non Đán Tọ (Ảnh: Đức Hoàng) Còn tại Đà Nẵng, ông Nguyễn Thanh Lịch, Trưởng phòng GD-ĐT quận Liên Chiểu cho hay, để chuẩn bị cho năm học mới, các trường học trên địa bàn quận đã rà soát, kiểm tra cơ sở vật chất kỹ càng. Quận có 2 trường tiểu học được thành phố đầu tư xây mới với tổng kinh phí hơn 51 tỷ đồng và đưa vào sử dụng trong năm học mới này. Ngoài ra, có 7 trường THCS, mầm non được nâng cấp, sửa chữa với kinh phí 18,4 tỷ đồng.
Cùng với việc đầu tư xây dựng trường lớp, việc điều tiết học sinh, bố trí phòng học, giáo viên được triển khai linh hoạt nên năm nay ở cấp tiểu học, số lớp được học 2 buổi/ngày sẽ đảm bảo đạt 100% (năm ngoái chỉ đạt 89%).
Tại tỉnh Quảng Nam, theo Sở GD-ĐT tỉnh, năm học 2024-2025, toàn tỉnh có 725 trường công lập, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên với tổng 354.403 học sinh; 70 trường ngoài công lập với 27.260 học sinh.
Các trường đã sửa chữa phòng học với kinh phí hơn 73,1 tỷ đồng; đầu tư hơn 363 tỷ đồng xây mới 407 phòng học và hơn 98,5 tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị đáp ứng việc dạy học. Đặc biệt, năm nay, công tác sửa chữa, cải tạo cơ sở vật chất tại các trường ở huyện miền núi cũng được chú trọng.
Ông Bùi Quang Ngọc, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Trà Leng cho biết, trường đã cho sửa chữa lại phòng học, bàn ghế, thiết bị dạy học, kiểm tra lại hệ thống điện chiếu sáng và quét sơn lại tường rào... Thời gian qua, các giáo viên của trường cũng tích cực đến tận nhà vận động học sinh ra lớp để sẵn sàng cho năm học mới 2024-2025.
Chị Nguyễn Thị Vy, giáo viên Trường Tiểu học Trà Leng chia sẻ, đa số người dân nơi đây là đồng bào M’Nông, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Ban ngày, hầu hết bà con đi làm nương rẫy nên thầy cô thường tranh thủ lúc sáng sớm hoặc chiều tối để đến nhà nhắc nhở, động viên bà con chuẩn bị đưa con em trở lại trường.
“Với những học sinh nhỏ tuổi ở xa trường, không có người thân ở gần, nhà trường luôn chủ động hỗ trợ, kịp thời động viên. Nhờ vậy, những năm qua, không còn tình trạng trống lớp học sau lễ khai giảng”, cô Vy chia sẻ.
Tại Quảng Ngãi, năm học 2024-2025, toàn tỉnh đón gần 287.000 học sinh, học viên. Năm nay, địa phương dành 30 tỷ đồng để ngành GD-ĐT sửa chữa cơ sở vật chất cho các đơn vị trực thuộc. Đến nay, mọi công tác cũng đã hoàn thành và sẵn sàng đón học sinh bước vào năm học mới.
Đặc biệt năm nay, nhiều phụ huynh ở các xã lân cận với xã Sơn Mùa, huyện miền núi Sơn Tây vui mừng khi Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Đinh Thanh Kháng được xây mới thêm 9 phòng học và khu nội trú với 12 phòng ở cho học sinh, giáo viên.
Cơ sở vật chất mới này giúp xóa 3 điểm trường lẻ, nhiều học sinh người dân tộc thiểu số nhà ở xa được vào nội trú tại ngôi trường khang trang, không còn phải đi học xa như trước.
Năm học mới và nhiều nhiệm vụ lớn
Năm học 2024-2025, ngành Giáo dục xác định chủ đề là “Đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng, đoàn kết kỷ cương”. Đây là năm học Chương trình GDPT 2018 được triển khai ở tất cả các lớp từ lớp 1 đến lớp 12, cũng là năm học đầu tiên tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT theo chương trình GDPT 2018.
Trước thềm năm học mới, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhìn nhận đây là năm học có rất nhiều nhiệm vụ và thử thách lớn. Một trong những nhiệm vụ được Bộ GD-ĐT lấy làm trọng tâm của năm học này là nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trong đó sẽ nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo. Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu và xây dựng đề án, kế hoạch từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.
Ngoài ra, Bộ sẽ kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm; kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại các cơ sở giáo dục.
Việc phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên cũng được ngành giáo dục ưu tiên, trong đó có tuyển dụng, quản lý, sử dụng hiệu quả chỉ tiêu biên chế giáo viên được giao, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là giáo viên mầm non, giáo viên dạy các môn học theo Chương trình GDPT 2018.
Ngành sẽ chuẩn bị tốt các điều kiện để tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 bảo đảm an toàn, nghiêm túc, khách quan.
Ở bậc mầm non, Bộ sẽ chuẩn bị các điều kiện để triển khai thí điểm Chương trình giáo dục mầm non mới.
Người đứng đầu ngành giáo dục mong toàn thể nhà giáo, học sinh, sinh viên nỗ lực vươn lên, không ngừng đổi mới, sáng tạo để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.
Bộ GD-ĐT: Khắc phục thiếu công bằng trong xét tuyển đại họcBộ GD-ĐT yêu cầu các trường sớm hoàn thiện và công bố kịp thời các phương thức tuyển sinh từ năm 2025, khắc phục triệt để vấn đề thiếu công bằng, tin cậy trong các phương thức, tiêu chí xét tuyển.">Hơn 20 triệu học sinh cả nước chuẩn bị vào năm học mới với nhiều nhiệm vụ lớn
- Các nhà hoạt động giáo dục nói rằng giáo dục Việt Nam chưa đến mức khủng hoảng, nhưng đã có sự khủng hoảng niềm tin. Dù có truyền thống thông minh hiếu học nhưng cũng đã đến lúc phải thay đổi.
Đã có "khủng hoảng niềm tin"?
Tại hội thảo Giáo dục Việt Nam và kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục tại Hoa Kỳ, tổ chức sáng 21/11 tại TP.HCM, ông Huỳnh Thế Du, Trường chính sách công và quản lý Fulbright, cho hay giáo dục đang có nhiều vấn đề dù chưa tới mức khủng hoảng như: Mấy năm trước, phụ huynh đạp cổng trường thực nghiệm nhưng vừa qua lại chỉ trích không thương tiếc chương trình của GS Hồ Ngọc Đại; Gian lận thi tốt nghiệp THPT để đỗ đại học, nhưng tốt nghiệp đại học lại thất nghiệp...
Các diễn gỉa tranh luận về "khủng hoảng giáo dục" Theo ông Du, khi tìm kiếm cụm từ "khủng hoảng giáo dục" có hơn 600 triệu kết quả, nếu gõ tìm kiếm cùng với tên quốc gia thì Mỹ có hơn 500 triệu kết quả, Nhật Bản hơn 300 triệu, Anh hơn 100 triệu, Việt Nam 9,2 triệu kết quả.
"Điều này cho thấy "khủng hoảng giáo dục" ở Việt Nam là có nhưng chưa lớn. Rõ ràng giáo dục đang có nhiều vấn đề, nhưng chúng ta cũng phải tin rằng có thể làm cho nó tốt hơn" - ông Du nhấn mạnh.
Ông Du đưa ra các con số như số năm đến trường (chỉ số phát triển con người) của học sinh Việt Nam cao hơn mức trung bình của thế giới, ngân sách chi cho giáo dục ở mức cao so với thế giới, chỉ số phát triển vốn con người của Việt Nam tương đương Trung Quốc, chỉ số đổi mới sáng tạo xếp 45/200 quốc gia..
"Như vậy, có thể thấy Việt Nam nằm trong nhóm cực tốt về giáo dục. Chỉ có tỉ lệ sinh viên đại học của Việt Nam dưới mức trung bình thế giới" - ông Du cho hay.
Trong khi đó, nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Nguyễn Hoài Chương, cho rằng ít nhất đã có sự khủng hoảng về lòng tin giáo dục. Theo ông Chương, việc khủng hoảng này được thể hiện ở chỗ nhiều vấn đề của giáo dục hiện nay như đang "đẽo cày giữa đường". Đặc biệt, khi một vấn đề của giáo dục được đưa ra, điều trước tiên nhận lại là "bị ném đá". Có nhiều vấn đề của giáo dục nhưng lại do xã hội quyết định.
Còn GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông mới, tiết lộ điều ông trăn trở nhất sau những năm tham gia hoạch định chính sách giáo dục chính là câu nói "trên đe dưới búa". Cụ thể, khi đưa ra một chính sách mới sẽ chịu áp lực từ các văn bản, chị thị từ trên, còn dưới thì dư luận xã hội không thuận.
Ông Trần Ngọc Châu, Phó chủ tịch Hội hữu nghị Việt - Mỹ, đề xuất để biết có dấu hiệu khủng hoảng giáo dục hay không, Chính phủ phải làm một cuộc điều tra xã hội học. Cuộc điều tra này cần tiến hành nghiêm túc, khoa học, tin cậy và phải công khai dữ liệu dù có tệ hại tới đâu.
"Sợ làm hại bệnh nhân, tôi ráng học thêm trước rồi kiếm tiền sau"
Tại hội thảo, bà Tôn Nữ Thị Ninh, nguyên phó Chủ nhiệm ủy ban đối ngoại của Quốc hội, kể rằng nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan từng phàn nàn "Việt Nam có học sinh đạt giải Olympic, thậm chí có thủ khoa các trường trên thế giới, giáo dục Việt Nam đâu có đến nỗi sao cứ bị chê". Khi đó, bà đã phản biện rằng do học sinh Việt Nam quá thông minh, sáng tạo, chịu khó, vì vậy những thành tựu của sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam ở nước ngoài là có hệ thống chứ không phải nhờ hệ thống giáo dục trong nước.
Bà Tôn Nữ Thị Ninh, nguyên phó Chủ nhiệm ủy ban đối ngoại của Quốc hội, GS Nguyễn Minh Thuyết nhìn nhận rằng giáo dục Việt Nam hiện nay có vấn đề, nhưng sẽ có cách để tốt hơn. Theo ông, một trong hai nguyên nhân của kết quả trên là do người người Việt Nam thông minh, hiếu học.
Ông Phạm Phú Ngọc Trai, chủ tịch GIBC, đồng ý là người Việt Nam có tinh thần hiếu học, thông minh. Thế nhưng đã đến lúc cần phải thay đổi.
GS Nguyễn Thị Ngọc Phượng, nguyên giám đốc Bệnh viện Từ Dũ, đưa quan điểm các kỹ năng học thuật có thể thay đổi nhưng đạo đức con người thì mãi trường tồn, nên học để thực hành đạo đức làm người mới là thực học.
"Tôi sợ là làm hại bệnh nhân nên ráng học thêm trước rồi kiếm tiền sau. Vì vậy, giáo dục bây giờ phải làm sao để người học nhân ra điều này, để mỗi người biết không làm ảnh hưởng tới người khác" - GS Phượng đúc kết.
Lê Huyền
">Đổi mới giáo dục: Có thông minh hiếu học, nhưng giáo dục đã đến lúc phải thay đổi
Suốt 9 năm qua, M. luôn là học sinh giỏi, là niềm hy vọng của gia đình, thầy cô. Chia sẻ với bác sĩ, M. cho biết từ khi vào lớp 10 trường chuyên, em luôn cảm thấy có quá nhiều sự cạnh tranh vì các bạn đều là học sinh giỏi, trong khi chương trình học ngày càng khó.
Càng ngày, nữ sinh càng thấy lo lắng, căng thẳng, mệt mỏi, thiếu ngủ và luôn trong tình trạng ngủ không sâu giấc. Để bố mẹ không phát hiện ra bất thường, M. luôn giấu bố mẹ, cố tỏ ra bình thường. Tuy nhiên, gần đây bố mẹ nhận thấy con gái ngày càng gầy, giảm cân không rõ lý do, ánh mắt đờ đẫn mệt mỏi, nên lo lắng đưa trẻ đi khám.
Tại Khoa Sức khỏe vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương, các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị rối loạn lo âu liên quan đến áp lực học tập.
Bác sĩ Vinh cho hay gia đình và nhà trường không nên đặt nặng thành tích quá mức để tránh áp lực đối với trẻ. Theo bác sĩ Vinh, trong năm 2022, khoa tiến hành nghiên cứu về các rối loạn tâm lý ở học sinh tại một số trường trung học cơ sở tại Hà Nội (từ lớp 6 đến lớp 9) cho thấy các biểu hiện lo âu ở trẻ chiếm tỷ lệ 38%, tiếp theo là stress với 33% và trầm cảm là 26,1%.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trong các trẻ đến khám và điều trị vì các biểu hiện lo âu, trầm cảm và căng thẳng, nhiều trẻ được đánh giá ngoan, học tập khá giỏi.
Theo bác sĩ Vinh, áp lực học tập có thể xuất phát do nhà trường, gia đình đặt nặng thành tích cho trẻ. Đôi khi chính do bản thân trẻ vì không muốn thua kém bạn bè, đặt ra những yêu cầu cao hơn so với khả năng của mình.
"Điều này khiến trẻ dễ bị căng thẳng, lo lắng, mệt mỏi thậm chí trầm cảm", bác sĩ Vinh cho hay.
Dấu hiệu nhận biết trẻ căng thẳng, áp lực học tập
Theo bác sĩ Vinh, trẻ căng thẳng, áp lực do học tập thường có các dấu hiệu thay đổi về tâm lý như: Căng thẳng, lo lắng, giảm hứng thú trong học tập, cô lập bản thân và không muốn giao tiếp với bạn bè và mọi người. Dần dần trẻ đánh mất niềm vui trong học tập, sợ đi học và không muốn đến trường.
Các biểu hiện cần lưu ý như mệt mỏi, mất ngủ, học kém tập trung, ăn uống kém. Nếu vấn đề này kéo dài có thể dẫn đến các rối loạn về tâm lý như lo âu, trầm cảm,… hoặc các bệnh lý về thể chất như suy nhược cơ thể, sụt cân.
Ở mức độ trầm cảm, lo âu, trẻ thường có hành vi và cảm xúc bất thường, như hay cáu gắt hoặc khóc lóc vô cớ, mệt mỏi, buồn chán, không giao tiếp với mọi người,… Trẻ có biểu hiện mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều, chán ăn, bỏ ăn.
Ngoài ra, trẻ hay có các triệu chứng cơ thể như đau bụng, đau đầu, đau ngực, tim đập nhanh, lo lắng quá mức, luôn trong trạng thái căng thẳng, hồi hộp.
Làm gì để giúp trẻ giảm căng thẳng, áp lực?Theo Tiến sĩ, bác sĩ Ngô Anh Vinh, Phó Trưởng khoa Sức khoẻ vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương:
- Gia đình và nhà trường không nên đặt nặng thành tích quá mức để tránh các áp lực đối với trẻ. Cần đánh giá đúng năng lực của trẻ để đưa ra chương trình học tập và mục tiêu phù hợp, hợp lý.
- Gia đình và thầy cô giáo cần gần gũi và lắng nghe trẻ để biết được mong muốn và nguyện vọng về học tập của trẻ.
- Ngoài học tập, luôn đảm bảo cho trẻ được có các hoạt động cân bằng, thư giãn như tham gia vui chơi giải trí, chơi thể thao, các hoạt động dã ngoại,..
Nhằm phát hiện sớm trẻ căng thẳng, áp lực học tập, bác sĩ Vinh cho hay, khi trẻ có các triệu chứng như trên, gia đình nên chủ động đưa con đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.
">Áp lực học trường chuyên, nữ sinh cấp 3 ở Hà Nội phải đi khám tâm lý
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
Hiện nay, giáo viên TP.HCM đang chấm thi tốt nghiệp THPT trong điều kiện thực hiện giãn cách xã hội do dịch Covid-19.
Một giám khảo chấm thi môn Ngữ văn tiết lộ đã có điểm 9,5 cho môn thi này. Bên cạnh đó cũng có bài đạt điểm 9. Cô là người đặt bút chấm điểm 9,5 cho thí sinh và rất cân nhắc.
Cũng theo chia sẻ của giám khảo này trong 1 phòng thi đã ghi nhận một số ít bài thi đạt điểm 8 trở lên. Số bài còn lại chủ yếu đạt điểm 6-7.
Đã xuất hiện 9,5 điểm môn Văn thi tốt nghiệp ở TP.HCM Năm 2020, bài thi tốt nghiệp môn Ngữ văn ở TP.HCM cũng có nhiều điểm 8-9.
Trong khi đó, điểm trung bình bài thi Ngữ văn của cả nước là 6,62 điểm.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 7 điểm. Có 119 thí sinh đạt từ 1 điểm trở xuống, chiếm tỷ lệ 0,01%. Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 75.779 (chiếm tỷ lệ 9%).
Có 2 thí sinh đạt điểm 10 ở Nam Định và An Giang.
Với môn Ngữ văn, TP.HCM bố trí thành 20 tổ chấm thi, mỗi tổ 18 người, chia làm 2 phòng.
Giám khảo chấm thi được chia thành 4 ca và thời gian mỗi ca lệch nhau 30 phút. Việc ăn trưa hay ra về của các tổ chấm cũng được bố trí lệch giờ.
Giám khảo tham gia chấm thi môn Ngữ văm cho hay việc chấm sẽ bám theo đáp án của Bộ GD-ĐT nhưng không quá cứng nhắc. Mỗi bài thi Ngữ văn sẽ được chấm qua 2 vòng, giám khảo 1 và giám khảo 2. Nếu bài làm của thí sinh có điểm lệch giữa 2 giám khảo dưới 0,75 điểm thì 2 giám khảo sẽ thảo luận lại để thống nhất về điểm số. Lệch từ 1-1,25 điểm thì ghi biên bản báo cáo để điều chỉnh. Nếu điểm bài thi lệch 1,5 điểm trở lên sẽ có giám khảo chấm lần 3.
Minh Anh
Cách tính điểm ưu tiên xét tốt nghiệp THPT năm 2021
Điểm ưu tiên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 được tính theo 3 diện, trong đó, những thí sinh bình thường sẽ không được cộng điểm ưu tiên. Thí sinh thuộc hai diện còn lại sẽ được cộng từ 0,25 – 2 điểm.
">Xuất hiện bài thi tốt nghiệp THPT môn Văn 9,5 điểm ở TP.HCM
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế về việc tổ chức đợt thi tiếp theo của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Theo công văn của Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD-ĐT phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế, căn cứ tình hình dịch Covid-19 có kế hoạch cụ thể tổ chức đợt thi tiếp theo của kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, giáo dục nghề nghiệp năm 2021, đảm bảo an toàn, quyền lợi của thí sinh và triển khai kế hoạch năm học 2021-2022.
Cùng đó, Phó Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ GD-ĐT rà soát, tạo điều kiện để các thí sinh không thể hoàn thành thi đợt 1 vì các lý do khác nhau (trừ trường hợp gian lận) được dự thi ở đợt thi tiếp theo.
Các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT đợt 1 năm 2021. Ảnh: Thanh Hùng Trước đó, theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong kỳ thi đợt 1, năm 2021, đã có 981.773 thí sinh dự thi.
Tính đến ngày 13/7, có hơn 26.000 thí sinh ở 42 tỉnh, thành phố chưa dự thi đợt 1, có nguyện vọng tham dự đợt 2 của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay. Đây là các thí sinh thuộc diện F0, F1, F2 và các thí sinh trong khu vực cách ly, phong tỏa do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Tỉnh An Giang có số lượng thí sinh dự kiến thi đợt 2 nhiều nhất, tiếp đến là Đồng Tháp, Bình Định, TP. HCM,...
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, dự kiến, kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 sẽ diễn ra vào các ngày từ 5 đến 7/8/2021. Tuy nhiên, đây là mốc thời gian đưa ra để các Sở GD-ĐT xin ý kiến UBND cấp tỉnh, sau đó mới đề xuất lại Bộ GD-ĐT để thống nhất.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, những thí sinh thuộc diện F0, đã được phép đặc cách tốt nghiệp THPT ở đợt 1 theo quy chế thi, nhưng vẫn có nguyện vọng dự thi ở đợt 2 thì vẫn được phép. Tuy nhiên, các thí sinh này cần có đơn hủy quyền được đặc cách.
Thanh Hùng
Camera xác định thời điểm nam sinh Hà Nội đi muộn, bật khóc ở trường thi
Theo đoạn clip được camera của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam ghi lại, nam sinh Nguyễn Kim Đức (học sinh Trường THPT Lương Văn Can) đã đến điểm thi vào lúc 7h52 sáng ngày 8/7, tức muộn quá 15 phút so với thời gian tính giờ làm bài.
">Thí sinh không thể hoàn thành thi tốt nghiệp THPT đợt 1 được thi đợt 2
Chia sẻ tại buổi họp báo thông tin về vụ việc diễn ra chiều nay 26/5, ông Nguyễn Vạn Phúc, Hiệu trưởng Trường THCS Bạch Đằng cho hay bản thân rất bất ngờ về việc cây phượng bị đổ.
Cây phượng đổ trong Trường THCS Bạch Đằng khiến 1 học sinh tử vong, nhiều học sinh khác bị thương. Theo ông Phúc, cây phượng được trồng từ năm 1996 - từ đời hiệu trưởng trước. Còn ông mới về trường được 3 năm nay. Hàng năm, trường đều thuê công ty quản lý cây xanh đến chăm sóc và cắt nhánh cây. Trong đợt dịch vừa qua, công ty cây xanh cũng vào chăm sóc cây và cắt nhánh những cây không an toàn.
“Tôi rất bất ngờ bởi tối qua có mưa nhưng sáng nay trời rất tốt. Khi cây phượng đổ đã ngã về phía nhóm học sinh lớp 6/8 đang ngồi ăn sáng gần cổng bảo vệ”- ông Phúc cho hay.
Ông Nguyễn Vạn Phúc, Hiệu trưởng THCS Bạch Đằng (quận 3, TP.HCM) nhận trách nhiệm về việc cây phượng trong trường đổ khiến nhiều học sinh bị thương Ông Phúc nói: “Cây phượng bị đổ nếu nhìn bên ngoài sẽ không nghĩ là có thể bị đổ. Bởi ở phía ngoài cây rất tươi tốt. Khi cây đổ, chúng tôi đã trích xuất camera và rất bất ngờ việc cây này bị đổ. Nếu nói về trách nhiệm thì tôi xin nhận vì là hiệu trưởng”.
Ông Phúc cho rằng, chuyên môn của ngành giáo dục không bao hàm hết chuyện về nông nghiệp và việc xây bồn diễn ra sau khi trồng cây.
Hiệu trưởng Trường THCS Bạch Đằng cũng thông tin, chiều nay nhà trường cũng đã cho đốn một cây phượng khác nhiều tuổi hơn cây bị đổ sáng nay, để đảm bảo an toàn.
Đối với trường hợp em K. tử vong, ông Phúc cho hay, khi vừa bị cây đè, giáo viên tiếp cận và em vẫn tỉnh táo. "Lúc đó các giáo viên đã lấy nước cho em uống. Sau đó em được đưa đi cấp cứu. Khi xe cấp cứu tới em đã mê man. Các bác sĩ đã hô hấp nhân tạo, cấp cứu và chuyển em vào bệnh viện”.
Cây phượng bật gốc đè học sinh đến nay đã 24 năm tuổi. Theo ông Phúc, sau khi sự việc xảy ra, các học sinh khác vẫn học tập bình thường. Để ổn định tâm lý, nhà trường đã cử giáo viên chăm sóc những học sinh bị ảnh hưởng.
Ông Phúc cho hay, theo quy định học sinh tập trung tới trường từ 6h30. Giáo viên cũng tới trường trước 6h30. Nhóm học sinh lớp 6/8 tới sớm và ngồi ăn sáng trước khi xảy ra vụ việc.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Cây phượng bật gốc: HS lớp 6 không qua khỏi sau 65 phút cấp cứu
- Trưa nay 26/5, học sinh tử vong do cây phượng đổ trong sân Trường THCS Bạch Đằng (Quận 3, TP.HCM) đã được đưa về nhà để lo hậu sự. Mẹ của em vừa mới sinh em bé, nhìn con lần cuối từ trên băng ca cấp cứu.
">Hiệu trưởng Trường THCS Bạch Đằng nhận trách nhiệm vì cây đổ đè học sinh trong trường