您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Vợ chồng son tập 585: Làm bạn bè 7 năm, cặp đôi nên duyên sau một đêm định mệnh
NEWS2025-02-12 12:30:52【Thể thao】8人已围观
简介Vợ chồng sonsố 585 là câu chuyện tình yêu của cặp đôi Lê Châu Kha (26 tuổi,ợchồngsontậpLàmbạnbènămcặvàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 chỉ, 5 9vàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 chỉ, 5 9、、
Vợ chồng sonsố 585 là câu chuyện tình yêu của cặp đôi Lê Châu Kha (26 tuổi,ợchồngsontậpLàmbạnbènămcặpđôinênduyênsaumộtđêmđịnhmệvàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 chỉ, 5 9 hiện sống tại TPHCM, nhân viên ngân hàng) và Nguyễn Khấu Như Huỳnh (25 tuổi, quê Bình Thuận, giáo viên).
Hai vợ chồng làm bạn bè với nhau 7 năm, chính thức yêu 1 tháng thì làm đám cưới.
![anh 1.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/11/16/anh-1-38595.jpg?width=0&s=N-6ApJhd-wLGQXicJJu8gQ)
Châu Kha và Như Huỳnh cùng sinh ra và lớn lên tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Cặp đôi từng học chung trường cấp ba. Huỳnh là đàn em khóa dưới của Kha.
Dù học khác khối nhưng cặp đôi thường xuyên gặp nhau trong các hoạt động ngoại khóa của trường. Đôi bên chỉ trò chuyện như những người bạn thân thiết và ở thời điểm đó, cả hai đều đã có người yêu.
Cặp đôi làm bạn bền bỉ như vậy suốt 7 năm. Cho đến khi cùng chia tay mối tình gần 3 năm, họ mới để ý đến nhau.
Kha kiếm cớ mua trứng nướng đem sang nhà cho Huỳnh. Lần kế tiếp, anh mượn máy tính của cô để có cơ hội gặp gỡ. Cả hai không có bất kỳ lời tỏ tình nào, cứ thế quan tâm, chia sẻ với nhau như một cặp đôi thực sự.
![anh 2.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/11/16/anh-2-38596.jpg?width=0&s=LNIGtAEXd7cHaXNmccnKww)
Tuy nhiên, 1 tháng sau đó Như Huỳnh bỗng “giận lẫy”, yêu cầu Châu Kha phải có lời tỏ tình chính thức. Châu Kha hẹn cô đi ăn, âm thầm chuẩn bị hoa và nhẫn rồi tỏ tình ngọt ngào: “Làm người yêu anh nha”.
“Ảnh tặng nhẫn vàng, hột bự luôn nhưng mình quay sang giận lẫy cái khác. Hai đứa quen nhau, nắm tay nhau 1 tháng trời rồi mà ảnh mua cái nhẫn không đúng cỡ. Nhưng nghe anh giải thích thấy tội quá nên mình đồng ý”, Như Huỳnh kể lại.
Dịp lễ 2/9 năm đó, cặp đôi đi du lịch với nhau. Lần đi chơi đó đã trở thành “khúc cua định mệnh”, đánh dấu mối quan hệ chính thức của cặp đôi.
“Một đêm duy nhất, một đêm say và chuyện gì đến cũng đến. Kết quả và cũng là món quà cho tụi mình, đó là bé đầu năm nay tròn 1 tuổi rưỡi”, Châu Kha kể.
Cặp đôi trở thành vợ chồng sau 1 tháng chính thức yêu nhau. Hiện Châu Kha làm việc tại TPHCM, Như Huỳnh làm việc tại Phan Thiết. Họ chuẩn bị đón em bé thứ hai và vì công việc nên vẫn phải sống xa nhau.
![anh 4.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/11/16/anh-4-38597.jpg?width=0&s=2OGIXbemHEfbmYhnDgmWSw)
Nói về tật xấu của vợ, Châu Kha ngậm ngùi “vợ mình là kèo trên”. Dù vợ có tật xấu là hay cãi cùn nhưng anh vẫn yêu thương, nhường nhịn.
Còn Như Huỳnh thì thừa nhận ‘cưới nhau hơn 1 năm, tụi mình viết đơn li dị nhiều đến mức mỏi tay. Mình đã phải lên mạng đặt mẫu đơn có sẵn để điền vào. Viết dữ lắm, tốn mực dữ lắm mà viết đến đâu xé đến đó”.
Sau mỗi lần mâu thuẫn như vậy, Kha thường là người làm lành trước. Anh mong vợ cố gắng hoàn thiện những điều còn thiếu sót, chăm lo cho bản thân nhiều hơn, lắng nghe nhiều hơn để gia đình được hòa thuận.
Cuối chương trình, Châu Kha nắm tay vợ nhắn nhủ: “Dù hơi muộn màng nhưng anh vẫn xin lỗi vì những lần cãi lộn vừa qua và sự ‘đốt cháy giai đoạn’ khi chưa dành cho em những lời lãng mạn.
Nhân dịp này, anh mong chúng ta hoàn thiện những điều còn thiếu của bản thân. Anh xin hứa trở thành chỗ dựa vững chắc cho gia đình mình”.
![](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/11/21/sang-malaysia-2-tuan-co-gai-thanh-hoa-cuoi-duoc-chong-nhu-y-57383.jpg?width=260&s=FI1kQoGSsZpC9lCGkrTHiA)
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 8/2: Chủ nhà chìm sâu
- Cặp đôi tự ý tổ chức lễ cưới ở căn biệt thự của người khác
- Cách làm món ngon từ bầu khô thơm ngon khó cưỡng
- Đại dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- Chồng đi công tác về, nửa đêm còn nhận tin nhắn khiến vợ hoài nghi
- Mẹ đảm Hải Phòng vác đất lên sân thượng, tự tạo 'nông trại' hữu cơ xanh tốt
- 9X mách cách làm 5 món bún tuyệt ngon
- Siêu máy tính dự đoán Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Cách vắt chanh mà không cần cắt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
Ở tuổi 88, bà Tư rất minh mẫn, học lời thoại nhanh. Không ít câu từ bà thêm thắt để lời nói vừa hài hước nhưng ẩn chứa hàm ý sâu sắc.
Cụ bà ở Long An chưa từng học qua lớp diễn xuất, thanh nhạc. Cả đời bà chỉ biết cày cấy để nuôi 9 người con khôn lớn.
Đầu năm 2021, Hoàng Quân, cháu trai của bà Tư nghỉ học về nhà vì Covid-19. Sợ bà nội cả ngày quanh quẩn trong nhà dễ buồn chán, chàng trai 22 tuổi hướng dẫn bà cách dùng điện thoại thông minh. Chưa từng tiếp xúc với đồ công nghệ nhưng qua vài lần được dạy, bà Tư sử dụng thuần thục. Bà biết sử dụng giọng nói mở ứng dụng nghe nhạc, lướt mạng xã hội. Tối đến lại mở Zalo gọi điện thoại cho các con để trò chuyện.
">
Cụ bà Long An trở thành 'ngôi sao mạng xã hội' ở tuổi U90
Hoa làm công nhân. Cô thường đi làm theo hai ca cố định, ca một hoặc ca ba, mỗi ca 12 giờ đồng hồ, tính cả bốn giờ tăng ca. Nhờ có việc đều, tăng ca thường xuyên, thu nhập của cô khá tốt.
Nhưng Hoa gặp phải một vấn đề cá nhân, ngoài công việc, nhưng là hệ lụy trực tiếp từ tính chất của công việc, tôi gọi là bệnh nghề nghiệp: lúc nào cô cũng cảm thấy mệt, buồn ngủ và gần như không có thời gian gặp gỡ bạn bè, đi chơi đây đó. Chủ nhật và tất cả thời gian rảnh rỗi khác nếu có, cô đều muốn được ngủ, hoặc ít nhất nằm nghỉ ngơi trong căn phòng nhỏ cùng hai người bạn khác của mình.
Sáng sớm, 5h30, Hoa đã thức dậy để có mặt ở công ty lúc 5h55. Tối, 18h30 cô mới về đến nhà, tranh thủ tắm rửa, giặt giũ, nấu ăn cho buổi sáng mai. Thi thoảng Hoa cũng đi cà phê, ăn uống với bạn bè nhưng rất chốc lát. Đi chơi đâu đó xa một chút như Vũng Tàu, Phan Thiết là điều xa xỉ, không phải vì điều kiện tài chính mà là vấn đề thời gian. Một ngày nghỉ qua nhanh lắm, chưa đi đã phải về, rất cập rập. Số ngày nghỉ phép năm cô để dành, phòng khi bản thân, gia đình có việc mới dùng đến.
Vợ chồng tôi nhắc chuyện chồng con, Hoa nói: tối ngày ở công ty, có quen được ai đâu anh chị. Tuổi xuân của cô cứ trôi dần sau cánh cửa nhà máy. Tôi tin Hoa là một trong những người khiến tình trạng kết hôn muộn, sinh con muộn đang có xu hướng tăng ở Việt Nam.
Hoa nói với tôi, giá như mỗi tháng có thêm chỉ một ngày nghỉ, cô sẽ giải quyết được bao nhiêu việc. Cô có thời gian đi chơi cho biết đó biết đây, dù chỉ loanh quanh các tỉnh lân cận, rồi có thời gian tìm hiểu, hẹn hò... Nếu có thời gian dài hơn để nghỉ ngơi, nạp năng lượng, Hoa tin là cô và các đồng nghiệp sẽ làm việc hiệu quả hơn.
Luật lao động hiện hành quy định, mỗi tuần người lao động làm không quá 48 giờ. Nghĩa là người sử dụng lao động có thể yêu cầu người lao động làm ít nhất 6 ngày mỗi tuần, 8 giờ mỗi ngày. Đây là thời gian làm việc dành cho người lao động không phải công viên chức nhà nước.
Theo dữ liệu Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố, Việt Nam thuộc nhóm các nước có thời gian làm việc cao nhất thế giới và khu vực. Năm 2023, người Đông Nam Á làm việc trung bình 40,1 giờ/tuần. Tổng thời gian làm việc trong năm ở Việt Nam (đã trừ thời gian nghỉ lễ) là 2.320 giờ, cao hơn Indonesia 440 giờ, hơn Campuchia 184 giờ, hơn Singapore 176 giờ...
Cũng theo ILO, chỉ có hai nước có số giờ làm việc trên 48 giờ/tuần, một phần ba số quốc gia áp dụng làm 48 giờ giống Việt Nam và khoảng hai phần ba các nước có 48 giờ/tuần trở xuống.
Số ngày nghỉ lễ, tết của Việt Nam, 11 ngày, ở nhóm nước trung bình thấp so với các quốc gia trên thế giới và khu vực: Campuchia (là 28), Brunei (15), Indonesia (16), Malaysia (13), Myanmar (14), Philippines (19), Thái Lan (16), Lào (12), Trung Quốc (21), Nhật Bản (16).
Chỉ tính riêng trong nước, giờ làm của người lao động ở các tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp cũng đã tụt hậu gần 30 năm so với khối công viên chức. Bởi từ 1999, công viên chức Nhà nước đã làm việc 5 ngày/tuần.
Với những người lao động văn phòng như chúng tôi, một trong những tiêu chí rất quan trọng khi tìm việc là công ty có ngày nghỉ thứ bảy được hưởng lương trong tháng. Chỉ một hai ngày trong tháng thôi cũng được. Như vậy chúng tôi sẽ được nghỉ ngơi, chăm sóc gia đình, mua sắm, du lịch và đặc biệt là để hồi phục năng lượng, sức khỏe nhằm làm việc tốt và năng suất hơn cho những ngày tiếp theo.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam mới đây đề xuất giảm giờ làm việc bình thường của người lao động xuống thấp hơn 48 giờ/tuần. Đây không phải lần đầu tiên vấn đề này được nêu ra. Việt Nam vẫn phải nhấc lên đặt xuống khi xem xét điều chỉnh, giảm bớt thời gian cho người lao động, vì đây là một chính sách có tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Cộng đồng doanh nghiệp lo ngại rằng, trong khi năng suất lao động của Việt Nam còn thấp, việc giảm giờ làm xuống dưới 48 giờ/ tuần sẽ khiến chi phí lao động tăng lên, ảnh hưởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế. Xung đột lớn nằm ở chỗ: không dễ gì để vừa giảm giờ làm vừa tăng lương, hoặc thậm chí giữ nguyên lương cho người lao động.
Tuy nhiên, năng suất không phụ thuộc vào thời gian lao động. Năng suất lao động của một quốc gia phụ thuộc trước hết vào hiệu quả sử dụng lao động kết hợp với các yếu tố sản xuất khác, như máy móc và công nghệ. Một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu, Tư vấn Kinh tế và Kinh doanh (Đại học Kinh tế Quốc dân) cho thấy năng suất lao động của một quốc gia, đặc biệt là quốc gia đang phát triển như Việt Nam, chủ yếu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Quy mô nền kinh tế; Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Chất lượng nguồn nhân lực; Trình độ kỹ thuật và khoa học công nghệ; Trình độ tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
Những yếu tố này đều cần thời gian và nhiều nguồn lực để cải thiện, nhưng về lâu dài, chắc chắn không thể dựa mãi vào việc "bào mòn sức người" như một lợi thế cạnh tranh để thu hút đầu tư nước ngoài.
Đặng Quỳnh Giang
">Làm việc 12 tiếng mỗi ngày
Suốt hơn hai tháng qua, cứ hai đến ba ngày, mỗi nhân viên đang ở nhà vì giãn cách của công ty lại được hàng chục người trong bộ phận hành chính nhân sự gọi điện một lần.
Nội dung cuộc gọi gồm hỏi thăm sức khỏe gia đình nhân viên, tình trạng tiêm vaccine, việc mua thực phẩm và lắng nghe các khó khăn, mong muốn hỗ trợ của họ. Người gọi không quên chia sẻ về tình hình dịch trong khu vực, nhắc người nghe cẩn thận và luôn thực hiện 5K.
Việc này đã bắt đầu từ khi một số công nhân phải ở nhà do bị phong tỏa cho đến khi nhà máy phải đóng cửa hoàn toàn vì xuất hiện F0 trong quá trình thực hiện "ba tại chỗ".
Nội dung thu thập từ các cuộc gọi được tập hợp, báo cáo ban giám đốc để biết được tình trạng của nhân viên. Từ đó, ban lãnh đạo đưa ra các quyết định khôi phục sản xuất theo từng bước. Ví dụ: Những người được tiêm ít nhất một mũi vaccine sau 14 ngày mới được trở lại nhà máy, phân ra nhiều đợt vào công ty.
Nhưng quan trọng hơn, tổng giám đốc nói với các cấp quản lý rằng, giữa lúc khó khăn, công ty muốn gửi đến toàn bộ nhân viên một thông điệp: lãnh đạo sẽ làm tất cả để hỗ trợ ai cần. Ngoài ra, việc nhắc nhở nhân viên cẩn trọng để tránh dịch rất cần thiết.
Tháng tám, dù tài khoản công ty đang cạn dần do phải sản xuất cầm chừng trong thời gian dài, gánh thêm hàng chục tỷ đồng chi phí phát sinh khi thực hiện "ba tại chỗ", doanh thu giảm rất mạnh, nhưng ban giám đốc quyết định trích ngân sách 1,5 tỷ gọi là "quỹ tương trợ Covid-19" để giúp đỡ những ai khó khăn.
Chúng tôi đưa ra tiêu chí, lập danh sách và thực hiện ngay cứu trợ theo bốn mức. Đó là những người đang phải ở trọ trong thành phố, thu nhập các tháng gần đây ít, bản thân hoặc nhiều người trong gia đình là F0, phải nuôi nhiều người phụ thuộc, có người trong nhà ốm đau và những khó khăn khác. Nhân viên nào cần tiền, công ty chuyển ngay vào tài khoản. Những người cần thực phẩm và nhu yếu phẩm được đưa đến tận nhà dù lệnh phong tỏa siết chặt rất khó ra đường. Đã có gần 400 công nhân viên nhận được hỗ trợ của công ty để vượt qua những ngày khốn đốn nhất. "Nếu còn người khó khăn, các bạn phải đề xuất thêm ngay", tổng giám đốc yêu cầu.
Có thể bạn nghĩ "công ty giàu mới làm được thế". Vấn đề là công ty tôi chẳng hề dư giả trong hoàn cảnh sản xuất cầm chừng suốt gần nửa năm. Thật sự là mấy tháng qua, chúng tôi chỉ làm được hai việc, xoay xở làm sao để giữ doanh thu đỡ thiệt hại chừng nào hay chừng đó và cố gắng không bỏ lại nhân viên.
Chúng tôi, sau nhiều bàn thảo, đã thống nhất, lúc mình làm ăn ổn định, công nhân, nhân viên cùng đi với mình. Nay gặp khó khăn, mình không thể chỉ đặt lợi ích của công ty trên hết, lờ đi người đã song hành.
Nhà máy chúng tôi ở trong tâm dịch, ở vùng đỏ thật sự nên hiểu hơn ai hết các khó khăn của doanh nghiệp, người lao động. Tôi thực sự rất hiểu vì sao đoàn người về quê cho tới hôm nay vẫn rồng rắn bất chấp không có phương tiện và rủi ro. Họ cần một điểm tựa. Khi chưa thấy điểm tựa nào xung quanh, quê nhà là điểm tựa cuối.
Tuần này, công ty tôi đang quay lại sản xuất từng bước theo kế hoạch. Trong số 2.000 công nhân của chúng tôi, 700 người đã vào nhà máy làm việc "ba tại chỗ".
So với nhiều doanh nghiệp trong khu vực giờ này đang thiếu lao động, công ty tôi rất may mắn vì số người về quê gần như không đáng kể. Qua các cuộc điện thoại, họ cho biết "đang chờ công ty sắp xếp vô nhà máy".
Thay vì trách nhau vì sao để cho người lao động ra đi, tôi nghĩ chẳng cần tìm giải pháp đâu xa để giữ chân nhân lực.
Về phía Bộ Y tế và chính quyền địa phương, để giúp doanh nghiệp mau chóng đón công nhân quay trở lại nhà máy, nội hàm của chủ trương "sản xuất chung với Covid" cần được ban hành và áp dụng nhanh chóng vào thực tế để có cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp.
Ai cũng biết, những doanh nghiệp đang sản xuất "ba tại chỗ" chỉ mang tính cầm chừng, không lợi nhuận, thậm chí lỗ nhiều vì chi phí lớn, năng suất thấp. Chúng tôi lo lắng rằng, nếu mô hình này không được cơ quan quản lý sớm đưa ra mô hình mới thay thế, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền sản xuất phía Nam sẽ còn giảm.
Bên cạnh đó, những "thẻ xanh, thẻ vàng" và các quy định liên quan giúp đưa công nhân trở lại nhà máy vẫn còn nằm đâu đó, chưa thay đổi nhiều so với bình thường cũ. Cán bộ địa phương vẫn đang áp dụng với mỗi khu vực mỗi kiểu khiến doanh nghiệp và người lao động rất bối rối.
Ở công ty tôi, gần như toàn bộ người lao động đã được tiêm ít nhất một mũi vaccine hoặc là những F0 đã bình phục, nhiều người đã tiêm đủ hai mũi sau 14 ngày vẫn không thể vào được nhà máy vì không qua được các chốt dọc đường. Những người đã tiêm hai mũi vaccine vẫn không ra được khỏi nơi phong tỏa, hoặc mỗi ba ngày họ cũng vẫn bị xét nghiệm một lần.
Các doanh nghiệp thật sự cần được chủ động hơn và tự chịu trách nhiệm một số vấn đề như cấp giấy chứng nhận cho công nhân viên hoặc phương tiện vận tải của doanh nghiệp. Nằm ngay trung tâm công nghiệp phía Nam, chúng tôi cũng không tìm thấy kênh chính thống nào cập nhật cho doanh nghiệp biết kế hoạch tiêm vaccine cho công nhân hay hiện trạng vùng mình đã chuyển sang vàng hay xanh chưa để dựa vào đó khôi phục hoạt động.
Nếu thông tin về chính sách được công bố nhanh và rõ ràng và mỗi công ty đừng để mất kết nối với người lao động của mình, tôi tin, có đuổi họ cũng không đi.
Đặng Quỳnh Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Lao động cho nhà máy
Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
Siara Rouzer, 31 tuổi, cùng người yêu trải qua nhiều dấu mốc quan trọng của cuộc đời. Cô thích gọi người đàn ông của mình là "partner" (đối tác, bạn đời) vì nó khiến Rouzer có cảm giác chững chạc và bình đẳng hơn trong mối quan hệ.
Partnerlà cách xưng hô thường gặp trong cộng đồng LGBT. Nhưng ngày nay nhiều cặp dị tính ở Anh, Mỹ đang dùng để mô tả tình yêu bền chặt. Các chuyên gia về giới cũng nhận định cách gọi này trung tính và lành mạnh hơn boyfriend, girlfriend.
Nhà tâm lý học, GS.TS Patricia S.Dixon tại Đại học Quốc gia Louis ở Florida (Mỹ) nói ngày nay hiếm khi nghe ai đó giới thiệu "đây là chồng tôi, vợ tôi hay bạn gái tôi". "Họ thường gọi người yêu là 'bạn đời'", Patricia nói.
Gen Y (sinh năm 1981-1996) và Gen Z (1997-2012) ở Mỹ đang dùng từ "bạn đời" trên mạng xã hội như cách ủng hộ mối quan hệ phi truyền thống.
Cách xưng hô dần thay đổi cho thấy thế hệ trẻ không còn tuân theo những chuẩn mực tình yêu. Họ cởi mở hơn khi khám phá về bản dạng giới. Thậm chí, nhiều người tin rằng hôn nhân không phải đích đến cuối cùng của tình yêu.
Với Rouzer, cô cho rằng "boyfriend" là từ mô tả thiếu chính xác về người bạn tâm giao của mình. "Anh ấy đã 30 tuổi, qua tuổi thiếu niên. Anh ấy đã đóng thuế và quá trưởng thành để gọi là bạn trai", cô gái 31 tuổi nói.
">Những cặp tình nhân Mỹ đổi cách xưng hô thế nào
Khách hàng Đức quan tâm đến Land Cruiser Prado đã lần đầu tiên được nhìn ngắm thế hệ mới của chiếc SUV vào tháng 9 vừa qua. Việc đặt hàng bắt đầu mở vào ngày 21/12, lúc 8h, và chỉ đến 8h30, toàn bộ số xe đầu tiên đã bán hết. Những người khác phải đăng ký trong danh sách chờ.
">Toyota bán hết 1.000 xe Prado trong 30 phút
Cây sanh cổ thụ có tuổi đời hơn 800 năm và có đến 54 gốc đại thụ, được Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) công nhận là cây Di sản Việt Nam.
Tọa lạc tại cánh đồng rộng lớn thuộc xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn (Hòa Bình), cây sanh cổ thụ trên 800 năm tuổi có tổng chu vi gốc lớn nhất và cũng là cây đầu tiên của tỉnh Hòa Bình được công nhận là cây Di sản Việt Nam.
Theo người dân xóm Liên Hòa (Hợp Hòa) cho biết, trước kia cây sanh có khoảng hơn 100 gốc đại thụ, tán lá um tùm che kín hai bên đường. Theo thời gian và cũng do người dân chặt gốc để mở rộng đất làm canh tác nên hiện nay cây "ma làng" chỉ còn 54 gốc đại thụ.
Còn vì sao lại gọi là cây "ma làng" thì người dân nơi đây cho biết: Từ thời xa xưa, các cụ đã đặt biệt danh cho cây này như vậy, rồi truyền tai nhau cho con cháu nghe. Trải qua nhiều cuộc kháng chiến khốc liệt, cây sanh vẫn đứng hiên ngang, vững chãi, sinh trưởng tốt và tỏa bóng mát cho dân làng. Vì vậy, chỉ cần nhắc đến tên cây "ma làng" là người dân quanh vùng đều biết.
Cây sanh có tuổi đời vào khoảng 800 năm theo khảo nghiệm, phân tích của Viện khoa học bảo vệ môi trường thiên nhiên Việt Nam.
Ngày 25/5/2012, chính quyền và nhân dân xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đã vinh dự được đón nhận Bằng công nhận và gắn bia Cây Di sản Việt Nam cho cây sanh 800 năm tuổi ở xóm Liên Hòa.
Chia sẻ với phóng viên, ông Hoàng Văn Luyện, Trưởng xóm Liên Hòa cho biết, vào thời chiến, gốc cây sanh là nơi tránh bom đạn của tất cả người dân xã Hợp Hòa. "Nghe các cụ kể lại rằng, thời kỳ giặc Pháp xâm lược, chúng càn quét làng mạc, đốt nhà, đốt cây ở khu vực ngoài nhưng đến đầu làng có cây sanh thì lại quay về. Cây như vị thần hộ mệnh đánh đuổi giặc, bảo vệ sự bình yên cho làng".
"Hiện tại, việc bảo vệ cây sanh được thực hiện rất tốt, từ các cháu nhỏ khi thấy người có biểu hiện xâm phạm cây đều đến báo ngay với trưởng thôn, nhất là thời điểm sau khi cây được công nhận là cây di sản Việt Nam", ông Luyện chia sẻ thêm.
Trải qua thời gian, thân cây sần sùi và là môi trường sinh sống của nhiều loại cây dây leo.
Theo các vị cao niên trong làng, trước đây cây chỉ có 1 gốc, tuy nhiên sau hàng trăm năm, những dây leo từ trên cao buông xuống đất tạo thành một khối các rễ mới, phát triển như các gốc đại thụ.
Được biết, địa điểm cây sanh còn được nhiều đạo diễn chọn làm bối cảnh quay phim điện ảnh về làng quê Việt Nam như: Ma làng; Đàn trời; Ma làng 10 năm sau...
Theo Dân Trí
Cây xoài 'thần kỳ' của cụ ông 80 tuổi có 300 giống quả
Cây xoài "thần kỳ" của cụ ông 80 tuổi thu hút sự chú ý của mọi người với 300 giống quả khác nhau trên cùng một cây.
">Cây sanh hơn 800 năm tuổi ở Hòa Bình