您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo CA Platense vs Sarmiento Junin, 1h30 ngày 10/7
NEWS2025-02-05 07:11:36【Công nghệ】5人已围观
简介 Pha lê - 09/07/2023 04:43 Argentina trực tiếp bóng đá k+ hôm naytrực tiếp bóng đá k+ hôm nay、、
很赞哦!(83)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Điểm chuẩn đại học 2016 Hàng không, Nội vụ, Y tế công cộng
- Lộ nhiều clip trong vụ tử nạn của diễn viên ‘Chiếc lá cuốn bay’
- Cách dạy đặc biệt của cô giáo giúp một lớp có tới 3 điểm 10 Toán
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Thủ tướng dự khai giảng với học sinh khiếm thị
- Australia phạt Meta 14 triệu USD vì thu thập dữ liệu trái phép
- Công nhận đồng chí Trang Hồng Vinh là liệt sĩ sau 70 năm hy sinh
- Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Điểm yếu khiến Ukraine khó cản đà tiến kỷ lục của Nga ở Donbass
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Trang web nhatrangtrip.net đã được Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử kiểm tra, xác minh là có vi phạm (Ảnh chụp màn hình website nhatrangtrip.net vào 14h30 ngày 24/6) Tại thời điểm 14h30 ngày 24/6, theo ghi nhận của VietNamNet, trang web nhatrangtrip.net vẫn chưa bị chặn truy cập.
Theo số liệu của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, thời gian qua, Bộ đã chỉ đạo các doanh nghiệp, cơ quan liên quan ngăn chặn gần 7.000 website vi phạm pháp luật, trong đó có hơn 2.000 website lừa đảo. Với việc ngăn chặn như vậy, Cục an toàn thông tin ước tính có khoảng 7,7 triệu người dân, tương ứng với hơn 10% người dùng Internet Việt Nam được bảo vệ trước các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng.
Ngăn chặn gần 7.000 website lừa đảo, vi phạm pháp luậtVới việc ngăn chặn gần 7.000 website thời gian qua, Bộ TT&TT ước tính khoảng 7,7 triệu người dân, tương ứng với hơn 10% người dùng Internet Việt Nam đã được bảo vệ trước các tấn công lừa đảo trực tuyến, vi phạm pháp luật trên không gian mạng.">Trang web nhatrangtrip.net bị đề nghị chặn truy cập
Phó trưởng Ban Kinh tế trung ương Nguyễn Hồng Sơn phát biểu khai mạc hội thảo chuyên đề về nâng cao năng lực sản xuất thông minh và phát triển ngành công nghiệp công nghệ số. Trao đổi tại hội thảo, nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị quyết 29 năm 2022 về “tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn cho hay, Nghị quyết 29 đã xác định công nghiệp công nghệ số là 1 trong 6 ngành công nghiệp nền tảng, trong đó sản xuất thông minh trên nền tảng mạng 5G là cốt lõi của công nghiệp công nghệ số.
Điểm ra các số liệu từ nghiên cứu của các tổ chức, doanh nghiệp quốc tế, đại diện Ban Kinh tế Trung ương cũng chỉ ra rằng, phát triển sản xuất thông minh ở Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội khó khăn và thách thức đan xen.
Ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (ICT), Bộ TT&TT nhận định, công nghiệp hóa thực sự là quá trình dài và cần sự kiên trì. Kinh nghiệm từ các quốc gia châu Á đã thành công trong phát triển công nghiệp ICT, cơ bản quá trình phát triển công nghiệp gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn gia công lắp ráp sẽ tận dụng ưu thế lao động dồi dào, trình độ chưa đồng đều nhưng chi phí cạnh tranh; giai đoạn làm sản phẩm tích hợp, từng bước tham gia chuỗi cung ứng, quản lý sản xuất và tối ưu hóa quy trình; giai đoạn làm sản phẩm, tự chủ một số công nghệ lõi.
Với 3 quá trình trên, theo ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Việt Nam đang ở giai đoạn gia công lắp ráp và bắt đầu làm sản phẩm tích hợp. Sản xuất thông minh sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệp Việt tự động hóa các quy trình, tối ưu hóa chi phí sản xuất và nhanh chóng có sản phẩm đến người dùng.
Trong 3 năm qua, lĩnh vực công nghiệp ICT Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển khởi sắc của các doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp như Viettel Manufacturing, VNPT Technology, Trung Nam EMS… đã có hoạt động sản xuất thông minh, cung cấp dịch vụ sản xuất thông minh và từng bước làm các sản phẩm tích hợp. “Chúng tôi đánh giá rất cao các doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động xác định thị trường, phân khúc phù hợp và có bước đầu tư công nghệ bài bản, lâu dài”, ông Nguyễn Thiện Nghĩa nhấn mạnh.
Làm sao phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam nhanh và bền vững?
Cũng trong trao đổi tại hội thảo, nên dẫn chứng Toyota mất 34 năm và Hyundai sau 28 năm mới có thể tự sản xuất, làm chủ công nghệ động cơ ô tô, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT Nguyễn Thiện Nghĩa cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư để làm chủ sản xuất, làm chủ công nghệ cũng sẽ cần những chính sách hỗ trợ phù hợp.
“Để đồng hành, giúp các doanh nghiệp Việt Nam từng bước nâng tầm, Bộ TT&TT rất mong được Ban Kinh tế trung ương ủng hộ trong việc tham mưu, đề xuất một số chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn”, ông Nguyễn Thiện Nghĩa chia sẻ.
Chia sẻ quan điểm của VNPT, bà Phan Thị Thanh Ngọc, chuyên gia tư vấn chuyển đổi số của VNPT-IT cho rằng, để phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam nhanh và bền vững, cần có sự kết hợp giữa sức mạnh tự cường và khả năng hợp tác quốc tế, giữa nhà nước mạnh và thị trường mạnh.
Cùng với đó, cần tập trung vào các giá trị cốt lõi của công nghệ số, đó là doanh nghiệp, chất lượng và nguồn nhân lực. Cụ thể, doanh nghiệp công nghệ số phải là trung tâm, lấy chất lượng và thương hiệu Make in Viet Nam làm nền tảng, và nguồn nhân lực tài năng phải được coi là yếu tố then chốt.
Đại diện VNPT-IT đưa ra 5 đề xuất về chính sách phát triển ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam, đó là chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp và chính sách kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ công nghệ số Make in Viet Nam; xúc tiến, thúc đẩy nhu cầu; thu hút vốn đầu tư FDI; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ số.
Với góc nhìn của doanh nghiệp tham gia phát triển các nền tảng số Make in Viet Nam phục vụ chuyển đổi số, bà Đinh Thị Thúy, Tổng giám đốc MISA nhận định, Việt Nam đang có những lợi thế nhất định trong việc phát triển công nghiệp công nghệ số. Đó là, nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ có khả năng nhạy bén với các xu hướng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, khoa học dữ liệu… Mặt khác, các giải pháp công nghệ số Make in Viet Nam có giá thành hợp lý, thiết kế phù hợp với đặc thù các đơn vị, tổ chức và cá nhân tại Việt Nam, tối ưu hiệu năng hơn so với những hệ thống phần mềm nước ngoài.
Theo bà Đinh Thị Thúy, các doanh nghiệp nhà nước nên tập trung làm những nền tảng, hạ tầng số mà doanh nghiệp tư nhân không làm được, tạo bệ phóng cho người dân và doanh nghiệp tư nhân phát triển. “Các cơ quan, bộ, ban, ngành cần tập trung xây dựng thể chế chính sách, tiêu chí, tiêu chuẩn đối với phần mềm do tư nhân phát triển nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm công nghệ của người Việt, đóng góp vào sự phát triển chung của CNTT nước nhà”, đại diện MISA kiến nghị.
Chính phủ sẽ là “người tiêu dùng” lớn các sản phẩm công nghệ Make in Viet NamCùng với việc nhấn mạnh vai trò dẫn dắt của Chính phủ trong tiến trình chuyển đổi số, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cũng khẳng định Chính phủ sẽ luôn đồng hành, là một “người tiêu dùng” lớn các sản phẩm công nghệ của doanh nghiệp Việt.">Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã bắt đầu làm các sản phẩm tích hợp
- Sau khi tổng hợp thông tin, đánh giá, cân nhắc trước những diễn biến phức tạp của dịch viêm phổi do Covid-19 gây ra, với mục tiêu cao nhất không để dịch bệnh bùng phát, lây lan, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh viên, cán bộ giảng viên, ĐH Quốc gia Hà Nội quyết định cho sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh sau đại học tiếp tục nghỉ học đến hết tháng 2/2020.
Học sinh khối THCS và THPT sẽ nghỉ theo lịch của Sở GD-ĐT Hà Nội.
Đối với Khoa Y - Dược, sinh viên khóa QH.2018, QH.2019 (đang học tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên) thực hiện theo kế hoạch đào tạo của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên; sinh viên các khóa còn lại đã bắt đầu lịch học từ ngày 10/2.
Bên cạnh công tác giảng dạy, học tập, Khoa chủ động tiến hành tập huấn cho sinh viên các kỹ năng về phòng, chống dịch bệnh để sẵn sàng hỗ trợ các đơn vị khác về chuyên môn khi cần thiết.
Đh Quốc gia Hà Nội yêu cầu ban Đào tạo xây dựng kế hoạch học tập bù khoảng thời gian nghỉ do dịch bệnh. Các đơn vị đào tạo xúc tiến các hoạt động học tập trực tuyến
Cán bộ, viên chức và người lao động tại các đơn vị làm việc bình thường theo kế hoạch, thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của các cấp, hướng dẫn chuyên môn của ngành y tế và Bệnh viện ĐH Quốc gia Hà Nội về công tác phòng, chống dịch bệnh, cũng như các nội dung chỉ đạo của ĐH Quốc gia Hà Nội.
Trong thời gian này, ĐH Quốc gia Hà Nội khuyến cáo các đơn vị hạn chế hội nghị, hội thảo, tụ tập đông người, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường làm việc.
Trong thời gian đến hết tháng 2/2020, các đơn vị đào tạo liên tục cập nhật thông tin từ Bộ Y tế, Sở Y tế Hà Nội và các đơn vị liên quan để có biện pháp ứng phó tiếp theo với dịch bệnh cũng như có cảnh báo kịp thời tới cán bộ, học sinh, sinh viên và học viên sau đại học.
Đến trưa nay, ban giám hiệu Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng quyết định lùi tiếp lịch lên lớp của sinh viên 1 tuần đến 24/2.
Nhà trường đề nghị sinh viên tự học, học online với sự hướng dẫn của các thầy, cô giáo bộ môn; sinh viên thường xuyên cập nhật thông tin về giảng viên, lớp học tại cổng thông tin đào tạo của trường.
Hôm nay, ĐH Huế cũng có công văn hỏa tốc thông báo cho sinh viên tiếp tục nghỉ học 1 tuần nữa, đến hết ngày 23/2, thay cho thông báo trước đó về việc chuẩn bị cho sinh viên trở lại học tập từ ngày 17/2.
ĐHQG HN, ĐH Huế, ĐH Bách khoa HN, tiếp tục cho sinh viên nghỉ thêm Thúy Nga
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho sinh viên học tại nhà đến hết 23/2
- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa thông báo cho toàn thể sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh tiếp tục kéo dài thời gian không học tập trung đến hết ngày 23/2 để phòng dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19.
">ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục cho sinh viên nghỉ học đến hết tháng 2
Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
Cuộc chiến công nghệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới ngày càng căng thẳng. Thoả thuận này dự kiến hết hạn vào ngày 27/8 năm nay, làm dấy lên lo ngại thành tựu khoa học và thương mại của Mỹ có thể bị đánh cắp, giữa bối cảnh quan hệ song phương và thương mại giữa hai siêu cường đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Một uỷ ban về Trung Quốc tại Hạ viện Mỹ đã gửi thư tới Ngoại trưởng Antony Blinken bày tỏ quan ngại về các dự án khoa học công nghệ chung giữa hai nước, có sử dụng nhiều công nghệ “lưỡng dụng” như phương pháp phân tích hình ảnh vệ tinh hay sử dụng máy bay không người lái quản lý thuỷ lợi.
Bức thư viện dẫn vụ việc xảy ra tháng 2 năm nay khi Bắc Kinh bị cáo buộc “theo dõi các địa điểm quân sự trên lãnh thổ Mỹ” bằng các khinh khí cầu sử dụng công nghệ giống hệt trong dự án giữa Cục Khí tượng Trung Quốc và Cục Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ theo khuôn khổ STA.
Trong khi đó, những người ủng hộ thoả thuận cho rằng nếu không có STA, Mỹ sẽ mất một kênh thông tin quan trọng về những tiến bộ công nghệ của Trung Quốc. Song, nhìn chung giới bình luận nhận định thoả thuận này cần được sửa đổi về cơ bản để bảo vệ lợi ích Washington khi “cọ sát” chiến lược với Bắc Kinh.
“Vòng vây” bán dẫn ngày càng siết chặt
Về phần mình, Trung Quốc đang quay cuồng dưới áp lực hạn chế xuất khẩu chip mà Mỹ áp đặt vào tháng 10 năm ngoái. Các nhà phân tích đại lục nói Mỹ đang phát động một “cuộc chiến tranh” công nghệ nhằm vào nước này. Nếu STA không được gia hạn, đây sẽ được coi là động thái leo thang cuộc chiến giữa hai bên.
WSJ đưa tin Mỹ đang xem xét các hạn chế mới đối với xuất khẩu chip trí tuệ nhân tạo (AI) sang Trung Quốc, khiến cổ phiếu của các công ty như Nvidia và Advanced Micro Devices giảm mạnh gần như ngay lập tức.
Theo đó, Bộ Thương mại sẽ ngừng cấp phép xuất khẩu chip sản xuất bởi Nvidia và các nhà sản xuất chip khác cho người tiêu dùng ở Trung Quốc sớm nhất vào tháng 7 tới.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden không giấu giếm sự thật rằng họ muốn kiểm soát xuất khẩu một số loại chip tiên tiến mà họ cho là có ứng dụng quân sự và được sử dụng trong các hệ thống đe dọa tới Mỹ và đồng minh.
Chất bán dẫn, một thành phần thiết yếu của hầu hết các thiết bị điện tử, đã trở thành một chiến trường quan trọng trong tranh chấp giữa Washington và Bắc Kinh về quyền tiếp cận công nghệ quan trọng. Những con chip này được sử dụng trong nhiều hệ thống khác nhau, từ máy bay chiến đấu đến điện thoại di động cho đến các thiết bị gia dụng như tủ lạnh.
Chiến dịch “bóc, tách” Trung Quốc khỏi chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu của Mỹ đến nay đang theo đúng tiến độ. Thông tin mới nhất cho thấy Hà Lan có thể công bố thêm các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với một số loại máy đúc chip của ASML trong ngày 30/6. Trước đó, Nhật Bản cũng đã bổ sung 23 mặt hàng bán dẫn vào danh sách hạn chế xuất khẩu.
((Theo EurAsian Times, Reuters)
AI sinh tạo trở thành tâm điểm tiếp theo cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung
AI sinh tạo sẽ trở thành mặt trận tiếp theo, sau bán dẫn, trong cuộc chiến công nghệ Mỹ và Trung Quốc">Cuộc chiến công nghệ Mỹ
Võ Hoài Nam từng được coi là một trong những tài tử hàng đầu của điện ảnh phía Bắc với nhiều bộ phim nổi tiếng như ''Vua bãi rác'', ''Chuyện phố phường''... trong đó có serie "Cảnh sát hình sự". Khi sự nghiệp đang trên đà phát triển, Võ Hoài Nam kết hôn với nghệ sĩ múa Lan Anh kém anh 12 tuổi.
Hai người quen nhau khi đóng chung một show quảng cáo. Khi họ quyết định đến với nhau, gia đình hai bên đều ra sức phản đối, nhưng Võ Hoài Nam và Lan Anh vẫn quyết định sống chung với nhau. Chỉ vài năm sau đó, vợ nam nghệ sĩ mang thai con trai đầu lòng, đám cưới của họ mới được tổ chức trong sự chúc mừng của cả hai gia đình. Thời điểm các con con nhỏ, Võ Hoài Nam quyết định từ bỏ nghiệp diễn để làm kinh tế. Để các con có cuộc sống đầy đủ cho các con, Võ Hoài Nam đã làm nhiều nghề để kiếm sống. Hiện tại, khi các con đã lớn, cuộc sống “cơm áo gạo tiền” không còn là gánh nặng, anh quay lại màn ảnh nhỏ sau gần 20 năm. Vai ông Sinh trong phim “Hương vị tình thân” đã đánh dấu sự trở lại của Võ Hoài Nam. Nhân dịp Tết Nhâm Dần 2022 trên trang Facebook cá nhân, NSƯT Võ Hoài Nam đăng loạt hình năm mới chụp cùng vợ. Trong tiết trời giá rét đầu xuân, hai vợ chồng ăn mặc giản dị, phong cách mộc mạc. Nam diễn viên “Cảnh sát hình sự” cũng đăng kèm những vần thơ: "Lạc lõng bước đời, đụng phải nhau/Hai mươi năm lẻ, kẻ trước sau. Nỗi đau, niềm sướng, cùng nhau trải/Cứ hết xuân này lại xuân sau". Là diễn viên múa, vợ “Cảnh sát hình sự” Võ Hoài Nam khi còn trẻ sở hữu khuôn mặt khả ái và chiều cao như Hoa hậu. Cặp đôi "trai tài gái sắc" có 4 người con, tất cả đều đam mê nghệ thuật, trong đó con trai lớn đang học tại ĐH Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội, con gái thứ hai là nữ sinh Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Võ Hoài Nam chia sẻ về việc bỏ sự nghiệp diễn xuất vì con:
Ngân An
Võ Hoài Nam: Tôi dừng đóng phim để kiếm tiền khi thấy con gõ hộp sữa rỗng
NSƯT Võ Hoài Nam “tiếc lắm, đau đớn, vật vã lắm” khi dừng đóng phim để kiếm tiền; anh quyết định vậy sau lần cả người nổi gai vì tiếng con thơ gõ vào hộp sữa rỗng.
">Hạnh phúc ngọt ngào của Võ Hoài Nam với vợ kém 12 tuổi
- - Nhiều ý kiến phân tích hiện tượng nhà nhà xét tuyển bổ sung năm nay làhệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại.
"Hệ lụy mở trường tràn lan"
Trò chuyện về hiện trạng nơi nơi xét tuyển bổ sung như hiện nay, bà Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho biết: “Giảng viên trường tôi nói có một căn cứ lý thuyết cho cách làm của Bộ GD-ĐT, chứ không phải tùy tiện”.
Xét tuyển bổ sung - tình nguyện viên đông hơn thí sinh (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Lý thuyết này, theo bà Phượng, là Bộ muốn xử lý trên số đông.“Năm ngoái, khi có mọi thông tin, thí sinh sẽ biết được ngày nào, có bao nhiêu người nộp đơn vào đâu. Do đó, thí sinh tìm và lấy giải pháp nào có lợi cho mình. Hiện tượng hỗn loạn ngày cuối là do thí sinh có quá nhiều thông tin.
Năm nay, Bộ cũng thay đổi với căn cứ lý thuyết là để thí sinh có ít thông tin, chọn lựa được hạn chế với mong muốn giảm hỗn loạn. Đó là mong muốn của người quản lý”.
Tuy nhiên, bà Phượng cho rằng có yếu tố khác xuất hiện mà Bộ chưa nắm kịp thời. Đó là tình trạng trường đại học mở tràn lan, cung cao hơn cầu.
Người đi học dè dặt hơn: Phụ huynh có tiền thì muốn cho con ăn học đàng hoàng, phụ huynh ở nông thôn không có tiền thấy cảnh tấm bằng tốt nghiệp vẫn không thể xin việc sẽ đắn đo.
Bà Phượng nhìn nhận “Bây giờ là lúc ngành giáo dục trả giá cho những sai lầm trước đây. Tất nhiên đây không phải là lỗi của những người đặt ra quy định tuyển sinh năm nay".
Những sai lầm trước đây là vấn đề trường đại học mở ra tràn làn, số lượng thừa, chất lượng kém. Người học bắt đầu rút kinh nghiệm vì bỏ tiền bạc, thời gian, tuổi trẻ học đại học không phải là con đường chắc chắn an toàn, mà họ có nhiều con đường khác.
“Đây là lần đầu tiên thực trạng cung lớn hơn cầu được thể hiện rất rõ. Cũng là hệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại, chứ không nhất thời xuất hiện”– bà Phượng nhận định.
Phân tích của bà Phượng được Bộ GD-ĐT lý giải ngay sau khi xuất hiện câu hỏi "Thí sinh đã đi đâu" lúc các trường kết thúc tuyển đợt 1.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học giải thích: Trong những năm gần đây số lượng thí sinh đăng ký thi/xét tuyển vào đại học tương đối ổn định trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ngày càng tăng làm nguồn tuyển giảm đi. Các trường khi xác định chỉ tiêu cũng chưa dựa vào thực tế nhu cầu học của xã hội, chưa dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề đào tạo… mà chủ yếu dựa vào năng lực đào tạo tối đa của mình và kinh nghiệm tuyển sinh của năm trước.
"Bất đắc dĩ mới phải tuyển bổ sung"
Về đợt tuyển bổ sung sắp tới, trong bài viết trên báoTuổi TrẻTP.HCM,tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM dự báo tỉ lệ trúng tuyển ảo càng khó lường hơn so với đợt xét tuyển đầu tiên. Thậm chí, nguồn thí sinh đã giảm rất nhiều, có thể khẳng định là nguồn thí sinh ở mức điểm khoảng trên 23 điểm đã... cạn kiệt.
Ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, thì bình luận rằng bất đắc dĩ mới phải xét tuyển bổ sung.
Tuy nhiên, nếu các trường tuyển không đủ chỉ tiêu thì phải chịu, chứ hạ điểm trúng tuyển là không công bằng.
“Điểm đầu vào là một trong những điều kiện nâng cao chất lượng, nhưng cũng là quyền lợi của thí sinh. Đáng lẽ em đó đã trúng tuyển vào trường với số điểm đó nhưng bị rớt phải qua trường khác, bây giờ lại có những người vào được trường đó với số điểm bằng số điểm của mình".
Quang cảnh vắng vẻ tại khu vực nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sáng ngày 23/8 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Học đại học để làm gì?
Ông Hùng cho rằng điểm chuẩn đào vào chỉ góp phần chứ không quyết định chất lượng đào tạo.
“Chất lượng đào tạo liên quan đội ngữ cán bộ giảng viên, cơ sở vật chất, công tác quản trị của nhà trường.
Trước lý do năm nay các trường thiếu nguồn tuyển vì thí sinh dè dặt với hiện tượng thất nghiệp, ông Hùng lý giải: "Xã hội nào cũng có người thất nghiệp. Chẳng hạn, học xong chỉ muốn ở thành phố, nơi có điều kiện thuận lợi chứ không muốn về tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa. Không chấp nhận mức lương mà doanh nghiệp, cá nhân có thể trả…. Vậy là thất nghiệp.
Học ngành này ra làm nghề khác là bình thường. Khi đã được trang bị kiến thức, như ở bậc đại học, thì sự thích nghi đa phần là cao hơn đối với những người không được đào tạo".
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nói:“Tình trạng sinh viên tốt nghiệp không có việc làm, hay không có việc làm đúng ngành nghề, học ngành này làm nghề khác thì trên thế giới vẫn diễn ra. Chỉ một số ngành chuyên sâu như bác sĩ, kỹ sư chế tạo máy thì mới bắt buộc phải làm đúng ngành nghề".
Tuy nhiên, ông Hồng cũng phân tích về tính 2 mặt của việc học đại học mà không nhất thiết phải làm đúng nghề: "Việc học sẽ góp phần nâng cao văn hóa của người học, nhưng phí phạm thời gian và tiền bạc".
Cách nào giải "ảo"?
Vị hiệu trưởng của trường đào tạo "máy cái" ở TP.HCM cho hay:
“Nếu hạ điểm chuẩn, rõ ràng nguyện vọng của một số thí sinh không trúng tuyển đợt đầu đã không được thỏa mãn. Nhưng thực hiện phương án nào thì trong quá trình triển khai cũng có điểm tốt hay hạn chế".
Do đó, giải pháp chống "ảo" tốt nhất là các trường phải cạnh tranh với nhau bằng chất lượng. Yếu tố thu hút người học quan trọng khác nữa là ngành nghề đó có đáp ứng được nhu cầu của xã hội hay không.
Theo ông Hồng, bài học rút ra ở mùa tuyển sinh năm nay là phải làm tốt hơn công tác dự báo.
"Các cơ quan chức năng cần đưa ra dự báo nghề nghiệp để thấy xu hướng trong vòng 10 năm tới. Bộ GD-ĐT căn cứ dự báo này để can thiệp trực tiếp vào các trường hay cảnh báo để thí sinh biết và lựa chọn, các trường cân nhắc đào tạo”.
Cùng góc nhìn "không có giải pháp tuyển sinh nào hoàn hảo tuyệt đối", tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa cho rằng nếu như còn tiếp tục sử dụng kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trong những năm tới, có lẽ đã đến lúc các trường ĐH phải chấp nhận tình trạng trúng tuyển ảo, khả năng gọi nhập học thiếu chỉ tiêu trong lần xét tuyển đầu tiên và phải gọi nhập học nhiều lần trong năm (Tuy nhiên, việc gọi học nhiều lần trong năm thì chưa thể làm được do chất lượng đề thi chưa cho phép).
Còn bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho rằng tuyển sinh chỉ là một công đoạn đầu của quá trình đào tạo, nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào và là điều kiện cần để có chất lượng đầu ra. Để tránh tình trạng cả trường học lẫn thí sinh đều thấp thỏm chờ đợi kết quả tuyển sinh, các trường cần xác định rõ nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu phấn đấu liên tục. Bộ GD-ĐT khuyến cáo, để nâng cao chất lượng một trong những biện pháp là phải hạn chế tối đa việc tăng qui mô
Ngân Anh – Lê Huyền
">Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'