您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Đối thoại với phụ huynh phản đối sáp nhập trường ở Nghệ An
NEWS2025-02-05 06:57:00【Bóng đá】7人已围观
简介Tại buổi đối thoại,ĐốithoạivớiphụhuynhphảnđốisápnhậptrườngởNghệgiải uefa europa ông Nguyễn Tiếgiải uefa europagiải uefa europa、、
Tại buổi đối thoại,ĐốithoạivớiphụhuynhphảnđốisápnhậptrườngởNghệgiải uefa europa ông Nguyễn Tiến Hải (trú xã Lạng Sơn) - đại diện Hội phụ huynh - cho rằng Trường THCS Lạng Sơn có truyền thống lâu đời, được xây dựng khang trang, đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ việc học tập cho học sinh.
“Quãng đường từ xã Lạng Sơn sang xã Khai sơn khá xa, hơn 4km, trong khi đường sá hư hỏng, rất dễ xảy ra tai nạn. Bố mẹ đưa đón con đi học hàng ngày cũng rất vất vả” - ông Hải nói.
Cũng theo ông Hải, các phụ huynh có nguyện vọng thay vì sáp nhập hai trường THCS Lạng Sơn và Khai Sơn thì nên sáp nhập trường tiểu học và THCS trên cùng một địa bàn để thuận lợi hơn cho người dân.
Phó Chủ tịch UBND huyện Anh Sơn - bà Bùi Thị Phượng cho biết đề án sáp nhập trường lớp đối với Trường THCS Lạng Sơn và THCS Khai Sơn đã được UBND huyện chấp thuận, thực hiện từ năm học 2018-2019 (cách đây 4 năm) thành Trường THCS Khai Lạng (đóng trên địa bàn xã Khai Sơn).
Học sinh khối 9 ở xã Lạng Sơn cũng được chuyển ra trường mới là THCS Khai Lạng, học ổn định từ năm 2018 đến nay. Các khối 6, 7 và 8 của xã Lạng Sơn vẫn học ở điểm trường cũ.
“Sau buổi đối thoại hôm nay, huyện sẽ tập hợp ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của phụ huynh để báo cáo Thường trực Huyện ủy Anh Sơn xem xét về đề án sáp nhập trường, mục đích cao nhất là đảm bảo quyền lợi được đến trường học tập của học sinh” - bà Phượng chia sẻ.
Hiệu trưởng Trường THCS Khai Lạng - ông Lê Đình Hà cho biết sáng hôm qua chỉ có 11 học sinh của ba khối 6, 7 và 8 đi học, nhưng tới sáng nay đã có 82/154 em học sinh đến điểm Trường THCS Khai Lạng cơ sở 2.
“Sáng nay (8/9) không xảy ra tình trạng người dân tụ tập trước cổng trường nữa. Các em đến là chúng tôi tổ chức dạy học ngay, kể cả là 1 em học sinh đến vẫn dạy học như bình thường” - ông Hà chia sẻ.
Trần Tuyên
Phụ huynh phản đối sáp nhập, cả trường chỉ 11 học sinh đến lớpMặc dù đã khai giảng được 2 ngày nhưng hàng trăm học sinh THCS ở huyện Anh Sơn (Nghệ An) vẫn chưa thể đến lớp. Lý do là phụ huynh cho con nghỉ học để phản đối việc sáp nhập trường.很赞哦!(8964)
相关文章
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Quốc Bảo: Sốt bolero ít di chứng hơn là cúm gà
- Ngắm vẻ gợi cảm của tân Hoa hậu Quốc tế 2011
- Nhà vô địch Olympic mang túi ngủ vào sân đấu
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Từ cô bé mồ côi gốc Việt đến người có Instagram đắt giá nhất thế giới
- Del Potro: 'Nhiều người tắt tivi nếu không có Nadal, Djokovic'
- 'Nữ trùm Dung Hà' khét tiếng của màn ảnh ngày nào giờ ra sao?
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- MC xinh đẹp dệt màu đông lãng mạn bằng cúc họa mi
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Khán giả Hà Nội có cơ hội chơithử các gameshow đình đám như Chiếc nón kỳ diệu, Giọng hát Việt, Ai là triệuphú... tại Triển lãm Quốc tế Phim và Công nghệ Truyền hình Việt Nam diễn ra từ19-21/6.Muôn kiểu đối phó hài hước với paparazzi của sao">
Cơ hội chơi thử nhiều gameshow 'hot' tại Hà Nội
- Thông tin nam cầu thủ Quế Ngọc Hải sẽ về chung một nhà với Dương Thị Thuỳ Phương - hoa khôi Đại học Vinh - vào tháng 1/2018 khiến nhiều người bất ngờ.Cát Tường hoảng hốt trước món quà chàng trai tặng cô gái Vũng Tàu">
Hoa khôi Đại học Vinh sắp trở thành vợ cầu thủ Quế Ngọc Hải
Ngày 11-2, Việt Nam tổ chức lễ đón bằng của UNESCO công nhận Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Là một trong những người có công rất lớn trong việc đem lại kết quả này, điều giáo sư tâm đắc nhất là gì?
- GS-TS Trần Văn Khê: Tôi bắt đầu biết ĐCTT khi còn trong bụng mẹ. Sinh ra, tôi đã nghe tiếng sáo tài tử của cậu Năm tôi mỗi ngày ru tôi ngủ. Ông nội tôi là nghệ nhân đàn tỳ bà, cả hai gia đình nội ngoại đều sống với ĐCTT. Khi lớn lên, sang học bên Tây, tôi lấy đờn cò, đờn tranh đi thi được đứng hạng nhì, ngang với “mã đầu cầm” của một nghệ sĩ đến từ Mông Cổ, đứng trước cả thí sinh Hungary, Bulgaria…
Tôi ra nước ngoài, ĐCTT đã cho tôi giải thưởng đầu tiên. Nhờ ĐCTT mà tôi kiếm cơm sống được nhiều năm ở xứ người. Khi làm luận án tiến sĩ, tôi cũng nhờ ĐCTT, được các nước trên thế giới mời đi nói chuyện cũng nói về ĐCTT, nghĩa là tôi gắn liền mấy chục năm trời với ĐCTT nhưng đã có lúc tôi vọng ngoại, làm theo nhạc Tây, tôi biết mình đi sai đường. Khi nằm trị bệnh ở Pháp trong 3 năm 2 tháng, tôi ngộ ra mình đã nhận được của ĐCTT nhiều quá mà lại quay lưng, nghĩ phải học Tây mới tiến bộ.
Rốt cuộc, mình học Tây mới thấy sai, bởi mỗi một nền âm nhạc có ngôn ngữ khác nhau. Tôi quay lại 180 độ từ năm 1952-1953, theo đuổi âm nhạc tài tử, âm nhạc truyền thống Việt Nam và nghiên cứu âm nhạc châu Á cho đến ngày nay.
Biết và yêu ĐCTT từ rất sớm nhưng vì sao giáo sư lại giới thiệu ca trù, nhã nhạc cung đình trước ĐCTT với UNESCO khi cố vấn thực hiện hồ sơ vinh danh?
- Hồi bắt đầu được Chính phủ Việt Nam mời từ Pháp về nước để đóng góp ý kiến cho việc hoàn tất các hồ sơ gửi UNESCO, tôi đã nhận thấy tiêu chuẩn của ĐCTT chưa đủ, khi muốn được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại phải có bề dày của lịch sử và bề sâu của nghệ thuật. Mà bề dày lịch sử thì phải trên 300 năm, trong khi ĐCTT chưa tới 100 năm, nếu đưa hồ sơ vào thì sẽ thất bại.
Lúc đó, người trong nước đã nghĩ tôi bỏ ĐCTT. Tới chừng sau này, UNESCO đổi lại tiêu chí, không còn là kiệt tác di sản phi vật thể của nhân loại mà là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, thành ra điều kiện xem xét dễ dàng hơn. Năm 1963, tôi đã từng làm nhiều đĩa nhạc ĐCTT mang nhãn hiệu của UNESCO với tuyển tập âm nhạc phương Đông. Lúc đó, cố nghệ nhân Bạch Huệ ca tứ đại, vọng cổ; các nghệ nhân chơi nhạc cụ dân tộc có Sáu Tửng, Tư Huyện, Chín Trích…
Đến năm 1972, tôi và giáo sư Vĩnh Bảo sang Pháp, làm tiếp đĩa ĐCTT cho Đài Phát thanh Pháp, đĩa bán chạy và được công chúng hoan nghênh nồng nhiệt. Chính UNESCO bỏ tiền ra cho một chuyên gia đến nhà tôi thu thanh trực tiếp đĩa ĐCTT do tôi và anh Vĩnh Bảo đờn các bản: Tây Thi cổ bản, Nam ai, Nam xuân, Đảo ngũ cung, Tứ đại… Có thể nói chưa có bộ môn nghệ thuật nào của Việt Nam nhận được vinh dự đó của UNESCO.
Do vậy, khi làm hồ sơ cho ĐCTT, chúng tôi đề nghị phải đưa các đĩa này vào bởi các bậc tiền bối của tổ chức này đã công nhận thì chắc chắn hồ sơ ĐCTT không thể nào không được xem xét. Khi được báo tin ĐCTT được vinh danh, tôi không ngạc nhiên chút nào hết nhưng nỗi vui mừng trào dâng đến không cầm được nước mắt vì tôi đã đi suốt cuộc đời với ĐCTT và nhìn thấy nó được truyền bá không chỉ ở miền Nam mà ra tới miền Trung, miền Bắc, cả kiều bào ở nước ngoài cũng mê.
Bây giờ khi ĐCTT đã được vinh danh, nỗi lo lớn nhất của giáo sư là gì?
- ĐCTT đang bị biến chất vì hồi nào giờ người ta nói chơi ĐCTT chứ không phải biểu diễn ĐCTT. Một nghệ thuật tức hứng chơi không có tính trước, không ai nói với ai, khi người cùng chơi tức hứng tại chỗ, ngẫu hứng đờn ca buông bắt sinh động mang cả cái hồn. Đó mới là ĐCTT. Rồi bây giờ làm cho ĐCTT biến thành CLB, ăn mặc chỉnh tề, đờn thật chính xác, đúng nhịp, đúng hơi vô cùng mà không còn cái hồn nữa. Nếu để ý sẽ thấy người ĐCTT bây giờ ngồi đờn mặt mày buồn hiu, đờn xong lấy phong bì đi về, còn không đồng bộ khi người đờn mặc áo dài nghiêm túc còn người ca thì mặc đồ Tây.
Chính quyền hiện nay đang quan tâm đến loại hình nghệ thuật này thì hãy tôn vinh thật sự những nghệ nhân, tìm cách cho họ có thể sống để dạy ĐCTT, tạo điều kiện để những người ĐCTT có thể sống bằng tiền lương và được người ta tôn trọng. Và hãy đem ĐCTT đúng chuẩn lần lần giới thiệu trong các trường để tuổi trẻ thấy hình ảnh đúng của ĐCTT. Còn các CLB phải cho sinh hoạt với nhau, tạo sự giao lưu đúng nghĩa. Phải trả ĐCTT về đúng với không gian của nó.
Vì sao biện pháp bảo tồn di sản của nước ta chưa theo kịp các nước?
- Nước Việt Nam ta không may bị đô hộ và chiến tranh kéo dài, khi hòa bình lập lại chỉ lo cứu đói chứ không lo văn hóa nên quên, coi văn hóa không trọng bằng các lĩnh vực khác. Bị vậy mà thiệt thòi. Ở Nhật Bản, nghệ nhân đờn hay được trọng dụng, coi là quốc gia chi bảo, dân chúng gặp đều chào. Ở Ấn Độ và Pháp, chính phủ bỏ tiền mua lại đờn cũ, mỗi năm hỗ trợ tiền để nghệ nhân sinh sống.
Theo tôi, sự kiện ĐCTT Nam Bộ được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là bước ngoặt quan trọng, sẽ mở ra nhiều tiềm năng, cơ hội cho sự phát triển đất nước nói chung, trong đó có lĩnh vực văn hóa và du lịch.
Nếu không có nhà nước bỏ vốn để lo bảo tồn tài nghệ thì sẽ mất. Văn hóa của một quốc gia phồn thịnh, thái bình thì không thể mặc cảm tự ti. Tôi cũng đã một thời đi sai đường như đã nói và bây giờ đã đến lúc phải lo cho văn hóa rồi.
Bản thân giáo sư sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và bảo tồn không gian của ĐCTT?
- Tôi sẽ tìm những nghệ nhân có lò đào tạo đúng chuẩn mời đến TP HCM để giao lưu với các nghệ nhân ĐCTT trong chương trình sinh hoạt định kỳ tại nhà tôi. Tạo không khí chơi ĐCTT hào hứng đúng nghĩa. Một chương trình nữa nói về nguồn gốc ca Huế đi vào Nam và thích nghi theo hoàn cảnh, khi cho rằng ĐCTT Nam Bộ được hình thành và phát triển bắt nguồn từ nhạc lễ, nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian. Tôi sẽ mời một dàn nhạc Huế chính cống vào để hòa với dàn nhạc miền Nam nhằm tìm ra cái riêng và cái chung.
Long trọng tổ chức lễ đón
Tối 11-2, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng UBND TP HCM sẽ tổ chức lễ đón bằng của UNESCO công nhận nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tại Hội trường Thống Nhất (quận 1, TP HCM). Nhân dịp này, đại diện UNESCO sẽ trao bằng cho đại diện cộng đồng của 21 tỉnh, thành trong cả nước, đồng thời khen thưởng các tập thể, cá nhân, nghệ nhân đã có những công trình, sản phẩm, thực hiện công tác truyền dạy góp phần phát triển hoạt động ĐCTT trong nhiều năm qua. Bộ Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch sẽ công bố chương trình hành động quốc gia nhằm kêu gọi nhân dân cả nước cùng chung sức giữ gìn, bảo tồn và phát huy nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ.
Bảy tỉnh, thành lân cận TP HCM có phong trào ĐCTT mạnh như: Long An, Cần Thơ, Tiền Giang, Bạc Liêu, Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Long sẽ biểu diễn các tiết mục ĐCTT đặc sắc. NSND Bạch Tuyết, NSƯT Minh Vương, Phượng Hằng... sẽ biểu diễn ĐCTT cùng với các ban nhạc cổ nổi tiếng của TP HCM.
Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, HTV9 và 20 đài truyền hình khu vực ĐBSCL.
Theo NLĐ
">Trả lại không gian cho Đờn ca tài tử
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- – MV mới của Gil Lê mang đến hình ảnh mới ấn tượng hơn, đánh dấu sự thay đổi trong âm nhạc.Chi Pu, Gil Lê dụ dỗ ‘Hoàng tử không tuổi’ đóng phim 2 tỷ">
Gil Lê kết hợp cùng 'gái lạ' trong MV
- -Loạt các vở kịch vui nhộn như "Hoàng tử gấu và hạt đậu thần", "Sơn Tinh - Thủy Tinh", "Vua lợn"...sẽ ra mắt khán giả nhí nhân dịp 1/6.
Giọng hát Phương Mỹ Chi vượt qua Hiền Thục">Kịch hấp dẫn cho thiếu nhi dịp 1/6
- MC thời tiết Mai Ngọc có được vòng eo thon gọn, thân hình cân đối, gợi cảm nhờ tuân thủ những bài tập này.Sự thật nhói lòng sau đám cưới của nữ đại gia và chú rể Việt kiều">
'Cô gái thời tiết' Mai Ngọc khiến chồng ngày càng yêu nhờ điều này