您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
BlackBerry sử dụng phần mềm máy tính bảng RIM
NEWS2025-02-12 13:47:37【Kinh doanh】7人已围观
简介Điện thoại BlackBerry. Lazaridis ửdụngphầnmềmmáytínhbảthứ hạng của bundesligađã nói rằng nền tảng sửthứ hạng của bundesligathứ hạng của bundesliga、、
![]() |
Điện thoại BlackBerry. |
Lazaridis ửdụngphầnmềmmáytínhbảthứ hạng của bundesligađã nói rằng nền tảng sử dụng trong PlayBook cũng sẽ được phát triển để dùng trong các dòng smartphones phức tạp tương lai, với các vi xử lý đa lõi.
Trong cuộc thảo luận "D: Dive Into Mobile," ông Lazaridis bày tỏ: "Sau khi chúng tôi tích hợp các vi xử lý đa lõi lên board, tất cả nền tảng PlayBook đều có thể dùng được."
很赞哦!(4671)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
- Nhận định, soi kèo Malut United vs Dewa United, 15h30 ngày 7/12: Khôn nhà dại chợ
- Người đàn ông ‘tháp nghiêng’ trải qua cuộc phẫu thuật chưa từng có
- Người Việt bắt đầu thói quen nộp Lệ phí trước bạ ô tô, xe máy qua mạng
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- Hà Nội: tiêm chủng mở rộng trở lại sau hơn 1 tháng tạm dừng do dịch Covid
- Cứu người đàn ông Hà Nội ung thư giai đoạn cuối nôn ra cốc máu
- Từ bỏ dự án vì quy định đất ở: Lo dự án nhà ở trở nên khan hiếm
- Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
- Dự án căn hộ triệu USD ở Hong Kong nguy cơ bị siết nợ
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
BS. Nguyễn Thị Ngọc Hồ, Nhà sáng lập - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TĐYT Phương Châu phát biểu tại buổi lễ Theo BS. Nguyễn Thị Ngọc Hồ, Nhà sáng lập - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TĐYT Phương Châu, để đạt chứng nhận JCI, bệnh viện đã trải qua quá trình khảo sát, đánh giá, phỏng vấn nhân viên y tế và bác sĩ tham gia hoạt động chuyên môn hàng ngày về các quy trình chuyên môn, nghiệp vụ, các cách xử lý khi có tình huống khẩn cấp, các quy trình kiểm soát an toàn trong hệ thống, cách thu thập dữ liệu để có bảng thông tin dữ liệu về các chỉ số đo lường phục vụ cho việc cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ.
Cuộc thẩm định diễn ra từ 20 - 23/9 bởi các chuyên gia y tế, các thẩm định viên với kinh nghiệm dày dặn đến từ tổ chức JCI.
BS. Nguyễn Thị Ngọc Hồ nhận con dấu vàng JCI “Với chúng tôi, đạt chứng nhận JCI là khởi đầu mới trong mục tiêu đem những giá trị mang tầm quốc tế phụng sự cho cộng đồng và góp phần vào sự phát triển của y tế cả nước. Từ nay, người dân tại Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước có thêm lựa chọn để được chăm sóc y tế an toàn theo chuẩn quốc tế, với cơ sở vật chất cao cấp, cùng trải nghiệm khách hàng chuẩn mực mà không cần phải di chuyển xa hay ra nước ngoài”, BS. Nguyễn Thị Ngọc Hồ cho biết.
Cũng theo vị bác sĩ: “Chứng nhận JCI là minh chứng cho sự nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ Phương Châu. Tôi tự hào và khẳng định những tiêu chuẩn chất lượng quốc tế này đã trở thành văn hóa của Phương Châu, nơi chúng tôi thực hành chăm sóc cho người bệnh, cho khách hàng một cách an toàn và chặt chẽ. Chúng tôi nói thật, làm thật với một chất lượng đồng bộ”.
JCI là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở chính tại thành phố Chicago, bang Illinois (Mỹ). Bộ tiêu chuẩn JCI bao gồm: 13 chương, 281 tiêu chuẩn, 1197 yếu tố đo lường, 162 chính sách, quy trình và được công nhận ở hơn 100 quốc gia trên thế giới. Tấn Tài
">Bệnh viện quốc tế Phương Châu nhận con dấu vàng chất lượng JCI
Bé gái đang được chữa trị tại BV Trẻ em Hải Phòng. Ảnh: CTV Các bác sĩ Khoa Sơ sinh đã hội chẩn với Tổ chuyên môn của bệnh viện, thống nhất chỉ định thay máu một phần cứu sống bệnh nhi. Qua 6 giờ tiếp theo tiến hành thay máu, bé qua cơn nguy kịch, sức khoẻ hồi phục tốt.
Hiện tại, trẻ không còn sốt, tình trạng đỏ da toàn thân cải thiện rõ rệt, bú mẹ tốt, phản xạ tốt, các chỉ số xét nghiệm trở về bình thường. Dự kiến bé sẽ được xuất viện sớm.
BSCK2 Lê Thị Minh Luyến, Trưởng khoa Sơ sinh, cho biết: "Đa hồng cầu sơ sinh là tình trạng tăng số lượng hồng cầu làm tăng độ nhớt của máu. Tần suất gặp 1-5% số trẻ sơ sinh, trong đó, bệnh lý đa hồng cầu nặng cần phải thay máu rất hiếm gặp".
Cụ thể trường hợp này, bệnh nhi mắc đa hồng cầu kèm theo có bệnh tim bẩm sinh, rối loạn đông máu và hạ đường huyết sơ sinh làm diễn biến trầm trọng thêm, gia tăng tỉ lệ tử vong. Nếu không thay máu kịp thời, tính mạng của trẻ bị đe dọa bởi các nguy cơ tắc mạch ở các cơ quan như não, phổi, tim, ruột...
Ngoạn mục cứu bé sinh non trong nhà vệ sinh bệnh viện, vừa chào đời đã ngừng tim
Vừa được điều dưỡng dìu vào nhà vệ sinh, chị Thuỷ 41 tuổi ở Hà Nội bất ngờ chuyển dạ, sổ con ra rất nhanh. Em bé nặng 1.500gr chào đời ở tuần thai thứ 31, bị tím tái toàn thân, ngừng tim, không thở.">Bé gái mắc đa hồng cầu, toàn thân tím tái khi vừa ra đời ở Hải Phòng
Cả doanh nghiệp và chuyên gia đều cho rằng, cần chỉnh sửa dự thảo Luật Đất đai sao cho hài hòa lợi ích. (Ảnh: Hoàng Hà) Ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc phân tích thêm, khi doanh nghiệp phát triển dự án sẽ phải đi gom đất. Nếu quy định như ở dự thảo thì những người có đất để được quyền chuyển nhượng sẽ phải đi nộp thuế một lần, làm sao họ có tiền để đóng?
Hơn nữa, để xác định được thuế đất cũng là chuyện không dễ dàng bởi lên cơ quan nhà nước yêu cầu xác định số tiền thuế trong 50 năm để đóng một lần, họ cũng dám xác định. Còn để lập ra cơ quan chuyên môn để thẩm định giá đất đó lại rất phức tạp, bất cập. Điều này cũng sẽ rất khó có đất đủ quy mô để lập dự án cho các doanh nghiệp lớn.
“Nên đưa ra những quy định dễ dàng cho cả doanh nghiệp và người chuyển nhượng đất, quy trình được thống nhất ở các luật với nhau. Nếu không, khi thực hiện sẽ lại gây khó cho doanh nghiệp và cả cơ quan quản lý nhà nước”, ông Quyết cho hay.
Cần lắng nghe, sửa đổi
Trước những bất cập tại điểm b khoản 1 và khoản 6 điều 128 dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Chủ tịch GP.Invest Nguyễn Quốc Hiệp đề nghị Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nên lắng nghe tất cả ý kiến của các doanh nghiệp để chỉnh sửa sao cho hài hòa lợi ích. Nếu như giải quyết được việc đó, sẽ thuận lợi cho phát triển cho kinh tế - xã hội, chứ không riêng cho đối tượng nào.
“Còn nếu làm theo hướng của điều 128 ở dự thảo luật thực sự sẽ cản trở hết các dự án. Tôi e là sẽ cản trở sự phát triển của kinh tế - xã hội bởi bất động sản không làm được sẽ ảnh hưởng đến nhiều ngành”, ông Hiệp nói.
Theo quan điểm của Luật sư Nguyễn Thanh Hà, quy định dự thảo có thể sửa theo hướng phát triển các dự án nhà ở thương mại trên cơ sở là đất ở và các loại đất khác, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất sẽ linh hoạt hơn. Quy định đó vừa hỗ trợ cho các nhà đầu tư; vừa phù hợp với chủ trương của các cơ quan chức năng trong việc tháo gỡ, thúc đẩy thị trường bất động sản.
Là người “đau đáu” với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đánh giá, điểm b khoản 1 và khoản 6 Điều 128 Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chưa phù hợp với chủ trương tháo gỡ pháp lý cho các dự án bất động sản và không “thông thoáng” như Luật Đất đai 2013.
Lý do, trước Luật Đất đai 2013 có quy định chủ đầu tư dự án sử dụng đất phi nông nghiệp được nộp tiền sử dụng đất, nhưng đến Luật Đất đai 2023 thì chỉ còn quy định chủ đầu tư dự án sử dụng đất phi nông nghiệp phải nộp tiền thuê đất và được lựa chọn trả tiền thuê đất 1 lần cho cả thời gian thuê hoặc trả tiền thuê đất hàng năm.
Do đó, ông Châu đề xuất sửa đổi dự thảo Luật Đất đai theo hướng doanh nghiệp được chấp thuận chủ trương đầu tư; chấp thuận nhà đầu tư dự án nhà ở thương mại nếu có quyền sử dụng đất hoặc nhận quyền sử dụng đất gồm đất ở, một phần đất khác (có thể là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp được thuê trả tiền một lần hoặc trả tiền hàng năm); thì đều được sử dụng để thực hiện dự án nhà ở thương mại nếu đáp ứng điều kiện cho phép chuyển mục đích sử dụng đất (phù hợp các loại quy hoạch...).
Luật Đất đai có vai trò quan trọng, tác động tới nhiều luật khác; do đó, các doanh nghiệp, hiệp hội kỳ vọng lần sửa đổi luật này sẽ đưa ra các quy định phù hợp với thực tế, hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan.
Nhu cầu nhà ở của người dân ở các thành phố lớn rất lớn, nếu không giải quyết được các vướng mắc pháp lý, rất khó giải được bài toán nguồn cung nhà ở đang thiếu hiện nay.
">Từ bỏ dự án vì quy định đất ở: Lo dự án nhà ở trở nên khan hiếm
Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
Cụ thể, vừa qua, nhiều trẻ phải nhập viện do nhiễm virus adeno. Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận hơn 3.130 ca mắc adenovirus từ đầu năm đến nay, trong đó có 9 ca tử vong.
Đầu tháng 9 đến nay, Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM cũng đã tiếp nhận 1.500-2.000 trẻ mắc các bệnh hô hấp thăm khám/ngày. Sốt xuất huyết tăng hơn 9.000 ca so cùng kỳ, số ca trở nặng tăng cao trên toàn quốc, ghi nhận ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
Mới đây, 736 trẻ tại một huyện ở tỉnh Bắc Kạn phải nghỉ học do mắc cúm B. Gần đây nhất, khoảng 80 trẻ tại trường mầm non ở Tiền Hải, tỉnh Thái Bình phải nghỉ học. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, cho biết đây có thể là chùm ca bệnh viêm đường hô hấp cấp tính mắc virus cảm lạnh khi thời tiết chuyển mùa.
Điều đáng nói, nhiều dịch bệnh đã diễn biến trở nên phức tạp, không tuân theo mùa, ghi nhận nhiều ca tăng nặng, thời gian mắc bệnh kéo dài. Chuyên gia cho rằng có nguyên nhân cộng hưởng do "nợ miễn dịch" sau thời gian giãn cách xã hội và giảm tiếp xúc trong đại dịch Covid-19 trước đó.
PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy – Chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội cho biết, nợ miễn dịch là hiện tượng xảy ra do không tiếp xúc với vi khuẩn và virus một cách thường xuyên. Thời gian Covid-19 bùng phát, việc thực hiện các biện pháp như giãn cách xã hội, tăng cường rửa tay và khử trùng, đeo khẩu trang... cũng góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan của các loại bệnh thông thường.
Mặc dù các biện pháp này đem lại những tác dụng có lợi ngắn hạn nhưng khi các biện pháp ngăn ngừa này không còn phổ biến, trẻ quay lại trường học, tham gia các hoạt động ngoài trời và các hoạt động cộng đồng nguy cơ bùng phát các bệnh thông thường do virus và vi khuẩn sẽ tăng lên.
Theo các chuyên gia, nợ miễn dịch ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển miễn dịch của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, làm tăng mức độ nghiêm trọng của các bệnh nhiễm trùng ở trẻ em trong thời kỳ hậu Covid-19.
Vì vậy các loại bệnh nhiễm trùng phổ biến ở trẻ em như cúm A, cúm B, Adenovirus, cúm mùa, viêm họng liên cầu... bùng phát sau thời gian ngắn khi trẻ đi học trở lại.
“Trả nợ miễn dịch” bảo vệ trẻ trước cơn bão của nhiều dịch bệnh, PGS.TS Diệu Thúy cho biết, trong giải pháp tổng thể, dinh dưỡng đóng vai trò “chìa khóa” quan trọng để tăng cường miễn dịch tự nhiên và chủ động của cơ thể, giúp trẻ chiến đấu với nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Theo PGS.TS Diệu Thúy, dinh dưỡng cung cấp nguyên liệu quý giá để tổng hợp các thành phần miễn dịch. Các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là kẽm và sắt có vai trò quan trọng trong việc cải thiện miễn dịch cho trẻ.
Sắt tham gia vào quá trình sản sinh ra các tế bào miễn dịch Lympho T - giúp chống lại sự tấn công của virus, vi khuẩn. Bởi vậy, khi cơ thể trẻ bị thiếu sắt, điều hiển nhiên xảy ra là hệ miễn dịch sẽ suy giảm… Cùng với sắt, kẽm cũng đóng vai trò quan trọng với hệ miễn dịch.
Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam tình trạng trẻ em thiếu kẽm và sắt còn cao. Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng năm 2019 – 2020 tỷ lệ trẻ em thiếu kẽm ở mức trầm trọng lên 60%, cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt. Đặc biệt thiếu kẽm thường đi đôi với thiếu sắt và ngược lại.
Theo nghiên cứu tổ chức dinh dưỡng Đông Nam Á, bữa ăn hàng ngày của trẻ em Việt chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu kẽm và sắt. Vì vậy, bên cạnh nguồn bổ sung từ thực phẩm, theo PGS Thúy để đảm bảo đủ lượng kẽm, sắt cho nhu cầu hàng ngày, cha mẹ có thể cho trẻ uống bổ sung. Có thể chọn các sản phẩm có cả sắt và kẽm đủ nhu cầu hàng ngày của trẻ.
Khảo sát gần 1.000 người dân TP.HCM: Hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19
Ngành y tế TP.HCM đã tiến hành khảo sát mức độ miễn dịch cộng đồng trên 839 mẫu huyết thanh của người dân, ghi nhận hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19.">‘Nợ miễn dịch’ hậu Covid
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Phi Long, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM tư vấn cho người bệnh. Bác sĩ Long cho biết, loét tĩnh mạch do huyết khối tĩnh mạch sâu chiếm tỷ lệ trên 70% người bệnh loét chân mạn tính. Bắt nguồn từ sự tắc nghẽn dòng máu tĩnh mạch tại các chi, lưu lượng máu bị ứ đọng lớn dần theo thời gian gây căng cứng, phù nề chi.
Về lâu dài, có thể dẫn đến tình trạng rối loạn chuyển hóa tại chỗ, loạn dưỡng, hình thành các vết lở loét. Vết loét không được chữa trị sẽ ngày càng lan rộng, tăng nguy cơ bội nhiễm, viêm mô tế bào lan rộng, hoại tử chi, cắt cụt chi,... Khoảng 50% người bệnh thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch sâu tiến triển sang hội chứng hậu huyết khối và khoảng 10% bị loét mạch.
Theo một nghiên cứu được thực hiện ở 227 trung tâm trên 27 quốc gia, nguy cơ loét chi hậu huyết khối tăng 5,5 lần ở người bệnh có huyết khối; tăng 3,2 lần ở người bệnh giãn tĩnh mạch; tăng 2,3 lần ở người bệnh tiểu đường; tăng 2 lần ở người béo phì và tăng 2,5 lần ở nam giới.
Diễn tiến bệnh được chia thành 6 mức độ với các biểu hiện tăng dần. Trong đó, đau chân, chuột rút, dị cảm, ngứa hoặc tình trạng giãn mao mạch, tĩnh mạch, phù chân,... là những dấu hiệu ban đầu dễ nhận biết, báo hiệu sớm.
Theo bác sĩ CKI. Nguyễn Đức Chỉnh, Khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM, phương pháp điều trị tình trạng trên được chia thành 3 nhóm chính:
Điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống, tăng cường vận động, sử dụng các phương pháp hỗ trợ như vớ áp lực, băng ép); Điều trị bằng thuốc (sử dụng thuốc kháng đông, có thể kết hợp thuốc tăng trương lực tĩnh mạch); Điều trị can thiệp bằng phẫu thuật (đặt stent, lấy huyết khối,...).
Kế hoạch phòng ngừa phù chi dưới, loét tĩnh mạch do huyết khối tĩnh mạch sâu tùy thuộc vào yếu tố nguy cơ của người bệnh. Các "vũ khí chính yếu" trong điều trị dự phòng là thay đổi chế độ sinh hoạt, sử dụng dụng cụ hỗ trợ như vớ áp lực, băng ép, dùng thuốc kháng đông đúng theo chỉ định của bác sĩ.
Thai phụ suýt tử vong vì chủ quan khi bị phù chân, khó thởThai phụ khó thở, phù chân nhưng chủ quan không đi khám. Hậu quả là 2 tuần sau, bệnh nhân suy tim tiên lượng nặng, nguy cơ tử vong cao.">Dấu hiệu phù chân cảnh báo căn bệnh nghiêm trọng, có thể phải cắt cụt chi
Giai đoạn 2021 - 2025, TP.HCM dự kiến chuyển 9.867ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. (Ảnh: Anh Phương) Sau 5 năm điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 – 2020, Sở TN&MT TP.HCM cho biết kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất của Thành phố có những tồn tại.
Quá trình lập quy hoạch, chưa xác định được thời gian, tiến độ xây dựng các công trình của các ngành và địa phương đã đăng ký. Đến năm 2020, trên địa bàn TP.HCM vẫn còn 562 công trình, dự án đã đăng ký nhu cầu sử dụng đất nhưng chưa thực hiện.
Trong đó: 117 dự án thuộc lĩnh vực giao thông; 73 dự án phát triển đô thị; 31 dự án công nghiệp; 29 dự án giáo dục; 18 dự án thương mại, dịch vụ…
TP.HCM không đạt các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất còn có nguyên nhân từ việc thiếu tính đồng bộ giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác như quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành có sử dụng đất.
Về kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 – 2025, Sở TN&MT TP.HCM trình chỉ tiêu phân bổ 102.191ha đất nông nghiệp, 106.750ha đất phi nông nghiệp và 598ha đất chưa sử dụng.
Đối với kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất, TP.HCM đặt chỉ tiêu chuyển 9.867ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp; chuyển đổi cơ cấu sử dụng 4.480ha đất trong nội bộ đất nông nghiệp; chuyển 684ha đất phi nông nghiệp không phải đất ở sang đất ở.
TP.HCM có gần 2.000 công trình, dự án nhà ở trong kế hoạch sử dụng đất 2021 – 2025Dựa trên nhu cầu của các quận, huyện, giai đoạn 2021 – 2025, TP.HCM dự kiến sẽ có gần 2.000 công trình, dự án nhà ở nằm trong kế hoạch sử dụng đất.">
TP.HCM có hơn 560 dự án ở vẫn ‘bất động’ dù đã đăng ký sử dụng đất