您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
NEWS2025-02-06 06:29:07【Công nghệ】0人已围观
简介 Hồng Quân - 31/01/2025 19:57 Nhận định bóng đ bảng xếp hạng premier leaguebảng xếp hạng premier league、、
很赞哦!(872)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- Cách đắp mặt nạ chăm sóc da mặt phù hợp với từng loại da
- Ford Escape bị điều tra về lỗi nghiêm trọng khiến cửa xe tự mở bất ngờ
- Người đi đăng ký xe tăng đột biến vì giảm 50% lệ phí trước bạ
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Bà Hàn Ni chấp nhận mức án 18 tháng tù, ông Trần Văn Sỹ kháng cáo
- Quan hệ sai tư thế, thanh niên bị gãy bộ phận sinh dục
- Hà Nội phạt 2 cá nhân vì chia sẻ thông tin giả mạo phát ngôn Phó Thủ tướng
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Nhận định, soi kèo Al Karma SC vs Al Zawraa, 18h30 ngày 25/11: Điểm tựa sân nhà
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Dự án Gold Hills Đảo quanh một vòng thông tin rao bán đất trên những nhóm mạng xã hội, PV có ngay giá đất từ một người phụ nữ tên H. đang rao bán các mảnh đất thuộc dự án xung quanh thành phố.
Theo chị H. giá đất hiện tại đang như cạn đáy, các lô đất được chủ rao bán với giá rất rẻ so với đầu năm.
Như dự án Golden Hills, diện tích lô đất 125 m2, mặt tiền đường 7,5m tại khu B bên cạnh trường có giá 2,2 tỷ. Nhưng với chính lô này cách đây 1 năm thì giá lên đến 2,7 tỷ, giao động 500 triệu đồng.
Khi hỏi đến giá trị chính lô đất mà năm trước PV VietNamNet đã có khảo sát ở khu A dự án này với hướng Đông Nam, diện tích 125m2, đã có sổ đỏ thì giá trị chỉ còn 2,2 tỷ so với tháng 8 năm trước là 2,7 tỷ.
Chị H. cho hay: Giá đất hiện tại như trong thời gian “đóng băng”, sau Tết vừa rồi còn nhỉnh lên một tí thì Covid đến dập tan hết cơ hội tăng giá.
Rảo quanh một vòng tại dự án Golden Hills, các kiot bán đất trước đây nhộn nhịp bao nhiêu thì bây giờ đìu hiu bấy nhiêu, đa số các kiot chốt cửa then cài.
Đầu cơ nhà đất, người mua khan hiếm
Giá đất giảm như vậy nhưng giao dịch chỉ đếm trên đầu ngón tay, người mua chưa dám tất tay đánh liều vào thị trường đất Đà Nẵng hiện tại, những ai đầu cơ thì muốn nhả đất càng sớm càng tốt nhưng không tìm được người giao dịch. Chị H. cho biết thêm.
Các kiot ở dự án Golden Hills chốt cửa then cài Bà H.A.D, một người ở Hà Nội đang đầu tư đất ở Đà Nẵng khổ sở: Tôi có mua 3 miếng đất trong khoảng thời gian “sốt” đất đầu năm 2019. Lúc này thấy đất tốt nên quyết vay tiền đầu tư, không ngờ bây giờ đất giảm nên phải bán cắt lỗ nhưng cũng không ổn vì lỗ quá nhiều, bên cạnh đó người mua cũng kén chọn dẫn đến việc tôi như đang ngồi trên đống lửa mấy tháng trời mà không biết phải làm gì.
Một chuyện gia bất động sản tại Đà Nẵng cũng cho biết thêm một lý do vì sao đất lại giảm mạnh từ đầu năm đó là việc một chuyên viên văn phòng đăng ký đất đai tại quận Sơn Trà bị khởi tố vì làm thất lạc sổ đỏ của dân nên từ đó việc ngân hàng làm chặt chẽ hơn trong việc xác nhận đối tượng cho vay. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc mua bán đất đai tại Đà Nẵng.
Chuyên gia này cũng cho biết thêm: Với tình hình thị trường đất hiện tại ở Đà Nẵng, khả năng cao việc “đóng băng” sẽ còn kéo dài ít nhất đến khi Covid-19 được ổn định. Bên cạnh đó, thị trường cũng đã trải qua những lần lướt sóng, đẩy giá nhiều lần rồi nên chắc chắn người mua sẽ có kinh nghiệm và thận trọng hơn trong việc đầu tư đất trong tương lai.
Có thể tăng nhẹ cuối năm 2020?
Đại diện DKRA Vietnam cho biết, trong 7 tháng đầu năm 2020, thị trường bất động sản nhà ở Đà Nẵng chứng kiến sự sụt giảm mạnh ở hầu hết các phân khúc do tác động của dịch bệnh.
Trong đó, ở phân khúc đất nền, sức tiêu thụ chung của toàn thị trường ở mức thấp, giao dịch thứ cấp kém sôi động, thị trường có dấu hiệu giảm giá sơ cấp và thứ cấp ở một số dự án.
Nguồn cung mới của phân khúc đất nền trong 7 tháng đầu năm 2020 chỉ duy nhất có 1 dự án mở bán, cung cấp ra thị trường khoảng 131 nền, tỷ lệ tiêu thụ đạt khoảng 69%.
Đối với phân khúc căn hộ, số liệu của DKRA cho thấy nguồn cung thị trường khan hiếm. Thị trường căn hộ đón nhận 3 dự án mở bán trong 7 tháng đầu năm, tập trung ở 2 quận Sơn Trà và Hài Châu, cung cấp khoảng 156 căn, bằng 32% so với cùng kỳ năm 2019. Tỷ lệ tiêu thụ chỉ đạt 42%, tương đương 65 căn, chỉ bằng 38% so với cùng kỳ năm trước.
Cùng với đó, không có dự án mới mở bán nào ở phân khúc nhà phố, biệt thự trong 7 tháng đầu năm 2020. Mức tiêu thụ chung của toàn thị trường ở mức thấp, giao dịch thứ cấp kém sôi động, thị trường có dấu hiệu giảm giá sơ cấp và thứ cấp ở một số dự án.
Vẫn theo DKRA, hân khúc shophouse cũng gặp nhiều bất lợi trước tình hình sụt giảm lượng khách du lịch, nhu cầu thuê mặt bằng chưa có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây.
Còn tại phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng - condotel, DKRA cho biết khu vực Đà Nẵng có 1 dự án condotel mở bán, cung cấp ra thị trường 65 căn condotel. Tỷ lệ tiêu thụ đạt khoảng 57% nguồn cung mới. Toàn thị trường trong 7 tháng đầu năm 2020 chỉ tiêu thụ được khoảng 233 căn condotel, đây là mức thấp nhất trong 5 năm qua.
Phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng - biệt thự biển trong 7 tháng đầu năm cũng không ghi nhận dự án mới mở bán. Đồng thời toàn thị trường không có nguồn cung sơ cấp. Sức mua thị trường ở mức rất thấp, gần như không có giao dịch trong thời gian qua.
Theo dự báo từ DKRA Vietnam, nguồn cung mới ở phân khúc đất nền có thể tăng nhẹ trong giai đoạn cuối năm 2020. Sức tiêu thụ của thị trường có thể cải thiện dù mức tăng không đáng kể. Giá bán có thể tiếp tục xu hướng giảm từ đầu năm 2020.
Công Sáng - Kiều Oanh
Thị trường đất ‘đóng băng’, Đà Nẵng chìm sâu trong cơn bĩ cực
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chứng kiến lễ ký cam kết đồng hành, hỗ trợ của ngành TT&TT và ngành GD&ĐT trong phòng chống dịch bệnh Covid-19. Sự kiện có sự tham dự của Ủy viên Trung ương, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ; Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng và Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc.
Phát biểu tại lễ ký, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ngành TT&TT đã luôn đồng hành cùng ngành GD&ĐT, có thể kể đến chương trình Internet miễn phí cho các trường học - chương trình đã được các tổ chức quốc tế, trong đó có Liên minh Viễn thông Thế giới đưa thành Case Study để phổ biến ra toàn cầu.
“Trong Chiến lược Chuyển đối số Quốc gia thì ngành GD&ĐT được ưu tiên số 1. Một quốc gia chuyển đổi số thành công thì đầu tiên phải thành công trong chuyển đổi số giáo dục và đào tạo. Vì chính ngành này chuẩn bị lực lượng công dân và nhân lực có kỹ năng số”, Bộ trưởng khẳng định.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại lễ ký cam kết. Theo Bộ trưởng, trong Chỉ thị thứ 2 của ngành TT&TT về việc hiệu triệu tất cả các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tích cực tham gia phát triển các ứng dụng công nghệ số để giúp cuộc sống của chúng ta vẫn tiếp tục diễn ra, nhưng theo cách không tiếp xúc, hình thành một trạng thái bình thường mới, vừa được ban hành ngày hôm qua, ngày 25/3/2020, thì ngành GD&ĐT cũng được nhắc đến đầu tiên, được tập trung chỉ đạo đầu tiên.
Nhận định đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho Chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích, các hoạt động kinh tế xã hội bị ngưng trệ theo cách cũ. Tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cho cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục. Lĩnh vực ICT nhận về mình một sứ mệnh mới, sáng tạo các giải pháp công nghệ số, học tập và làm việc phân tán để duy trì các hoạt động kinh tế xã hội, nhằm giúp chống dịch thành công, cũng như giảm tối đa suy thoái kinh tế, và sau dịch là bứt phá vươn lên.
“Việt Nam chúng ta có thuận lợi là có nhiều doanh nghiệp công nghệ số có năng lực, có tiềm lực, có đội ngũ đông đảo các doanh nghiệp công nghệ số rất sáng tạo. Các doanh nghiệp này đang chuyển hướng Make in Vietnam, sáng tạo các sản phẩm Việt Nam để thúc đẩy chuyển đổi số.
Chúng ta có thể tự hào nói rằng, hầu hết các sản phẩm hỗ trợ chuyển đổi số đều có thể do các doanh nghiệp số Việt Nam phát triển. Hôm nay, chúng ta sẽ chứng kiến điều đó trong lĩnh vực GD&ĐT”, người đứng đầu ngành TT&TT chia sẻ.
“Tạm ngừng đến trường, không dừng việc học”
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến ngành giáo dục. Giai đoạn đầu, lùi thời gian học là giải pháp ngành Giáo dục đã áp dụng để phòng dịch bệnh.
Tuy nhiên, dịch Covid-19 ngày càng diễn biến phức tạp, ngành Giáo dục đã tập trung rà soát nội dung các môn học của học kỳ II năm học 2019 – 2020 của các lớp từ 1 đến 12, nhất là lớp 9 và lớp 12. Trên cơ sở rà soát theo hướng tinh gọn lại, giảm các nội dung chưa nhất thiết phải ưu tiên, tổ chức xây dựng, thẩm định các bài giảng điện tử, bài giảng để ứng dụng trên các nền tảng công nghệ.
Đồng thời, Bộ GD&ĐT cũng ban hành bài thi minh họa tham khảo cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2020. “Nguyên tắc của chúng tôi là giảm những nội dung có thể giảm được nhưng vẫn phải giữ, không buông lỏng chất lượng”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh.
Cho biết hiện nay ngành GD&ĐT không đặt vấn đề lùi thời gian học, người đứng đầu ngành Giáo dục chỉ rõ, sẽ tăng cường chuyển từ học trực tiếp sang trực tuyến, vẫn đảm bảo nội dung cơ bản. Cùng với đó, tăng cường các điều kiện để đảm bảo chất lượng, đặc biệt là ứng dụng công nghệ trong kiểm tra, giám sát, đánh giá.
Cũng theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, trong hôm nay, Bộ GD&ĐT sẽ ban hành Hướng dẫn dạy học qua Internet, trên truyền hình cho học sinh. Được biết, hướng dẫn này sẽ quy định cụ thể các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật, học liệu/bài giảng, yêu cầu đối với giáo viên và học sinh tham gia dạy - học, cách tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Thời gian qua, với quan điểm chỉ đạo “tạm dừng đến trường, không dừng việc học”, hiện đã có 14 kênh truyền hình phát sóng các bài giảng giáo dục phổ thông; nhiều trường phổ thông đẩy mạnh ứng dụng các hệ thống quản lý học tập (LMS) để tổ chức dạy và quản lý dạy và học trực tuyến; 92/240 trường đại học đang áp dụng phương thức đào tạo trực tuyến; kho bài giảng e-learning của Bộ GD&ĐT với 5.000 bài giảng giáo dục phổ thông đã và đang được các giáo viên, học sinh trên cả nước khai thác, sử dụng miễn phí.
Sẽ có nhiều nền tảng, ứng dụng tiếp tục cam kết hỗ trợ ngành Giáo dục
Để thúc đẩy mạnh mẽ quan điểm chỉ đạo nêu trên của Bộ GD&ĐT, các doanh nghiệp, các đơn vị trong ngành TT&TT vừa chính thức cam kết hỗ trợ ngành giáo dục trong thời Covid-19, với những hỗ trợ cụ thể như: đưa các chương trình của Bộ GD&ĐT lên truyền hình; báo chí sẽ tăng cường truyền thông về chuyển đổi số trong GD&ĐT; các doanh nghiệp viễn thông, mạng xã hội Việt Nam hỗ trợ nhắn tin đến mọi người dân liên quan về các thông báo quan trọng của Bộ GD&ĐT.
Các doanh nghiệp viễn thông di động sẽ miễn phí toàn bộ dữ liệu cho thày cô và học sinh liên quan đến các chương trình học từ xa của ngành GD&ĐT; Viettel và VNPT hỗ trợ miễn phí hệ sinh thái đào tạo và quản lý giáo dục cho tất cả 43.000 trường học, miễn phí máy chủ, băng thông phục vụ đào tạo từ xa cho các trường đại học.
“Gói hỗ trợ mùa Covid-19 ước tính là hàng ngàn tỉ đồng mỗi tháng. Các doanh nghiệp TT&TT cũng sẽ đầu tư mạnh mẽ để hướng đến mục tiêu mỗi hộ gia đình một đường cáp quang tốc độ cao, mỗi người dân một điện thoại thông minh kết nối 4G, 5G”, đại diện Bộ TT&TT thông tin.
Tại lễ ký, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho biết, đây là gói cam kết ban đầu của các doanh nghiệp hạ tầng viễn thông Việt Nam cho ngành giáo dục. Tiếp theo sẽ là những nền tảng khác nữa, các ứng dụng khác nữa của các doanh nghiệp viễn thông, CNTT khác nữa để phục vụ cho ngành giáo dục nước nhà. Sự hợp tác giữa ngành TT&TT và ngành GD&ĐT tạo sẽ là liên tục và mãi mãi.
Bộ TT&TT và Bộ GD&DT cũng sẽ hợp tác với nhau đề ra các tiêu chuẩn về CNTT và an toàn thông tin để đảm bảo tính mở của các nền tảng, đảm bảo tính kết nối liên thông với các lĩnh vực khác, đảm bảo các ứng dụng sẽ được phát triển bởi mọi doanh nghiệp khác. Đảm bảo không có tình trạng độc quyền hoặc vi phạm bảo mật dữ liệu cá nhân.
Bày tỏ mong muốn GD&ĐT, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ sẽ tiếp tục đặt hàng nhiều hơn nữa, đưa ra nhiều yêu cầu thách thức hơn nữa cho ngành TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ: “Chúng tôi luôn nhận thức rằng, ngành ICT nước nước nhà chỉ có thể mạnh lên, sánh vai với các cường quốc năm châu nếu ngành GD&ĐT, cũng như mọi ngành khác, đặt ra cho ngành ICT các yêu cầu cao, càng cao càng tốt, càng thách thức càng tốt. Việc vĩ đại sẽ tạo nên người vĩ đại. Chúng tôi sẽ vô cùng biết ơn bất cứ ai đưa ra yêu cầu cao hơn cho ngành ICT”.
Người đứng đầu ngành TT&TT kỳ vọng tới đây sẽ có thêm nhiều các doanh nghiệp khác nữa, nhất là các doanh nghiệp phát triển ứng dụng sẽ tích cực tham gia chuyển đổi số ngành giáo dục và đào tạo, và đặc biệt là các ứng dụng kịp thời cho dạy và học trực tuyến thời Covid-19.
“Thành công trước nay thường đến từ chính giữa những cuộc khủng hoảng. Bộ TT&TT kêu gọi toàn thể cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đồng lòng, chung tay, nhanh hơn nữa, sáng tạo hơn nữa, nắm bắt thời cơ hiếm có trong công cuộc chuyển đổi số. Đây cũng là cách mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam làm để bao mạng sống mà Covid-19 đã lấy đi, để sự cố gắng mà tất cả chúng ta đang chung tay chống dịch sẽ không bị phí hoài”, Bộ trưởng nói.
(Quý độc giả có thể xem toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại lễ ký cam kết tại đây)
Vân Anh
">Toàn ngành TT&TT cam kết hỗ trợ ngành Giáo dục để “tạm dừng đến trường, không dừng việc học”
Mô hình một bảng điều khiển cảm ứng, dùng thẻ mở thang máy. Ảnh: Hải Đăng
Với một tấm thẻ nhựa, quản lý toà nhà có thể dùng nó để làm thẻ giữ xe, tích hợp thêm thẻ mở thang máy, thẻ nhân viên,... Tấm thẻ này đều có thể được cài đặt để người sở hữu chỉ lên được một tầng nhất định, một khu vực nhất định, do đó không cần phải bấm nút trên bảng điều khiển trong thang.
Một số toà nhà lớn đang dùng hệ điều khiển mới này gồm Saigon Centre, Landmark 81, Metropolitan, Mapple Tree, Crescent Mall, Pearl Plaza…
Một dự án ở Thái Hà (Hà Nội) kết nối hệ thống điều khiển với điện thoại di động. Người sử dụng một khi đến gần thang máy trong phạm vi 10 mét (khoảng kết nối Bluetooth) thì có thể dùng smartphone bấm số tầng cần lên, không cần chạm vào thang.
Một dự án chung cư khác tại Hà Nội còn có hệ thống gọi video. Chẳng hạn một chủ hộ có khách ghé thăm, có thể gọi video xuống dưới, nhìn rõ mặt để xác nhận người quen, sau đó “ra lệnh” để thang máy xuống đón lên đúng tầng của chủ hộ đó.
Ông Vũ cho biết hiện nay có thể triển khai phương thức mở thang máy bằng QR Code. Chẳng hạn, ứng dụng cài đặt trên smartphone cung cấp cho người dùng một mã QR Code, người đó dùng nó để quét tại thang máy, lên đúng tầng đã định. Tuỳ theo quyền hạn được cấp, một người có thể lên các tầng nào.
Ngoài ra, nhân viên một toà nhà văn phòng có thể gửi mã QR Code dùng một lần cho khách ghé thăm để tự mở thang máy, lên đúng tầng cần đến. Với giải pháp này, nhân viên không cần phải xuống đưa khách lên. Đồng thời việc cấp QR Code cũng quản lý được số lượng người lên xuống, ra vào các tầng toà nhà.
Trước đây, để tiết kiệm thời gian và tăng tính bảo mật tại các toà nhà, một số hãng đưa giải pháp nhận diện gương mặt tại các cổng lên thang máy, để chỉ cho những người đã đăng ký được vào toà nhà.
Tuy nhiên, đại diện Schindler cho biết do lo ngại quyền riêng tư, các hãng thang máy và khách hàng đang nghiêng về phương án dùng QR Code để mở thang, hơn là dùng nhận diện gương mặt.
Tất cả giải pháp điều khiển thang nói trên đều có thể tích hợp vào hệ thống nhà thông minh. Với hạ tầng công nghệ kết hợp dữ liệu lớn như hiện nay, thang máy có thể quản lý lưu lượng lưu thông, phân bổ thang máy hợp lý để tối ưu thời gian chờ thang.
Do kết hợp nền tảng đám mây và phân tích dữ liệu, bản thân các hệ thống thang máy hiện đại hiện nay có thể tự phát hiện lỗi và các hỏng hóc, đưa ra các cảnh báo cho nhà sản xuất lẫn đơn vị quản lý toà nhà. Với kho dữ liệu được lưu trữ, người quản trị cũng nắm được nhu cầu thang của từng tầng khác nhau, thời điểm khác nhau,... để tối ưu sử dụng thang.
Hải Đăng
Tổng giám đốc Schindler Việt Nam: “Công nghệ là nước cờ mới đóng góp vào thành công của ngành thang máy”
Châu Á đang nổi lên như một trung tâm cao ốc của thế giới với hơn 63% các tòa nhà cao nhất nằm tại đây. Theo đó, nhu cầu giao thông trục đứng cũng tăng nhanh, dẫn đến cuộc đua về tốc độ và hiệu năng của thang máy giữa các ông lớn ngành thang trên thế giới.
">Thang máy không chạm được ưa dùng sau dịch bệnh
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Người mẹ thoát chết nhờ tiếng khóc của con
Người mẹ chạy ra khỏi bếp khi nghe tiếng khóc của con. Chỉ vài giây sau căn bếp bất ngờ phát nổ.
">Nhói tim cảnh bé gái gọi mẹ trước camera giám sát
Một chiếc Honda Odyssey nhân bản bị phát hiện và bắt giữ ở bang Selangor (Malaysia)
Thông tấn quốc gia Malaysia dẫn nguồn tin từ Cục Vận tải Đường bộ (JPJ) nước này cho biết, hành vi làm giả đăng ký xe ô tô nhập lậu vào Malaysia, thường được gọi là "xe nhân bản" đã bị phát giác và có một đường dây chuyên thực hiện điều này, có tổ chức.
Một báo cáo của giám đốc Cục đường bộ bang Selangor cho hay, từ năm 2016 đến tháng 3/2021, tổng cộng 314 xe nhân bản đã bị bắt giữ, hầu hết là xe sang.
"Xe nhân bản" thường giống hệt với 1 chiếc xe đã đăng ký tại Malaysia, sử dụng biển số giả giống hệt chiếc xe đã đăng ký hợp pháp.
Theo ông Nazli (giám đốc Cục đường bộ bang Selangor), "xe nhân bản" được đưa qua các cảng hoặc biên giới từ Thái Lan hoặc Singapore.
“Ví dụ, trường hợp một chiếc Honda Odyssey nhân bản màu ghi bạc. Sau đó, chiếc xe bản sao sẽ được sử dụng ở bang Kedah hoặc các bang khác bên ngoài bang nơi cấp biển, để tránh tình cờ bị phát hiện”, Nazli nói.
Không thể nhận ra xe nào mang biển số giả trong bộ đôi "xe nhân bản" này
"Hầu hết các trường hợp như thế này được phát hiện khi chủ sở hữu ban đầu (chủ xe gắn biển số thật) nói rằng anh ta đã nhận được lệnh triệu tập, hoặc bị xử phạt nguội ở một nơi mà anh ta chưa bao giờ đến. Do đó, chúng tôi sẽ liên lạc với cơ quan chức năng địa phương để có hành động tiếp theo”, ông nói tiếp.
Cũng có trường hợp đường dây này dùng thủ đoạn “hồi sinh” bộ giấy đăng ký xe đã bị khai báo mất toàn bộ do sơ suất hoặc hư hỏng, ở một bang khác.
"Những hành vi này khiến người bình thường khó xác định một chiếc xe được đăng ký hợp pháp hay bị nhân bản, tuy nhiên tất cả trò giả mạo này sẽ bị phanh phui", vị lãnh đạo Cục Vận tải Đường bộ nói.
Theo Báo Giao thông
Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, video, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Malaysia phanh phui đường dây buôn lậu bằng cách 'nhân bản ô tô'
- Khu vực nào được phân lô bán nền?
Theo Khoản 17 Điều 1 Nghị định 148/2020/NĐ-CP (Nghị định 148) sẽ có hiệu lực từ 8/2/2021 đã sửa đổi, bổ sung Điều 41 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê. Trong đó nêu rõ: Dự án nhà ở dưới hình thức phân lô, bán nền được thực hiện tại khu vực không nằm trong địa bàn các phường của các đô thị loại đặc biệt và đô thị loại I trực thuộc Trung ương; khu vực có yêu cầu cao về kiến trúc cảnh quan, khu vực trung tâm và xung quanh các công trình là điểm nhấn kiến trúc trong đô thị; mặt tiền các tuyến đường cấp khu vực trở lên và các tuyến đường cảnh quan chính trong đô thị (Khoản 2 Điều 41).
Từ 8/2/2021, Nghị định 148 có hiệu lực quy định khu vực được thực hiện dự án phân lô, bán nền và quy định chặt chẽ điều kiện phân lô, bán nền dự án nhà ở Đánh giá về sự thay đổi này, theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), quy định trên phù hợp với nhu cầu thực tiễn và sức mua của thị trường, vì đã cho phép thực hiện dự án nhà ở dưới hình thức phân lô, bán nền tại các huyện thuộc các đô thị loại đặc biệt và đô thị loại I trực thuộc Trung ương và tại các đô thị loại II, III, IV, V, trừ khu vực có yêu cầu cao về kiến trúc cảnh quan, khu vực trung tâm và xung quanh các công trình là điểm nhấn kiến trúc trong đô thị; mặt tiền các tuyến đường cấp khu vực trở lên và các tuyến đường cảnh quan chính trong đô thị.
Cùng với đó, Nghị định cũng quy định chủ đầu tư dự án phải hoàn thành việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng gồm các công trình dịch vụ, công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500 đã được phê duyệt; đảm bảo kết nối với hệ thống hạ tầng chung của khu vực trước khi thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người dân tự xây dựng nhà ở; đảm bảo cung cấp các dịch vụ thiết yếu gồm cấp điện, cấp nước, thoát nước, thu gom rác thải; Chủ đầu tư phải hoàn thành nghĩa vụ tài chính liên quan đến đất đai của dự án gồm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thuế, phí, lệ phí liên quan đến đất đai (nếu có) (Khoản 1 Điều 41).
Theo HoREA, việc quy định khu vực được thực hiện dự án phân lô, bán nền và quy định chặt chẽ điều kiện phân lô, bán nền dự án nhà ở sẽ bảo vệ quyền lợi của khách hàng, đảm bảo phát triển đô thị bền vững trong khi đó vẫn giải quyết nhu cầu rất lớn của cá nhân, hộ gia đình được mua nền để tự xây dựng nhà trong dự án nhà ở tại các khu vực đô thị.
Đồng thời khắc phục tình trạng dự án phân lô, bán nền tràn lan trong thời gian qua, mà chủ đầu tư không xây dựng kết cấu hạ tầng kết nối với hạ tầng chung của khu vực, không có các công trình dịch vụ, công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, thậm chí thiếu cả các công trình cung cấp dịch vụ thiết yếu như điện, nước, thoát nước.
Kiểm soát chặt tình trạng phân lô, bán nền tràn lan
Về quy định điều kiện tách thửa, hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa, Khoản 23 Điều 1 Nghị định 148 bổ sung Điều 75a Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định UBND cấp tỉnh căn cứ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng và điều kiện cụ thể tại địa phương để quy định cụ thể điều kiện tách thửa đất, điều kiện hợp thửa đất theo từng loại đất và diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất.
Phân tích về quy định này, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội HoREA cho rằng, Điều 143 và Điều 144 Luật Đất đai chỉ cho phép UBND cấp tỉnh quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất ở nông thôn, đất ở đô thị, không quy định tách thửa đối với các loại đất khác, không phải là đất ở.
Nhưng, Khoản 31 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP đã bổ sung Điều 43d Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định UBND cấp tỉnh quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.
“Quy định này không rõ ràng, dẫn đến “ngộ nhận” là có thể cho phép tách thửa đối với tất cả các loại đất, mà lẽ ra cụm từ “từng loại đất” phải được hiểu thống nhất là chỉ bao gồm “đất ở nông thôn, đất ở đô thị”. Tại Nghị định 148 đã quy định chặt chẽ điều kiện tách thửa đất, hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa so với các quy định trước đây, để quản lý và kiểm soát chặt chẽ tình trạng phân lô, bán nền” – ông Châu đánh giá.
Thuận Phong
Loạt thay đổi quan trọng liên quan đến sổ đỏ trong năm 2021
Nghị định 148/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai sẽ chính thức có hiệu lực từ 8/2/2021, trong đó có một số điểm thay đổi quan trọng liên quan đến sổ đỏ.
">Năm 2021 khu vực nào được phân lô bán nền