您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Hương vị tình thân tập 35: Long và Nam đụng độ khi cùng đi hẹn hò
NEWS2025-02-06 12:47:42【Thể thao】1人已围观
简介Trong Hương vị tình thântập 35 lên sóng tối mai, 7/6, bà Xuân (Quách Thu Phương) lại tiếp tục cằn n chuyển nhượng 24hchuyển nhượng 24h、、
Trong Hương vị tình thântập 35 lên sóng tối mai,ươngvịtìnhthântậpLongvàNamđụngđộkhicùngđihẹnhòchuyển nhượng 24h 7/6, bà Xuân (Quách Thu Phương) lại tiếp tục cằn nhằn với bà Sa (Thu Hạnh) vì cả đêm Huy (Anh Vũ) không về. Sáng về đến nhà Huy còn tuyên bố với mẹ là đã có bạn gái, đã thế cô gái đó còn chưa thèm đồng ý. Bà Sa chắc cũng đoán đó là Thy (Thu Quỳnh) nên ra vẻ ngạc nhiên để nâng giá con gái. "Chưa thèm đồng ý á? Không biết con cái nhà ai mà lại cao giá thế nhỉ?".
很赞哦!(64788)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Cô gái cắt tóc nuôi 15 năm tặng bệnh nhân ung thư, dân mạng thả 'bão like'
- KOL ở Hàn bị ghét vì chỉ cần đẹp cũng kiếm bộn tiền
- Gần 1 triệu xe sang Mercedes
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- NSND Bạch Tuyết muốn ôm hôn ông xã điển trai của siêu mẫu Lê Thúy
- Người phụ nữ nằm ngủ trong ngăn chứa hành lý trên máy bay gây xôn xao
- 70 tác phẩm 'Sắc màu Bắc Ninh
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Diễn viên Hoàng Phúc sút 15 kg vì bị viêm cơ tim, máu nhiễm khuẩn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Trong chương trìnhPhía sau màn nhung, những tâm sự của NSND Lê Khanh cho khán giả thấy được những góc khác đằng sau sự nổi tiếng của chị. Khán giả cũng thấy ngoài những vai chính kịch, chị cũng diễn hài đầy duyên dáng.
NSND Lê Khanhchia sẻ, 7 tuổi chị đã không để tâm với học văn hoá, lúc nào đầu óc cũng như "trên mây trên gió" nghĩ về các vai diễn. Khi đoàn của bố và mẹ NSND Lê Khanh (nghệ sĩ Lê Mai và Trần Tiến - PV) có buổi biểu diễn, nhất là vở diễn nào có cảnh các em bé, kiểu như vẫy cờ chào mừng thì chị sẽ được tham gia.
Những lần như thế, NSND đều ăn cơm rất nhanh, giữ sức khoẻ thật tốt và phải thật là ngoan mới được diễn. NSND Lê Khanh bảo chị không được ốm vì nếu ốm sẽ có người khác thay. Bé như thế nhưng NSND Lê Khanh đã có tình yêu với diễn xuất. "Mê mẩn, trên cả yêu, lạ lùng và ám ảnh", NSND Lê Khanh chia sẻ.
NSND Lê Khanh trong chương trình 'Phía sau màn nhung'. Có bệ đỡ là cả bố và mẹ đều làm nghệ thuật, lại làm trong Nhà hát kịch Trung ương (Nhà hát Kịch Việt Nam) và Nhà hát Kịch Hà Nội nên dường như thành công tới với NSND Lê Khanh là tất yếu. Nhưng nữ nghệ sĩ bảo "oan lắm, thất bại thường xuyên, thất bại hàng ngày".
"Hàng ngày tôi phải vượt qua toàn những đỉnh rất khắc nghiệt. Hiếm người nào biết được sự khắc nghiệt, trắc trở, gập ghềnh và gian khó thực sự. Mọi người cứ tưởng mọi thứ tới với tôi dễ dàng. Chỉ có tôi và người thân mới biết nó thực sự như thế nào. Thật ra cuộc sống của những người nghệ sĩ nó cực ở chỗ, chúng tôi không có đỉnh cao. Thành công của ngày hôm nay thì ngày mai lại mất rồi, lại vào một cái gì đó mới, sểnh tay một tí, mệt mỏi một tí, lười một tí, thất bại luôn", NSND Lê Khanh chia sẻ.
NSND Lê Khanh kể, có vai diễn mà đã khiến chị từ kỳ vọng trở nên thất vọng. Đó là năm 1986, khi Nhà hát Tuổi trẻ có dự án hợp tác giao lưu văn hoá với Pháp. Lê Khanh được phân vào vai Janda trong vở Chim sơn ca. Khi đọc kịch bản chị vô cùng ngưỡng mộ bởi tại sao trên thế giới này lại có người con gái anh hùng đến như thế.
"Tất cả đam mê của tôi dồn vào vai đó nhưng tới ngày đạo diễn người Pháp sang để nghiệm thu vở diễn thì ông ấy lặng người đi vì không phải Janda mà ông ấy mong muốn. Trên cả sốc, tôi còn không nghe được chính mình nói gì. Mọi người có thể hình dung mọi cố gắng của tôi dồn vào vai đó, mà giờ như gáo nước lạnh đổ vào người. Tôi lúc đó mặt đỏ bừng, run nữa. Sau tôi tự nhủ dù gì mình ở Việt Nam, còn ông ấy tận Pháp, có ai biết mình là ai đâu, tại sao mình lại kiêu căng, mình ngộ nhận về mình như thế được.
Tôi ngồi lặng lẽ cuối rạp, nơi tối nhất để không ai nhìn thấy mình hàng ngày theo dõi mọi người tập. Chắc ông đạo diễn thương, thấy con bé này cũng ngoan nên bảo tôi có muốn diễn một đoạn ngẫu hứng này không? Bình thường tôi nhát nhưng lúc đó không hiểu sao táo tợn gật đầu luôn. Có hai phút và tôi cứ thế băng băng diễn như thể đã nhuần nhuyễn cả 100 đêm rồi", NSND Lê Khanh chia sẻ.
Sau đó, vở diễn đã gây tiếng vang như làm một hiện tượng của sân khấu. Đây cũng là vai diễn bản lề trong sự nghiệp của NSND Lê Khanh. Nếu không hoá thân vào Janda, NSND Lê Khanh bảo chị không có biên độ nhân vật nhiều tính cách như bây giờ. "Nó là một bước chuyển và trong đào tạo, tôi cũng nói khá nhiều với sinh viên khi giảng dạy bởi phải vượt qua chính mình, kiên trì và nhẫn nại".
NSND Lê Khanh duyên dáng khi đóng hài kịch. Suốt chặng đường nghệ thuật đầy vinh quang và gặt hái được nhiều huy chương, NSND bảo, huy chương mà chị coi trọng, hồi hộp nhất, căng thẳng nhất là huy chương tình cảm để lại trong lòng khán giả. "Chỉ khán giả mới biết được vai này thực sự thành công hay thất bại. Có nhiều vai có huy chương nhưng không thành công lắm", NSND Lê Khanh nói.
Chị kể về khó khăn khi vào vai Đan Thiềm trong vở Vũ Như Tôcủa cố tác giả Nguyễn Huy Tưởng. Vũ Như Tô là kiến trúc sư của Thành Thăng Long xuất hiện, bị cùm đưa vào tù chỉ vì lý do kiêu ngạo. Nhưng chỉ có Đan Thiềm - một cung nữ bị bỏ quên mới biết được Vũ Như Tô có tài như thế nào để giúp đất nước.
"Tác phẩm văn học đó đã gây tiếng vang lớn, tôi được phân vào vai đó - nhân vật có ảnh hưởng lớn trong văn đàn. Thêm nữa, bao nhiêu năm vở Vũ Như Tôkhông được lên sân khấu bởi vì không tìm được vai Đan Thiềm. Nhưng khi đọc kịch bản lời thoại có vài lời, tôi thực sự không biết diễn thế nào. Tôi tìm tới đạo diễn - NSND Nguyễn Đình Nghi tâm sự nhưng ông cũng bảo "con cứ nghĩ đi, con làm được". Đến NSND Phạm Thị Thành cũng nói tôi như thế.
Mọi thứ như treo trên đầu tôi. Tôi nhủ, bây giờ mình phải diễn một nhân vật tư tưởng. Nhưng trên sân khấu không ai chấp nhận một nhân vật tư tưởng. Tôi phải nói ra đó là lời nói của Đan Thiềm bằng xương bằng thịt, phải có sự xúc động về tâm linh. Tôi phải truy tìm xuất thân của nhân vật, dựng lên một lý lịch căn cơ,... Nói chung người nghệ sĩ muốn hoá thân vào nhân vật phải kỳ công như thế", NSND Lê Khanh nói.
Ngân An
Không gian sống tinh tế ở Tây Hồ của NSND Lê Khanh
Sau khi nghỉ Nhà hát Tuổi trẻ về hưu, NSND Lê Khanh không còn ở phố cổ chật hẹp mà chị chuyển về An Dương Vương (Tây Hồ, Hà Nội) để sinh sống.
">NSND Lê Khanh: 'Thất bại của tôi chỉ có tôi và người thân mới biết'
"Bố cũng muốn giúp nó lắm nhưng có khoản tiền tiết kiệm bị lừa hết rồi. Anh các con cũng thế", ông Công (NSND Quốc Trị) nói với các con.
Thấy bố chồng nói vậy, Tuyết (Kiều My) nói: "Cả nhà không phải trả nợ giúp vợ chồng con đâu ạ".
Đạt đáp: "Em đừng nói thế. Có người thân để làm gì khi hoạn nạn không giúp đỡ nhau. Con đề xuất, nhà mình cắm sổ đỏ lấy tiền giúp chú Danh trả nợ. Khi nào có tiền, vợ chồng chú ấy sẽ trả lại sau".
Ở một diễn biến khác, Tuyết thuyết phục được bố mẹ đẻ nên đã về lại nhà chồng. Sau khi trải qua biến cố, Danh nhất quyết không để vợ phải làm việc gì tại nhà mình.
Thấy vợ nhặt rau cùng chị dâu, Danh vội vàng nói: "Sao em lại làm những việc nặng nhọc này? Anh đã hứa với bố mẹ không để em làm bất cứ việc gì rồi".
Thấy em chồng thương vợ, Son đáp: "Nhặt mấy cọng rau này mà chú bảo là việc nặng nhọc à? Cô chú về ở chung phải làm luôn việc nhà. Chị sẽ làm bảng phân công công việc".
Cũng trong tập này, Nhài (Thạch Huyền) hóa giải hiểu nhầm với Tố (NSƯT Bùi Như Lai). Cô thường xuyên qua lại chơi với Son và nhà chồng.
"Son lấy thân mình ra đảm bảo nhân phẩm cho anh nên tôi tạm tin anh không ăn cắp đồ nhé", Nhài nói với Tố.
Tuy nhiên, Tố không tiếp lời Nhài mà bỏ đi chỗ khác. Đúng lúc này, xe Nhài bị hỏng. Son nhờ anh chồng sửa xe cho bạn nhưng Tố không giúp.
Liệu gia đình ông Công sẽ êm ấm hơn? Diễn biến chi tiết tập 22 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối nay, 22/2, trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 21: Tuyết cứa tay tự tử vì bị bắt ly hônTrong "Dưới bóng cây hạnh phúc" tập 21, bố vợ Danh bắt anh phải ly hôn với Tuyết.">'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 22: Cả nhà trả nợ giúp vợ chồng Danh
Hai chiếc xe của gia đình tôi hiện đang gửi ở một bãi xe tư nhân. Ảnh: Trần Anh Đức Trước đây, tôi thi thoảng vẫn cho mượn xe, nhưng đa phần chỉ cho họ hàng là chính và họ cũng không đi quá xa. Tôi nghĩ, từ Hà Nội đi Đà Nẵng là chặng đường khá dài, đòi hỏi người lái phải quen với chiếc xe mình chạy. Sự quen thuộc này không chỉ là tạo cảm giác an toàn mà còn để hiểu chiếc xe cần phải sử dụng, bảo dưỡng, kiểm tra ra làm sao.
Cả hai chiếc ô tô đều là phương tiện vợ chồng tôi lái hàng ngày, nên tôi rất chú trọng tới việc kiểm tra và cho khám định kỳ. Trong khi đó, cậu bạn đồng nghiệp cùng cơ quan theo tôi được biết thì mới lấy bằng hồi đầu năm, nhà chưa mua ô tô. Do đó tôi rất sợ cậu ấy thiếu kinh nghiệm. Xe hỏng có thể sửa nhưng nhỡ đâu có vấn đề gì liên quan đến giao thông với bên thứ ba, lúc ấy sẽ thực sự phiền phức.
Nghĩ và đắn đo đến vậy nhưng tôi không biết nên từ chối sao cho cậu ấy hiểu, bởi hàng ngày vẫn chạm mặt nhau ở chỗ làm, sau này thành điều tiếng thì thật buồn. Tôi rất mong có được tư vấn và lời khuyên từ các bạn có nhiều trải nghiệm giống câu chuyện của tôi để có thể tham khảo. Xin cảm ơn!
Độc giả Trần Anh Đức (Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Nhà có 2 ô tô, tôi có nên cho bạn mượn 1 chiếc đi chơi lễ
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
“Ngay khoảnh khắc Nala tiến lại gần vịt Donald, đám đông đã vây quanh và dõi theo”, Leigh nói.
Khi Donald tỏ ra cưng chiều, Nala đã gục đầu vào lòng Donald và nhất quyết không rời nửa bước kể từ giây phút đó.
Nala nằm trong lòng vịt Donald và trao cho nhau ánh mắt, nụ hôn “cuồng nhiệt”. Mọi người đứng xung quanh đều thích thú trước tình cảm Nala dành cho vịt Donald.
“Nala không muốn rời vịt Donald”, Leigh nói. “Nó yêu vịt Donald rất nhiều!”.
Tuy nhiên, cuối cùng cũng đến lúc phải đi. Leigh hứa hẹn sẽ đưa Nala quay lại gặp vịt Donald. Nala chắc chắn sẽ còn có nhiều cuộc hẹn hò đáng yêu hơn với Donald trong tương lai.
Cô gái 27 cưới cụ ông 83 vì yêu từ cái nhìn đầu tiên
Với cặp đôi người Indonesia này, tuổi tác không phải là rào cản trong tình yêu.
">Ngộ nghĩnh tình yêu của chú chó Nala với vịt Donald
Hủ tiếu "thả dây" độc lạ ở hẻm 76A đường Trần Hữu Trang Nói về lí do chọn cách phục vụ này, bà Ba chia sẻ: “Tôi bán hủ tiếu hơn 20 năm rồi, trước đây cũng bán dưới đất như bao quán khác.
Đợt đỉnh điểm dịch bệnh Covid-19, tôi vẫn nấu hủ tiếu bán cho bà con trong xóm ăn. Khi đó do hạn chế tiếp xúc nên tôi nấu trên nhà rồi thả dây xuống cho khách.
Thấy mọi người ủng hộ cách này lại hạn chế đi lên đi xuống cầu thang nên tôi duy trì đến bây giờ luôn”.
Bà Ba “thiết kế” một chiếc khay nhựa rộng đủ chứa 2 tô hủ tiếu đầy ắp thịt. Phía dưới khay, chủ quán lót thêm 2 chiếc khăn dày dặn, cố định tô hủ tiếu.
Khi khách hàng đến, họ chỉ cần gọi to phần ăn mình muốn. Sau đó, bà Ba ở tầng trên sẽ thả khay hủ tiếu xuống cho khách. Việc giao món và tính tiền đều được “giao dịch” qua chiếc khay nhựa, chỉ có dọn dẹp là được giao cho con trai của bà phụ trách.
Khách hàng của bà chủ yếu là người quen trong xóm hoặc tiểu thương, người đi chợ Trần Hữu Trang. Tới quán, họ chủ động đi kiếm ghế ngồi rồi gọi to món ăn. Nghe tiếng “order”, bà Ba sẽ ngó xuống dưới quan sát và đáp lại thân mật “ok con yêu” hoặc “con yêu ăn thịt hay xương”…
Thích thú với cách phục vụ mới lạ, bạn Quốc Anh (20 tuổi, TPHCM) bày tỏ: “Tôi thấy cách phục vụ hủ tiếu như này khá thú vị. Dù phải tự tay bê đồ ăn lại bàn nhưng tôi thấy đó là một trải nghiệm mới lạ”.
Trước đây, mỗi ngày, bà Ba chỉ bán được khoảng 30 tô từ 6h đến 15h. Gần đây, quán hủ tiếu “thả dây” được nhiều người biết đến, khách vãng lai tăng lên nhanh chóng. Nhờ lượng khách tăng vọt, mỗi ngày, bà bán được khoảng 60 tô.
Những vị khách lần đầu đến ăn, loay hoay không biết ngồi ở đâu thì được hàng xóm của bà Ba tận tình hướng dẫn. Họ nói, "dì Ba" dễ thương, thân thiện cho nên mọi người yêu quý, giúp đỡ.
Hương vị gia truyền đặc biệt
Bà Ba là người gốc Trà Vinh lên TPHCM từ năm 1992 nên hủ tiếu vẫn có hương vị đặc trưng, đậm vị miền Tây. Nếu tính từ đời ba của bà thì công thức gia truyền này đã được hơn 50 năm.
Hủ tiếu “thả dây” của bà Ba chỉ có thịt và xương heo, không có tim, gan hay bò viên như các quán khác. Khi ăn, khách có thể cho thêm chút chanh và sa tế vào tô hủ tiếu để ăn cùng.
Chủ quán tiết lộ: “Mỗi ngày, tôi dậy từ 3h sáng đi chợ kế bên mua thịt, xương chất lượng nhất rồi về hầm nước dùng. Muốn hủ tiếu ngon thì quan trọng ở nước lèo, hầm kỹ đủ thời lượng thì mới đạt chuẩn chứ có gì đặc biệt đâu”.
Một tô hủ tiếu đầy ắp thịt đồng giá 30.000 đồng làm ai cũng ngạc nhiên. “Tuổi này rồi bán buôn cho vui chứ cần gì lời nhiều. Hoạt động tay chân cho khỏe người, cứ ngồi một chỗ tôi cũng khó chịu lắm”, bà Ba cho hay.
Ngoài món chính, bà Ba còn có bánh canh, nui nhưng có lẽ hủ tiếu ở đây vẫn là món hút khách nhất. Sợi hủ tiếu dai, nước hầm xương có độ ngọt thanh, thịt tươi mềm, hành phi tự làm...
Dẫu tuổi đã cao, làm việc từ sáng sớm đến tối nhưng bà Ba vẫn tràn đầy năng lượng, thường xuyên trò chuyện thân mật với khách.
Người phụ nữ 70 tuổi thú nhận đôi khi cũng phải nói to thì khách mới nghe thấy. Do những lúc đông, bàn ghế trải dài ra tận đầu ngõ nên bà Ba bất đắc dĩ phải nói lớn tiếng. Song, chưa một vị khách nào cảm thấy khó chịu mà ngược lại rất vui vẻ với chủ quán.
“Tuần nào tôi cũng ăn ở đây khoảng 3 - 4 lần. Tôi ăn hủ tiếu ở đây cũng được chừng một năm, từ hồi quán chưa được quá nhiều người biết đến. Hủ tiếu của dì Ba không dùng bột ngọt nên ăn vừa miệng. Tôi cũng hay rủ đồng nghiệp ra đây ăn trưa”, anh Minh Khương (30 tuổi) chia sẻ.
Là hàng xóm chung hẻm 76A Trần Hữu Trang với "dì Ba", bà Mười cho hay: “Người dân trong hẻm này rất mê món hủ tiếu khô của bà Ba. Tôi ăn ở đây từ lúc quán nấu bán dưới đất, tới giờ bán thả dây cũng vẫn còn ăn”.
Quán hủ tiếu phố Tây dành một ngày bán bún mắm, khách đến 4 lần chưa được ăn
Nằm trong hẻm phố Tây, quán hủ tiếu Lệ đắt khách nhờ công thức “tươi, nóng”. Đặc biệt, thứ Sáu hàng tuần, quán phục vụ món bún mắm, có khách đến 4 lần vẫn chưa được ăn.">Độc lạ hủ tiếu ‘thả dây’: Bà chủ lớn tiếng, khách vẫn tươi cười
- Ông Nguyễn Quang Thông, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên, cho biết: "Sau 4 tháng tổ chức, cuộc thi Hà Nội thành phố tôi yêu đã nhận được 1.080 bài tham gia từ các tác giả trong và ngoài nước. Cùng chung tình yêu Hà Nội, song các bài thi lại có những thể hiện khác nhau nhờ những trải nghiệm cá nhân đa dạng. Các tác phẩm giàu cảm xúc, mang những trải nghiệm phong phú và đau đáu những tìm tòi riêng. Các bài thi này cũng cho thấy sức hút từ đề tài Hà Nội đối với những người yêu thích viết văn".
Tác giả Lê Đình Trung với tác phẩm Hà Nội chẳng tốn một xu đoạt giải Nhất cuộc thi. Giải Nhất được trao cho tác giả Lê Đình Trung với tác phẩm Hà Nội chẳng tốn một xu, 2 giải Nhì dành cho 2 tác giả Cao Thị Nga - tác phẩm Hà Nội có một dòng sông không chảy) và Phạm Thanh Thúy - tác phẩm Mơ người Hà Nội, 3 giải Ba cho tác giả Dương Thành Phát - tác phẩm Đập cánh, Lê Thị Bính - tác phẩm Nhớ thời xí nghiệp hai que và Linh Chi - tác phẩm Hà Nội thu trong chén chè bưởi cốm của ngoại. Ngoài ra, ban giám khảo cuộc thi cũng trao 6 giải khuyến khích và 1 giải cho tác phẩm được yêu thích nhất.
Tác giả Lê Đình Trung, tác giả đoạt giải nhất cuộc thi với tác phẩm Hà Nội chẳng tốn một xu, bày tỏ: "Tôi xin cảm ơn đến ban tổ chức đã mang đến cuộc thi là nơi mọi người có thể nói lên tiếng lòng của mình với Hà Nội. Bản thân tôi từng rất trăn trở rất nhiều trước khi đặt bút viết về Hà Nội. Bởi có những thứ trong suy nghĩ mình nghĩ như vậy, nhưng khi đặt bút viết không dễ dàng thành lời, bởi với bản thân tôi là một người viết không chuyên. Ba bài thi của tôi xuất phát từ tình cảm chân thật nhất của mình dành cho Hà Nội. Những câu từ hoàn toàn giản dị, không hề hoa mỹ, nhưng xuất phát từ tấm lòng chân thành, sâu lắng nhất của tôi dành cho Hà Nội, để rồi từ tình cảm đấy mỗi khi đi xa luôn nhớ về Hà Nội, cũng như là nhớ bà, nhớ mẹ của mình".
Ban giám khảo trao giải cho 2 tác giả đoạt giải Nhì cuộc thi. "Nhiều người khi mới đến Hà Nội có rất nhiều trăn trở với cuộc sống nơi thủ đô nhiều điều kiện sinh hoạt đắt đỏ, xô bồ, thế nhưng với tôi - một người từng đến, từng sống, từng ở, từng đi sau đó quay lại Hà Nội thì ở Hà Nội không cần gì ngoài tấm lòng, thiện lành, tử tế, biết yêu thương nhau là đủ. Khi yêu thương rồi ta dễ dàng bao dung, dung hòa sự khác biệt", tác giả Lê Đình Trung chia sẻ.
PGS - TS Phạm Xuân Thạch (Chủ nhiệm khoa Văn học, ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia), giám khảo cuộc thi, chia sẻ: "Đó là những bài thi mang tình yêu sâu sắc mãnh liệt với Hà Nội, những tìm tòi riêng của tác giả về thành phố, những câu chuyện, những kỷ niệm về thành phố, những suy nghĩ về thành phố và chọn được bài này đặt lên trên bài kia không phải là lựa chọn dễ dàng gì".
Ban giám khảo trao giải cho tác giả đoạt giải Ba cuộc thi. Nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Trương Quý nhìn nhận, nhiều bài viết cho thấy khả năng quan sát những chi tiết, đặt ra được những vấn đề của đời sống như bảo vệ dòng sông Tô Lịch ở Hà Nội khỏi ô nhiễm, ứng xử thế nào với người nhập cư... và có thể chạm vào cảm xúc cũng như cho thấy chiều hướng giải quyết vấn đề rất lý thú...
100 bài viết của các tác giả dự thi viết Hà Nội thành phố tôi yêu được in thành sách. Nhà văn Đỗ Phấn đánh giá: "Ở thang bậc cảm xúc của tác giả với sự việc, con người ở Hà Nội, hầu hết đều có cảm xúc tương đối cao và đồng đều. Người viết có tấm lòng yêu Hà Nội, có tâm lý chung đóng góp sức viết của mình để xây dựng bộ mặt văn hóa của Hà Nội. Tuy nhiên, có những bài viết cho thấy những thông tin hay từ những người có đời sống tương đối lâu dài ở Hà Nội, hoặc là ở những giai đoạn mà họ biết rõ về đời sống trong bài của họ".
Tình Lê
NSƯT Công Ninh: 'Đọc sách thể hiện văn hóa của người làm nghệ thuật!
"Với những nghệ sĩ - được hiểu là người công chúng, họ cần ý thức và trách nhiệm hơn với vốn hiểu biết của mình....", NSƯT Công Ninh chia sẻ quan điểm.
">Trao 12 giải thưởng cho tác giả đoạt giải cuộc thi viết 'Hà Nội thành phố tôi yêu'